Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 4
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK1 Lịch sử & Địa lí 7
Môn: Lịch sử & Địa lí 7
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I SÁCH CÁNH DIỀU
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 7 Tuần : 9 2023 - 2024
(Mới có phân môn Lịch sử) Tổng
Mức độ nhận thức % điểm Chương/ TT
Nội dung/đơn vị kiến thức Vận chủ đề Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao (TN) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch Sử 1 Quá trình
– Đặc điểm Quá trình hình thành và 10% hình thành và
phát triển chế độ phong kiến Châu Âu phát triển chế độ – phong kiến
Khái quát về chế độ phong kiến 2 TN Châu Âu Châu Âu
Tầng lớp xã hội, phương thức lao động 2
Các cuộc phát kiến địa lý 40- 50% Các cuộc Nguồn gốc
phát kiến địa Nội dung, diễn biến chính 2 TN 1 TL lý
Kết quả và ý nghĩa của phong trào 3 Phong trào Nguyên nhân 40 – văn hóa phụ 1TL c 50%
Nội dung, diễn biến chính TL (b)* hưng 4 TN (a)
Kết quả và ý nghĩa của phong trào Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
Phân môn Địa Lý 1 Chủ đề Nội dung 1: ........... A Nội dung 2. ............. Nội dung n. ............. 2 Chủ đề B 3 Chủ đề n Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 7 Tuần : 9
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T
Chương/ Nội dung/Đơn Thông
Mức độ đánh giá Vận T Nhận Vận Chủ đề vị kiến thức hiểu dụng biết dụng cao Phân môn Lịch Sử 1 Quá trình
Các tầng lớp Nhận biết hình XH
phong Nhận thức các tầng lớp XH phong kiến thành và kiến châu Âu phát triển châu Âu chế độ Lãnh
địa Thông hiểu Trình bày được Lãnh địa phong phong kiến 2 TN phong kiến kiến Châu Vận dụng Âu
Đánh giá được mâu thuẫn trong Xã hội phong kiến 2 Các cuộc Nhận biết
Các cuộc phát kiến địa Nhận thức nguyên nhân các cuộc phát phát kiến lý kiến địa lý địa lý Nguồn gốc Thông hiểu Nội dung
.Trình bày được diễn biến các cuộc phát 2TN 1 TL
Kết quả và ý kiến địa lý nghĩa của Vận dụng phong trào
Đánh giá được Kết quả và ý nghĩa của phong trào 3 Phong trào Nhận biết Phong
văn hóa phục Nhận thức Nguồn gốc Phong trào văn trào văn hưng: hóa phục hưng:
hóa phục Nguồn gốc hưng Thông hiểu Nội dung
Trình bày được Nội dung Phong trào 1TL(b) 4TN 1TL(a)
Kết quả và ý văn hóa phục hưng: * nghĩa của Vận dụng phong trào
Đánh giá được Kết quả và ý nghĩa của phong trào Số câu/ loại câu 8 câu ý 1 câu TNKQ 1 TL (b)TL (a) TL 2 Tỉ lệ % 2,0 1,5 1,0 0,5 Phân môn Địa Lý 1 Chủ đề A Nội dung 1: ........... Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung 2. ............. Nội dung n. ............. 2 Chủ đề B 3 Chủ đề n Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL (a) TL (b) TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) * Hãy chọn một đáp án đúng trong mỗi bài tập trắc nghiệm
(Mỗi câu 0,25 điểm) * Phần lịch sử:
1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước nào?
A. Nước Pháp B. Nước Bỉ C. Nước Ý D. Nước Anh
2. Chế độ phong kiến Châu Âu gồm 2 giai cấp nào?
A. Công nhân và nông dân B. Tư sản và nông dân C. Lãnh chúa và nông nô D. Tư sản và vô sản
3. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?
A. Nông nô B. Công nhân
C. Nô lệ D. Lãnh chúa phong kiến
4. Các cuộc phát kiến địa lý đi tìm miền đất mới trên phương tiện nào:
A. Đi ngựa B. Đi Tàu Thuyền
C. Đi bộ D. Cưỡi lạc đà
5. Ông Cô-lôm-bô đã tìm ra châu nào ? A. Châu Mỹ B. Châu Âu C. Châu Á D. Châu Phi
6. Ai là chủ của các lãnh địa phong kiến?
A. Nông nô B. Nông dân C. Nô lệ D. Lãnh chúa
7. Lãnh chúa bóc lột nông nô bằng hình thức nào?
A. Thu tô thuế B. Đánh đập
C. Bóc lột sức lao động D. cướp bóc tài sản
8. Thổ dân châu Mỹ là ai ?
A. Người da đỏ B. Người da đen C. Người da vàng D. Người da trắng * Phần Địa Lý:
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 ( 1,5 điểm)
Lãnh địa phong kiến là gì? Các lãnh địa phong kiến vì sao rất lạc hậu ?
Câu 2 ( 1,5 điểm)
Vì sao nông nô lại nổi dậy chống lại các lãnh chúa, quý tộc phong kiến ? Qua đây em rút ra bài học gì ? * Phần Địa Lý:
Câu 3 ( 1,5 điểm)
Câu 4 ( 1,5 điểm) BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 7 Tuần : 9
A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) một đáp án đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C C A B A D A A án
B. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu Nội dung Điểm
- Lãnh địa phong kiến là vùng đất lãnh chúa chiếm đoạt cho riêng (0,5 điểm) mình Câu 1
- Họ xây dựng các lâu đài, thành lũy kiên cố, mỗi lãnh chúa có 1 lãnh (0,5 điểm)
( 1,5 điểm) địa riêng, Trong lãnh địa phong kiến có các tầng lớp lãnh chúa và (0,5 điểm) nông nô..
- Các lãnh địa phong kiến vì sao rất lạc hậu, vì nó hoàn toàn bị cô lập với xung quanh
- Lãnh chúa, quý tộc Châu Âu bóc lột nông nô hết sức tàn bạo (0,5 điểm)
- Đời sống nông nô rất khổ cực, vì thế họ phải nổi dậy để khởi (0,5 điểm)
nghĩa chống lại lãnh chúa và quý tộc phong kiến Câu 2
( 1,5 điểm) - bài học rút ra: Có áp bức thì có đấu tranh (0,5 điểm)
* Phần Địa Lý: (0,5 điểm) Câu 3 ( 1,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 4 ( 1,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm)