Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách CTST - Đề 4

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách CTST - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT ………
TRƯỜNG ……..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 7
NĂM HỌC: 2023- 2024
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian chép đề)
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm).
Khoanh tròn vào mỗi đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau. Mỗi câu
trả lời đúng được 0,25 điểm.
I. Lịch sử.
Câu 1: Năm 476 , đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu
A. chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu
bắt đầu.
B. chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư bản chủ nghĩa bắt đầu ở Tây
Âu.
C. chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu.
D. thời kì đấu tranh của nô lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở
Tây Âu.
Câu 2: Nội dung nào không phản ánh đúng việc làm của người Giéc -
man khi tràn vào lãnh thổ
La Mã ?
A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới.
B. Xâm chiếm đất đai của người La Mã.
C. Phong tước vị cho quý tộc thị tộc người Giéc - man.
D. Duy trì tôn giáo nguyên thuỷ của người Giéc - man.
Câu 3: Những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng?
A. Văn học, nghệ thuật, khoa học, điêu khắc, kiến trúc.
B. Văn học, tôn giáo, khoa học, kiến trúc.
C. Văn học, điêu khắc, chữ viết.
D. Văn học, tôn giáo, chữ viết.
Câu 4: Nước nào diễn ra phong trào văn hóa Phục hưng đầu tiên?
A. Pháp B. I-ta-li-a
C. Anh D. Tây Ban Nha
Câu 5: Nội dung nào dưới đây thể hiện nội dung của phong trào Cải
cách tôn giáo?
A. Không ủng hộ làm giàu của giai cấp tư sản.
B. Ủng hộ những giáo lí giả dối của Giáo hội.
C. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém.
D. Đề cao công lao của Giáo hoàng.
Câu 6: Nhà tư tưởng cải cách tiêu biểu nhất của Đức?
A. N. Cô-péc-ních B. Giăng Can-vanh
C. G. Ga-li-lê D. Mác-tin Lu- thơ
Câu 7: Trung Quốc trở thành quốc gia thịnh vượng nhất Châu Á dưới
triều đại nào?
A. Nhà Minh B. Nhà Đường
C. Nhà Thanh D. Nhà Tùy.
Câu 8: Dưới thời nhà Đường tuyến đường giao thông nổi tiếng nhất lúc
bấy giờ là:
A. Con đường bộ B. Con đường biển
C. Con đường tơ lụa D. Con đường hương liệu
II. Địa lý
Câu 1. Châu Âu là 1 bộ phận của lục nào?
A. Lục địa Bắc Mĩ. B. Lục địa Ô –xtrây-li-a.
B. Lục địa Á-Âu D. Lục địa Phi
Câu 2: Châu Âu có những dạng địa hình chủ yếu nào?
A. Đồng bằng, cao nguyên B. Đồng bằng và miền núi
C. Trung du và miền núi D. Miền núi cao
nguyên
Câu 2. Châu Âu có các đới khí hậu
A. Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. B. cận nhiệt, ôn đới, hàn đới.
C. Xích đạo, ôn đới, hàn đới. D. xích đạo, cận nhiệt, ôn
đới.
Câu 3 : Sông nào sau đây không thuộc châu Âu?
A. Sông Hồng B. Sông Vôn-ga
C. Sông Đanuyp D. Sông Rainơ
Câu 4. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
A. Môn-gô-lô- it. B. Ơ-rô-pê-ô- it.
C. Nê- grô- it. D. Ô- xtra-lô- it.
Câu 5: Phía bắc châu Âu chủ yếu thuộc loại rừng nào?
A. Rừng lá rộng B. Rừng thưa
C. Rừng hỗn Giao D. Rừng lá kim
Câu 6:Thành phố nào sau đây không thuộc châu Âu?
A. Luân Đôn B. Thượng Hải
C. Pa-ri D. Mat xcơ va
Câu 7: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào?
A. Thái Bình Dương B. Bắc Băng Dương
C. Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương
Câu 8. Đỉnh núi cao và đồ sộ nhất của châu Á?
A. Phan- xi- păng. B. Phú Sĩ.
C. E- vơ- ret. D. Ngọc Linh
B. Tự luận (6,0 điểm)
I. Lịch sử
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Các cuộc phát kiến địa lí có những hệ quả nào?
b. Theo em các cuộc đại phát kiến địa lí tác động như nào đối với tiến
trình lịch sử?
Câu 2: (1,0 điểm)
Em hãy phân tích vai trò của thành thị trung đại?
II. Địa lý
Câu 1 (1,5 điểm).
a) Em hãy phân tích đặc điểm địa hình đồng bằng châu Âu?
b) Trình y ý nghĩa của đặc điểm khoáng sản đối với việc sử dụng
bảo vệ tự nhiên của châu Á?
Câu 2 (1,5 điểm)
a, Dựa vào kiến thức đã học hiểu biết bản thân, em hãy trình bày
vấn đề bảo vệ môi trường nước ở châu Âu?
b, Em k 2 mt hàng xut khu ca Vit Nam viLiên minh châu Âu
(EU)?
Hết
Cán b coi kim tra không gii thích gì thêm
PHÒNG GD & ĐT……………
TRƯỜNG……
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HK I
NĂM HỌC 2023- 2024
Môn: Lịch sử & Địa lí 7
A. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
I. Lịch sử
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A D A B C D B C
II. Địa lý
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D B A B D B D C
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
I. Lịch sử
Câu 1 (2,0 điểm)
Nội dung Điểm
a. Hệ quả:
- Tích cực:
+ Mở ra con đường mới, vùng đất mới, thị trường mới, thúc
đẩy hàng hải quốc tế phát triển,…
+ Đem về cho Châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu:
thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở đây phát triển.
- Tiêu cực: Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và sự
cướp bóc thuộc địa…
0,5
0,5
0,5
b. Tác động cuộc phát kiến đến tiến trình lịch sử:
- Mở rộng buôn bán, thúc đẩy phát triển.
- Làm cho Tây Âu phát triển, làm tăng cường giáo lưu văn
hóa giữa các dân tộc.
0,25
0,25
Câu 2 (1,0 điểm)
Nội dung Điểm
*Vai trò thành thị:
+ Về kinh tế: Phá vỡ nền kinh tế trong các lãnh địa, tạo điều
kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa.
+ Về chính trị: Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân
quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền.
+ Về văn hóa – tư tưởng: Tầng lớp thị dân mới hình thành,
dần phát triển đòi hỏi phải xây dựng nền văn hóa mới.
0,5
0,25
0,25
II. Địa lý
Câu ý Nội dung Điểm
Câu 1
(1,5 đ)
a Em hãy phân tích đặc điểm địa hình đồng bằng
châu Âu.
0,5
Khu vực đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu lục
gồm:đồng bằng Bắc Âu, đồng bằng Đông Âu, các
đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa Nuýp…
0,25
Các đồng bằng được hình thành do nhiều nguồn gốc
khác nhau nên có địa hình khác nhau.
0,25
b Trình bày ý nghĩa của đặc điểm khoáng sản đối với
việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của cu Á.
1,0
- Tài nguyên khoáng sản phong phú, sở để phát
triển các ngành khai thác, chế biến xuất khẩu
khoáng sản; cung cấp nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp.
0,5
Trong quá trình khai thác sử dụng khoáng sản cần
lưu ý sử dụng tiết kiệm, hiệu quả , hãn chế tàn phá
môi trường.
0,5
Câu 2
(1,5 đ)
a Nêu các giải pháp bảo vệ môi trường nước châu
Âu.
1,0
- Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải
hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.
0,25
-Đảm bảo việc xử rác thải, nước thải t sinh hoạt
và công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
0,25
-Kiểm soát xử các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt
động kinh tế biển.
0,25
- Nâng cao nhận thức của người dân trong bảo vệ
môi trường nước.
0,25
b - Xuất khẩu: dệt may, nông sản (hồ tiêu, phê…)
….
0,5
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT ………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG ……..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC: 2023- 2024
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian chép đề)
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm).
Khoanh tròn vào mỗi đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau. Mỗi câu

trả lời đúng được 0,25 điểm. I. Lịch sử.
Câu 1: Năm 476 , đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu
A. chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu.
B. chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư bản chủ nghĩa bắt đầu ở Tây Âu.
C. chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu.
D. thời kì đấu tranh của nô lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở Tây Âu.
Câu 2: Nội dung nào không phản ánh đúng việc làm của người Giéc -
man khi tràn vào lãnh thổ La Mã ?
A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới.
B. Xâm chiếm đất đai của người La Mã.
C. Phong tước vị cho quý tộc thị tộc người Giéc - man.
D. Duy trì tôn giáo nguyên thuỷ của người Giéc - man.
Câu 3: Những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng?
A. Văn học, nghệ thuật, khoa học, điêu khắc, kiến trúc.
B. Văn học, tôn giáo, khoa học, kiến trúc.
C. Văn học, điêu khắc, chữ viết.
D. Văn học, tôn giáo, chữ viết.
Câu 4: Nước nào diễn ra phong trào văn hóa Phục hưng đầu tiên? A. Pháp B. I-ta-li-a C. Anh D. Tây Ban Nha
Câu 5: Nội dung nào dưới đây thể hiện nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo?
A. Không ủng hộ làm giàu của giai cấp tư sản.
B. Ủng hộ những giáo lí giả dối của Giáo hội.
C. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém.
D. Đề cao công lao của Giáo hoàng.
Câu 6: Nhà tư tưởng cải cách tiêu biểu nhất của Đức?
A. N. Cô-péc-ních B. Giăng Can-vanh
C. G. Ga-li-lê D. Mác-tin Lu- thơ
Câu 7: Trung Quốc trở thành quốc gia thịnh vượng nhất Châu Á dưới triều đại nào?
A. Nhà Minh B. Nhà Đường C. Nhà Thanh D. Nhà Tùy.
Câu 8: Dưới thời nhà Đường tuyến đường giao thông nổi tiếng nhất lúc bấy giờ là:
A. Con đường bộ B. Con đường biển
C. Con đường tơ lụa D. Con đường hương liệu II. Địa lý
Câu 1.
Châu Âu là 1 bộ phận của lục nào? A. Lục địa Bắc Mĩ.
B. Lục địa Ô –xtrây-li-a. B. Lục địa Á-Âu D. Lục địa Phi
Câu 2: Châu Âu có những dạng địa hình chủ yếu nào? A. Đồng bằng, cao nguyên
B. Đồng bằng và miền núi C. Trung du và miền núi D. Miền núi và cao nguyên
Câu 2. Châu Âu có các đới khí hậu
A. Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
B. cận nhiệt, ôn đới, hàn đới.
C. Xích đạo, ôn đới, hàn đới.
D. xích đạo, cận nhiệt, ôn đới.
Câu 3 : Sông nào sau đây không thuộc châu Âu? A. Sông Hồng B. Sông Vôn-ga C. Sông Đanuyp D. Sông Rainơ
Câu 4. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào? A. Môn-gô-lô- it. B. Ơ-rô-pê-ô- it. C. Nê- grô- it. D. Ô- xtra-lô- it.
Câu 5: Phía bắc châu Âu chủ yếu thuộc loại rừng nào? A. Rừng lá rộng B. Rừng thưa C. Rừng hỗn Giao D. Rừng lá kim
Câu 6:Thành phố nào sau đây không thuộc châu Âu? A. Luân Đôn B. Thượng Hải C. Pa-ri D. Mat xcơ va
Câu 7: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào? A. Thái Bình Dương B. Bắc Băng Dương C. Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương
Câu 8. Đỉnh núi cao và đồ sộ nhất của châu Á? A. Phan- xi- păng. B. Phú Sĩ. C. E- vơ- ret. D. Ngọc Linh
B. Tự luận (6,0 điểm) I. Lịch sử Câu 1: (2,0 điểm)
a. Các cuộc phát kiến địa lí có những hệ quả nào?
b. Theo em các cuộc đại phát kiến địa lí có tác động như nào đối với tiến trình lịch sử? Câu 2: (1,0 điểm)
Em hãy phân tích vai trò của thành thị trung đại? II. Địa lý
Câu 1
(1,5 điểm).
a) Em hãy phân tích đặc điểm địa hình đồng bằng châu Âu?
b) Trình bày ý nghĩa của đặc điểm khoáng sản đối với việc sử dụng và
bảo vệ tự nhiên của châu Á?
Câu 2 (1,5 điểm)
a, Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết bản thân, em hãy trình bày
vấn đề bảo vệ môi trường nước ở châu Âu?
b, Em kể 2 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vớiLiên minh châu Âu (EU)?
…………………………Hết………………………………
Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm
PHÒNG GD & ĐT…………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HK I TRƯỜNG…… NĂM HỌC 2023- 2024
Môn: Lịch sử & Địa lí 7
A. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm I. Lịch sử Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D A B C D B C II. Địa lý Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B A B D B D C
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) I. Lịch sử Câu 1 (2,0 điểm) Nội dung Điểm a. Hệ quả: - Tích cực:
+ Mở ra con đường mới, vùng đất mới, thị trường mới, thúc
đẩy hàng hải quốc tế phát triển,… 0,5
+ Đem về cho Châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu:
thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở đây phát triển. 0,5
- Tiêu cực: Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và sự 0,5 cướp bóc thuộc địa…
b. Tác động cuộc phát kiến đến tiến trình lịch sử:
- Mở rộng buôn bán, thúc đẩy phát triển. 0,25
- Làm cho Tây Âu phát triển, làm tăng cường giáo lưu văn 0,25 hóa giữa các dân tộc. Câu 2 (1,0 điểm) Nội dung Điểm *Vai trò thành thị:
+ Về kinh tế: Phá vỡ nền kinh tế trong các lãnh địa, tạo điều 0,5
kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa.
+ Về chính trị: Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân
quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền. 0,25
+ Về văn hóa – tư tưởng: Tầng lớp thị dân mới hình thành, 0,25
dần phát triển đòi hỏi phải xây dựng nền văn hóa mới. II. Địa lý Câu ý Nội dung Điểm
a Em hãy phân tích đặc điểm địa hình đồng bằng 0,5 châu Âu.
Khu vực đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu lục 0,25
gồm:đồng bằng Bắc Âu, đồng bằng Đông Âu, các Câu 1
đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa Nuýp… (1,5 đ)
Các đồng bằng được hình thành do nhiều nguồn gốc 0,25
khác nhau nên có địa hình khác nhau.
b Trình bày ý nghĩa của đặc điểm khoáng sản đối với 1,0
việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của châu Á.
- Tài nguyên khoáng sản phong phú, là cơ sở để phát 0,5
triển các ngành khai thác, chế biến và xuất khẩu
khoáng sản; cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
Trong quá trình khai thác và sử dụng khoáng sản cần 0,5
lưu ý sử dụng tiết kiệm, hiệu quả , hãn chế tàn phá môi trường.
a Nêu các giải pháp bảo vệ môi trường nước ở châu 1,0 Âu.
- Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải và 0,25 Câu 2
hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp. (1,5 đ)
-Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt 0,25
và công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
-Kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt 0,25 động kinh tế biển.
- Nâng cao nhận thức của người dân trong bảo vệ 0,25 môi trường nước.
b - Xuất khẩu: dệt may, nông sản (hồ tiêu, cà phê…) 0,5 ….