Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GDĐT ……………
TRƯỜNG THCS ………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: HĐTN 8
Năm học 2023-2024
Thời gian làm bài 60 phút, không
kể thời gian giao đề
Họ tên học sinh
...................................................
Họ tên người chấm
....................................................
Nhận xét của người
chấm
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực thiết kế tổ chức hoạt động tuyên truyền, thuyết trình của học
sinh về hai nội dung sau:
+ Tìm hiểu phát huy truyền thống ngôi trường THCS em đang học.
+ Điều chỉnh cảm xúc của bản thân
- Giúp học sinh đánh giá kết quả đạt được sau khi hoàn thành bài thuyết trình, từ đó
hình thành ng tự đánh giá, làm cho việc đánh giá trở nên khách quan hơn hiểu
hơn ý nghĩa của chủ đề.
- Củng cố kinh nghiệm năng đã trải nghiệm sau khi học xong Chủ đề 1 Chủ
đề 2.
- Đánh giá các ng lực giao tiếp hợp tác của học sinh khi làm việc nhóm, năng lực
tin học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo khi thực hiện bài thực hành. Qua đó
xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện của học sinh theo yêu cầu cần đạt
trong hai chủ đề.
II. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
- Bài thuyết trình theo nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm từ 4 đến 6 thành viên.
III. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Hội thi thuyết trình phản biện về một chủ đề xác định.
- Nhóm học sinh lựa chọn một trong hai chủ đề sau:
+ Tìm hiểu phát huy truyền thống trường THCS em đang học.
+ Em hãy đưa ra cách điều chỉnh cảm xúc của An trong tình huống sau:
An tham gia vào đội tuyển HSG Toán của trường đi thi cấp huyện. An rất o hức chờ
đợi kết quả. Nhưng khi biết mình thi trượt, An cùng chán nản thất vọng.
IV. ỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
1. Yêu cầu
a. Thiết kế nội dung thuyết trình
- Đúng chủ đề (chọn 1 trong 2 chủ đề).
- Nội dung thuyết trình cấu trúc phù hợp, nội dung đúng với yêu cầu của đề.
- Nội dung trình bày phải được sắp xếp hợp lí, logic, khoa học.
- Từ ngữ khi thuyết trình được sử dụng phù hợp với người nghe, với văn hóa địa
phương.
Những mạch nội dung chính cần làm được:
* Tìm hiểu phát huy truyền thống trường em.
- Tìm hiểu về lịch sử, truyền thống trường em.
- Những điều khiến em tự hào, yêu thích ngôi trường mình đang học
- Chia sẻ cảm xúc của nhóm em khi thực hiện nội dung này quá trình tìm hiểu các
truyền thống của nhà trường.
- Với vai trò học sinh nhà trường, em cần làm để phát huy truyền thống nhà
trường?
* Điều chỉnh cảm xúc của bản thân
- Khái niệm điều chỉnh cảm xúc bản thân.
- Cách nhận ra sự thay đổi cảm xúc mỗi người.
- Ý nghĩa của việc điều chỉnh được cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.
- Phương pháp để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
- Đưa ra cách kiểm soát cảm xúc trong tình huống sau: An tham gia vào đội tuyển
HSG Toán của trường đi thi cấp huyện. An rất háo hức chờ đợi kết quả. Nhưng khi
biết mình thi trượt, An cùng chán nản thất vọng.
b. năng thuyết trình
- Giọng nói ràng, truyền cảm, không nói lắp.
- Tốc độ nói vừa phải, âm lượng vừa đủ nghe, biết nhấn nhá những điểm quan
trọng.
- Phong thái tự tin, cách trình bày thân thiện với người nghe.
- sự tương tác với người nghe trong khi trình bày.
- Sử dụng kết hợp giữa lời thuyết trình với ngôn ngữ thể, hình ảnh, video minh
họa…phù hợp.
c. năng hợp tác
- sự hợp tác với tốt với các thành viên trong nhóm để hoàn thành bài thuyết trình.
- Phối hợp nhịp nhàng với thành viên trong nhóm trong hoạt động thuyết trình (trình
bày nối tiếp nhau, hoặc hỗ trợ chiếu slide nếu có)
- Thảo luận trả lời các câu hỏi phản biện của các nhóm khác đặt ra.
d. Thời gian thuyết trình
- Khoảng 7 10 phút cho bài thuyết trình của mỗi nhóm.
2. Đánh giá
TT
Tiêu chí
Chỉ số nội dung
Chưa
đạt
1
Thiết kế nội dung
Đúng chủ đề
2
Đủ các nội dung chính
3
Đảm bảo
4
Các nội dung được sắp xếp hợp lí, logic
5
Các từ ngữ được sử dụng phù hợp
6
năng thuyết
trình
Giọng nói ràng, truyền cảm, không nói
lắp.
7
Tốc độ nói vừa phải, âm lượng vừa đủ
nghe
8
Biết nhấn nhá những điểm quan trọng
9
Phong thái tự tin, thân thiện
10
s tương tác với người nghe trong khi
trình bày
11
Sử dụng kết hợp giữa lời thuyết trình với
ngôn ngữ thể, hình ảnh, video minh
họa…phù hợp.
12
năng hợp tác
s hợp tác với tốt với các thành viên
trong nhóm
13
Phối hợp nhịp nhàng với thành viên trong
nhóm
14
Thời gian
Đảm bảo thời gian quy định
3. Tổng hợp
Đánh giá học sinh mức ĐẠT khi đạt được 8 chỉ số nội dung trở lên.
Đánh giá học sinh mức CHƯA ĐẠT khi đạt từ 8 chỉ số nội dung trở xuống.
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GDĐT ……………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS ……………… MÔN: HĐTN 8 Năm học 2023-2024
Thời gian làm bài 60 phút, không
kể thời gian giao đề Họ và tên học sinh Họ và tên người chấm Nhận xét của người
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . chấm
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động tuyên truyền, thuyết trình của học sinh về hai nội dung sau:
+ Tìm hiểu và phát huy truyền thống ngôi trường THCS mà em đang học.
+ Điều chỉnh cảm xúc của bản thân
- Giúp học sinh đánh giá kết quả đạt được sau khi hoàn thành bài thuyết trình, từ đó
hình thành kĩ năng tự đánh giá, làm cho việc đánh giá trở nên khách quan hơn và hiểu
rõ hơn ý nghĩa của chủ đề.
- Củng cố kinh nghiệm và kĩ năng đã trải nghiệm sau khi học xong Chủ đề 1 và Chủ đề 2.
- Đánh giá các năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh khi làm việc nhóm, năng lực
tin học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện bài thực hành. Qua đó
xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện của học sinh theo yêu cầu cần đạt trong hai chủ đề.
II. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
- Bài thuyết trình theo nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm từ 4 đến 6 thành viên.
III. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Hội thi thuyết trình phản biện về một chủ đề xác định.
- Nhóm học sinh lựa chọn một trong hai chủ đề sau:
+ Tìm hiểu và phát huy truyền thống trường THCS mà em đang học.
+ Em hãy đưa ra cách điều chỉnh cảm xúc của An trong tình huống sau:
An tham gia vào đội tuyển HSG Toán của trường đi thi cấp huyện. An rất háo hức chờ
đợi kết quả. Nhưng khi biết mình thi trượt, An vô cùng chán nản và thất vọng.
IV. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 1. Yêu cầu
a. Thiết kế nội dung thuyết trình
- Đúng chủ đề (chọn 1 trong 2 chủ đề).
- Nội dung thuyết trình có cấu trúc phù hợp, nội dung đúng với yêu cầu của đề.
- Nội dung trình bày phải được sắp xếp hợp lí, logic, khoa học.
- Từ ngữ khi thuyết trình được sử dụng phù hợp với người nghe, với văn hóa địa phương.
Những mạch nội dung chính cần làm rõ được:
* Tìm hiểu và phát huy truyền thống trường em.
- Tìm hiểu về lịch sử, truyền thống trường em.
- Những điều khiến em tự hào, yêu thích ngôi trường mình đang học
- Chia sẻ cảm xúc của nhóm em khi thực hiện nội dung này và quá trình tìm hiểu các
truyền thống của nhà trường.
- Với vai trò là học sinh nhà trường, em cần làm gì để phát huy truyền thống nhà trường?
* Điều chỉnh cảm xúc của bản thân
- Khái niệm điều chỉnh cảm xúc bản thân.
- Cách nhận ra sự thay đổi cảm xúc ở mỗi người.
- Ý nghĩa của việc điều chỉnh được cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.
- Phương pháp để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
- Đưa ra cách kiểm soát cảm xúc trong tình huống sau: An tham gia vào đội tuyển
HSG Toán của trường đi thi cấp huyện. An rất háo hức chờ đợi kết quả. Nhưng khi
biết mình thi trượt, An vô cùng chán nản và thất vọng.
b. Kĩ năng thuyết trình
- Giọng nói rõ ràng, truyền cảm, không nói lắp.
- Tốc độ nói vừa phải, âm lượng vừa đủ nghe, biết nhấn nhá ở những điểm quan trọng.
- Phong thái tự tin, cách trình bày thân thiện với người nghe.
- Có sự tương tác với người nghe trong khi trình bày.
- Sử dụng kết hợp giữa lời thuyết trình với ngôn ngữ cơ thể, hình ảnh, video minh họa…phù hợp. c. Kĩ năng hợp tác
- Có sự hợp tác với tốt với các thành viên trong nhóm để hoàn thành bài thuyết trình.
- Phối hợp nhịp nhàng với thành viên trong nhóm trong hoạt động thuyết trình (trình
bày nối tiếp nhau, hoặc hỗ trợ chiếu slide nếu có)
- Thảo luận trả lời các câu hỏi phản biện của các nhóm khác đặt ra.
d. Thời gian thuyết trình
- Khoảng 7 – 10 phút cho bài thuyết trình của mỗi nhóm. 2. Đánh giá TT Tiêu chí Chỉ số nội dung Đạt Chưa đạt 1 Đúng chủ đề 2 Đủ các nội dung chính 3
Thiết kế nội dung Đảm bảo 4
Các nội dung được sắp xếp hợp lí, logic 5
Các từ ngữ được sử dụng phù hợp 6
Giọng nói rõ ràng, truyền cảm, không nói lắp. 7
Tốc độ nói vừa phải, âm lượng vừa đủ nghe 8
Biết nhấn nhá ở những điểm quan trọng Kĩ năng thuyết 9 trình
Phong thái tự tin, thân thiện 10
Có sự tương tác với người nghe trong khi trình bày
Sử dụng kết hợp giữa lời thuyết trình với 11
ngôn ngữ cơ thể, hình ảnh, video minh họa…phù hợp. 12
Có sự hợp tác với tốt với các thành viên
Kĩ năng hợp tác trong nhóm 13
Phối hợp nhịp nhàng với thành viên trong nhóm 14 Thời gian
Đảm bảo thời gian quy định 3. Tổng hợp
Đánh giá học sinh ở mức ĐẠT khi đạt được 8 chỉ số nội dung trở lên.
Đánh giá học sinh ở mức CHƯA ĐẠT khi đạt từ 8 chỉ số nội dung trở xuống.