Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 4
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK1 Lịch sử & Địa lí 7
Môn: Lịch sử & Địa lí 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHÓM: TRƯỜNG THCS ……………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 7 NĂM HỌC 2023-2024 KHUNG MA TRẬN Tổng
Mức độ nhận thức % Chương/ Nội điểm TT dung/đơn vị chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phân môn Lịch sử TÂY ÂU TỪ THẾ 1. Quá trình KỈ V ĐẾN NỬA hình thành và
ĐẦU THẾ KỈ XVI phát triển chế độ 2TN 5% phong kiến ở Tây Âu 2. Các cuộc phát 1TL(a kiến địa lí 1TL(b) 15% ) 3. Văn hoá Phục 1 hưng 2TN 1TL 25% 4. Cải cách tôn giáo 2TN 5% Tỉ lệ 15% 20% 10% 5% 50%
Phân môn địa lý 1 1. Vị trí địa lí, phạm vi 2TN châu Âu. 2. Đặc điểm tự nhiên. 2TN 1TL CHÂU ÂU 3. Đặc điểm 2TN dân cư, xã hội 4. Phương thức con người khai thác, sử 1TL(a) dụng và bảo vệ thiên nhiên. 5. Khái quát về Liên 1TL(b) minh châu Âu (EU). Tỉ lệ 15% 20% 10% 5% 50%
Tổng hợp chung 30% 40% 20% 10% 100% 2 II. BẢN ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn TT
Mức độ đánh giá Vận dụng Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Phân môn Lịch sử
TÂY ÂU Nội dung 1: Nhận biết: TỪ THẾ Quá
trình - Kể lại được những sự kiện chủ KỈ V
hình thành và yếu về quá trình hình thành xã hội ĐẾN
phát triển phong kiến ở Tây Âu 2TN NỬA chế độ phong ĐẦU kiến ở Tây Âu. THẾ KỈ XVI Vận dụng 1
– Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, 1TL(a)
giới thiệu được những nét chính
Nội dung 2: về hành trình của một số cuộc
Các cuộc phát phát kiến địa lí lớn trên thế giới kiến địa lí Vận dụng cao
- Liên hệ được tác động của 1TL(b)
các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay. Nội dung 3: Nhâṇ biết Văn hoá Phục 3 hưng
– Trình bày được những thành 2TN
tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng Thông hiểu 1TL
– Giới thiệu được sự biến đổi quan
trọng về kinh tế – xã hội của Tây
Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Nội dung 4: Nhâṇ biết 2TN Cải cách tôn
– Nêu được nguyên nhân của giáo
phong trào cải cách tôn giáo Số câu/ loại câu 6 câu 1 câu TL 1 câu (a) TL 1 câu (b) TL TNKQ Tỉ lệ % 15% 20% 10% 5%
Phân môn địa lý CHÂU ÂU Nhận biết
- Trình bày được đặc điểm vị
Nội dung 1.Vị trí địa lí, hình dạng và kích
trí địa lí, phạm thước châu Âu. vi châu Âu.
– Xác định được trên bản đồ 2TN
các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga).
Nội dung 2. Nhận biết
Đặc điểm tự - Trình bày được đặc điểm các 2TN nhiên.
đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. 1TL 4 Thông hiểu
- Phân tích được đặc điểm các
khu vực địa hình chính của
châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. Nhâṇ biết 2TN
Nội dung 3. - Trình bày được đặc điểm
Đặc điểm dân của cơ cấu dân cư, di cư và cư, xã hội
đô thị hoá ở châu Âu.
Nội dung 4. Vận dụng
Phương thức - Lựa chọn và trình bày được một 1TL(a)
con người khai vấn đề bảo vệ môi trường ở châu
thác, sử dụng Âu. và bảo vệ thiên nhiên. Nội dung 5: Vận dụng cao 1TL(b) Khái quát về
- Nêu được dẫn chứng mối quan Liên minh
hệ Việt Nam với Liên minh
châu Âu (EU). châu Âu (EU)
Số câu/ loại câu 6 câu 1 câu TL
1 câu (a) TL 1 câu (b) TL TNKQ
Số câu/ loại câu 6 câu 1 câu TL
1 câu (a) TL 1 câu (b) TL TNKQ Tỉ lệ % 15% 20% 10% 5% Tổng hợp chung 30% 40% 20% 10% 5
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 7
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Ở Tây Âu thời trung đại, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những lực lượng nào?
A. Quý tộc người Rô-ma.
C. Quý tộc quân sự và tăng lữ.
B. Nô lệ được giải phóng.
D. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
Câu 2: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong xã hội phong kiến phân quyền ở Tây Âu là A. Thành thị trung đại. C. Pháo đài quân sự.
B. Lãnh địa phong kiến. D. Nhà thờ giáo hội.
Câu 3: Lĩnh vực nào đạt được thành tựu rực rỡ nhất trong phong trào Văn hoá Phục hưng? A. Văn học, Triết học. C. Khoa học - Kĩ thuật.
B. Nghệ thuật, Toán học.
D. Văn học, Nghệ thuật.
Câu 4: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào?
A. N. Cô-péc-ních (Ba Lan).
B. G. Ga-li-lê (I-ta-li-a). 6 C. G. Bru-nô (I-ta-li-a).
D. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp).
Câu 5: Trong các thế kỉ XIV - XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào? A. Hồi giáo. C. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo. D. Ấn Độ giáo.
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo?
A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản.
C. Đòi bỏ bớt những lễ nghỉ tốn kém.
B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội.
D. Đề cao công lao của Giáo hoàng.
Câu 7: Châu Âu có diện tích A. trên 9 triệu km2 B. trên 10 triệu km2. C. trên 11 triệu km2. D. trên 12 triệu km2.
Câu 8: Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A. Đới ôn hòa. B. Đới lạnh. C. Đới nóng. D. Đới cận nhiệt
Câu 9: Ở châu Âu, thảm thực vật thảo nguyên ôn đới chủ yếu nằm ở A. phía bắc. B. phía nam. C. phía đông nam. D. phía tây.
Câu 10: Các sông lớn ở châu Âu là
A. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran.
C. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran.
B. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga.
D. Rai- nơ, Von- ga và U-ran.
Câu 11: Năm 2020, số dân của châu Âu đứng thứ nào sau đây trên thế giới? A. Thứ nhất. C. Thứ ba. B. Thứ hai. D. Thứ tư.
Câu 12: Tỷ lệ dân đô thị của châu Âu năm 2020 là
A. 65%. B. 70%. C. 75%. D. 80%.
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng nhất về kinh tế - xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI? (2 điểm)
Câu 2: Quan sát lược đồ sau: (1,5 điểm)
a). Em hãy giới thiệu những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới? (1đ)
b). Theo em, cuộc phát kiến địa lý nào quan trọng nhất? Vì sao? (0,5) 7
Câu 3: Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu? (2 điểm) Câu 4. (1,5 điểm)
a). Trình bày một số giải pháp bảo vệ môi trường không khí và ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu?(1đ)
b). Nêu một số dẫn chứng về mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu? (0,5)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 7
A. TRẮC NGHIỆM ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D B B D B A C B D C
A. TỰ LUẬN (3,0 điểm) 14 NỘI DUNG ĐIỂM
Những biến đổi quan trọng nhất về kinh tế - xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ 1 XVI (2điể
m) - Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.
- Các hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và ngày càng mở rộng như: Công trường thủ 8
công, công ty thương mại, đồn điền. 0,25
- Giai cấp tư sản đã ra đời mặc dù có thế lực kinh tế song không có địa vị xã hội và chính trị tương xứ 0,5 ng.
- Họ phản đối các giáo lý lỗi thời, chủ trương xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị 0,5
con người và quyền tự do cá nhân, thúc đẩy khoa học – kỹ thuật phát triển.
- Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. 0,5 0,25
a). Những nét chính về các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới: (1đ)
+ Năm 1487, B. Đi-a-xơ – Hiệp sĩ Hoàng gia Bồ Đào Nha đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đến
được mũi cực Nam châu Phi. Nơi này được ông đặt tên là Mũi Bão Táp (sau đó, đổ 0,25 i thành Mũi Hảo Vọng).
+ Năm 1492, C.Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ từ Tây Ban Nha đi về phía Tây, vượt qua Đại 2
Tây Dương, đến được vùng đất mới – đó chính là châu Mĩ. 0,25 (1,5
+ Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ huy đoàn tàu từ Lisbon, vòng qua mũi Hảo Vọng và cập điểm)
bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ (vào năm 1498).
+ Năm 1519, Ph.Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm từ tây Ban Nha, đi về phía Tây, hoàn
thành chuyến đi vòng quanh thế giới. 0,25 0,25
b). Cuộc phát kiến địa lý quan trọng nhất và vì sao: (0,5đ)
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Các em có thể tham khảo các ý kiến dưới đây:
- Ý kiến 1: cuộc phát kiến địa lý của Ph. Ma-gien-lăng là quan trọng nhất, vì đoàn thám hiểm 9
của Ph. Ma-gien-lăng đã thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới. Thông qua cuộc phát kiến
này, đã chứng minh được trên thực tế rằng: trái đất hình cầu.
- Ý kiến 2: cuộc phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô là quan trọng nhất, vì với cuộc phát kiến
này, một lục địa mới đã được phát hiện – đó là châu Mĩ.
*Đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu (2 điểm).
Châu Âu có hai khu vực địa hình: đồng bằng và miền núi.
- Khu vực đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu lục, gồm: đồng bằng Bắc Âu, đồng bằng
Đông Âu, các đồng bằng trung lưu và hạ lưu Đa 0,5
-nuýp,... Các đồng bằng được hình thành do
nhiều nguồn gốc khác nhau nên có đặc điểm địa hình khác nhau.
- Khu vực miền núi, bao gồm:
+ Địa hình núi già phân bố ở phía bắc và trung tâm châu lục, gồm các dãy: Xcan-đi-na-vi, U- 0,5 3
ran,... Phần lớn là các núi có độ cao trung bình hoặc thấp. (2điểm)
+ Địa hình núi trẻ phân bố chủ yếu ở phía nam, gồm các dãy An-pơ, Các-pát, Ban-căng,...
Phần lớn là các núi có độ cao trung bình dưới 2 000 m. Dãy An-pơ cao và đồ sộ nhất châu 0,5
Âu, có nhiều đỉnh trên 4 000 m. 0,5
a. Những giải pháp cải thiện chất lượng không khí (1,0 điểm)
- Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.
- Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng Các-bon cao 4
như dầu mỏ và khí tự nhiên, góp phần giảm tải khí CO2vào khí quyển. 0,25
- Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng
(1,5điểm) hóa thạch.
- Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông thành phố, ưu tiên giao thông công cộng, xây 0,25
dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ.
* Cách ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu 10
- Trồng rừng và bảo vệ rừng. 0,25
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mức tối đa và phát triển các nguồn năng lượng tái
tạo, thân thiện với môi trường như: năng lượng gió, thủy triều, mặt trời… 0,25
(Nếu HS đưa các giải pháp khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa)
b. Một số dẫn chứng về mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu. (0,5điểm)
- Tháng 11/1990 thiết lập quan hệ ngoại giao lên minh châu Âu – Việt Nam 0,25
- Tháng 6/ 2012 Ký kết các hiệp định thương mại tự do.
- Hiện nay EU là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.
- EU là nhà tài trợ song phương lớn thứ 2 về ODA và cung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Viêt Nam…. 0,25 11