Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I.ĐC- HIỂU (6.0 điểm)
Đọc ng liu và thc hin các yêu cu dưới đây:
MÙA XUÂN CHÍN
Trong làn nng ng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lm tm vàng.
St sot gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
Sóng c xanh tươi gợn ti tri
Bao cô thôn n hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh y,
Có k theo chng b cuộc chơi...
Tiếng ca vt vẻo lưng chừng núi,
Hn hển như lời của nước mây,
Thm thĩ vi ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý v và thơ ngây...
Khách xa gp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sc nh làng:
- “Ch ấy, năm nay còn gánh thóc
Dc b sông trng nắng chang chang?”
(Hàn Mc T)
Câu 1. Bài thơ trên thuc th thơ nào?
a. Thơ bốn ch
b. Thơ năm chữ
UBND HUYN ..............
TRƯNG THCS ..............
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
NĂM 2023 – 2024
MÔN: NG VĂN 8
Thi gian kim tra: 90 phút (không k thời gian giao đ)
c. Thơ sáu chữ
d. Thơ bảy ch
Câu 2: Kh thơ thứ nht gieo vn:
a. vn chân vn lin.
b. vn chân vn cách
c. vần lưng – vn lin
d. Vần lưng – vn cách
Câu 3: Em hãy ch ra cách ngt nhp trong ba câu thơ sau:
Khách xa gp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sc nh làng:
- “Ch ấy, năm nay còn gánh thóc
a. 1/2/4
b. 2/2/3
c. 3/4
d. 2/1/4
Câu 4: Trong kh thơ thứ nht có my t ng hình, my t ng thanh.
a. Không t ng hình và mt t ng thanh.
b. Mt t ng hình và mt t ng thanh.
c. Hai t ng hình và mt t ng thanh.
d. Hai t ng hình và hai t ng thanh.
Câu 5: Hai câu thơ sau sử dng ngh thut gì?
“Tiếng ca vt vẻo lưng chừng núi,
Hn hển như lời của c mây,”
a. Bin pháp tu t nhân hóa, so sánh; nhịp điệu linh hot, gieo vn chân; s
dng t ng hình, t ng thanh.
b. Bin pháp tu t n d, so sánh; nhịp điệu linh hot, gieo vn chân; s dng
t ng hình, t ng thanh.
c. Bin pháp tu t n d, so sánh, hoán d; nhịp điệu 4/3, gieo vn chân; s
dng t ng hình, t ng thanh.
d. Bin pháp tu t n d, so sánh, nhân hóa; nhịp điệu 4/3, gieo vn chân; s
dng t ng hình, t ng thanh.
Câu 6: Trong kh thơ thứ nht, bc tranh thiên nhiên đưc hin lên qua nhng
hình ảnh thơ:
a. Làn nng ửng, khói mơ tan, đôi mái nhà tranh lấm tm vàng, tà áo biếc, giàn
thiên lí.
b. Sóng c xanh tươi gợn ti tri, bao cô thôn n hát trên đồi, đám xuân xanh,
k theo chng.
c. Tiếng ca vt vẻo lưng chừng núi, hn hển như lời ca nưc mây, thm thì
vi ai ngi dưi trúc.
d. Khách xa, mùa xuân chín, Ch y năm nay còn gánh thóc, bờ sông nng
chang chang.
Câu 7: Ch ra t ng hình, t ợng thanh được s dng trong kh thơ th 3
và nêu tác dng ca chúng.
a. T ng hình: vt vẻo, lưng chừng din t sống động trng thái vận động
ca tâm hồn con người; t ng thanh: thm thì va din t âm thanh thm thì
va biu hin cm xúc tha thiết.
b. T ợng hình: lưng chừng, hn hn din t sống động trng thái vận động
ca tâm hồn con người; t ng thanh: thm thì va din t âm thanh thm thì
va biu hin cm xúc tha thiết.
c. T ng hình: vt vo, hn hn din t sống động trng thái vận động ca
tâm hồn con người; t ng thanh: thm thì va din t âm thanh thm thì va
biu hin cm xúc tha thiết.
d. T ng hình: vt vo, hn hển, lưng chừng din t sống động trng thái
vận động ca tâm hồn con người; t ng thanh: thm thì va din t âm
thanh thm thì va biu hin cm xúc tha thiết.
Câu 8: Cm xúc của nhà thơ được bc l như thế nào qua kh thơ sau:
“Sóng c xanh tươi gợn ti tri
Bao cô thôn n hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh y,
Có k theo chng b cuộc chơi...”
a. Đi t ro rc, xuyến xao đến cm giác tiếc nui, lo lng.
b. Miêu t s vận động ca mùa xuân trong lòng thiên nhiên.
c. Miêu t s vận động trong lòng con ngưi, thiên nhiên.
d. Miêu t s vận động ca mùa xuân trong lòng con ngưi.
Câu 9. Thông điệp tác gi gi gắm qua bài thơ là gì?
Câu 10. K ra 2 hành đng c th ca em đ th hiện tình yêu đối vi quê
hương, đất nưc.
II. VIẾT (4.0 đim)
Viết đoạn văn ghi li cm nghĩ v một bài thơ tự do.
------------------------- Hết -------------------------
Đáp án đề thi gia kì 1 Văn 8
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
D
0,5
2
B
0,5
3
B
0,5
4
A
0,5
5
B
0,5
6
A
0,5
7
B
0,5
8
A
0,5
9
Thông qua bc tranh thiên nhiên mùa xuân tràn đy sc
sng và hình ảnh con người trong mùa xuân, nhà thơ Hàn
Mc T bày t tình yêu thiên nhiên và ni nh quê hương
sâu sc.
1,0
10
HS nêu hành đng c th để th hin tình yêu đối vi quê
hương đất nưc. Có th diễn đạt bng nhiu cách:
- Chăm chỉ hc tập và lao động, phấn đấu thành con ngoan
trò gii.
- Kế tha và tiếp ni nhng truyn thng quý báu ca dân
tc khi tr thành ch nhân ca đất nưc.
-...
0,5
0,5
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc đoạn văn ghi lại cm xúc v mt bài
thơ tự do
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: cm xúc v mt bài thơ
t do
0,25
c. Trin khai nội dung đoạn văn phát biểu cm nghĩ v mt
bài thơ tự do
HS trin khai vấn đ theo nhiều cách, nhưng cần la chn
chi tiết, thông tin chn lc, tin cy v s việc. Đồng thi,
vn dng tốt kĩ năng kể chuyn có kết hp yếu t miêu t,
biu cm trong bài viết; sau đây là một s gi ý:
2.5
a. M đon:
- Gii thiệu bài thơ (tên bài thơ, tên tác giả)
- Nêu cảm nghĩ, ấn tượng chung nht ca em v bài thơ
b. Thân đon:
- Trình bày những nét độc đáo v ngh thut ca bài thơ
(cách ngt nhp và gieo vn, các bin pháp tu từ…)
- T các đc sc v ngh thut, trình bày những nét độc
đáo và ý nghĩa của nội dung bào t
- Nhng cm xúc, tình cm ca em v hình ảnh thơ ni bt
hoc nội dung bài thơ
- Tác dụng và ý nghĩa của th thơ tự do trong vic th hin
cm xúc, nội dung bài thơ
c. Kết đoạn: Cảm nghĩ của em v bài thơ.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0,5
e. Sáng to: B cc mch lc, lời văn sinh động, gi cm,
sáng to.
0,5
Ma trn đ thi gia kì 1 Ng văn 8
TT
Nội dung/đơn
v kiến thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn biết
Thông
hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Thơ 6 chữ, 7
ch
5
0
3
0
0
2
0
60
2
K li s vic
có tht liên
quan đến nhân
vt hoc s kn
lch s.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
25
5
15
15
0
30
0
10
100
T l %
30%
30%
30%
10%
T l chung
60%
40%
BNG ĐC T ĐỀ KIM TRA GIA HC K I
MÔN: NG VĂN LỚP 8 - THI GIAN LM BI: 90 PHT
TT
năng
Ni
dung/Đơn
v kiến
thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ
nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc
hiu
Thơ (thơ
sáu ch,
by ch)
Nhn biết:
- Nhn diện được
th thơ.
5 TN
3TN
2TL
- Nhn biết được
ch đề, tư tưởng,
thông đip mà nhà
văn muốn gi đến
người đc thông qua
hình thc ngh thut
ca văn bn.
- Nhn biết, phân
tích đưc tình cm,
cm xúc, cm hng
ch đạo của người
biết th hiện qua văn
bn.
- Nhn biết được ni
dung phn ánh và
cách nhìn cuc
sống, con người ca
tác gi trong văn
bn.
- Nhn biết được
đặc đim ca t
ng hình, t ng
thanh.
- Nhn biết được nét
độc đáo của bài thơ
th hin qua t ng,
hình nh, b cc,
mch cm xúc.
Thông hiu:
- Ch ra tác dng ca
t ng hình, t
ng thanh.
- Phân tích được nét
độc đáo của bài thơ
th hin qua t ng,
hình nh, b cc,
mch cm xúc.
- Nhận xét được ni
dung phn ánh và
cách nhìn cuc
sống, con người ca
tác gi trong văn
bn.
Vn dng:
- Phân tích được
tình cm, cm xúc,
cm hng ch đạo
ca ngưi biết th
hiện qua văn bản.
- Nêu đưc nhng
thay đi trong suy
nghĩ, tình cảm ca
bn thân.
2
Viết
Viết đon
văn ghi lại
cm nghĩ
v mt bài
thơ tự do.
Nhn biết:
Thông hiu:
Vn dng:
Vn dng cao:
Viết được bài văn
ghi li cảm nghĩ về
mt bài thơ t do.
1*
1*
1*
1 TL*
Tng
5 TN
3 TN
2 TL
1 TL
T l %
30
30
30
10
T l chung
60
40
| 1/10

Preview text:

UBND HUYỆN ..............
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS .............. NĂM 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian kiểm tra: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I.ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu dưới đây: MÙA XUÂN CHÍN
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây...
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:
- “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?” (Hàn Mặc Tử)
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? a. Thơ bốn chữ b. Thơ năm chữ c. Thơ sáu chữ d. Thơ bảy chữ
Câu 2: Khổ thơ thứ nhất gieo vần:
a. vần chân – vần liền.
b. vần chân – vần cách
c. vần lưng – vần liền
d. Vần lưng – vần cách
Câu 3: Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp trong ba câu thơ sau:
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:
- “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc a. 1/2/4 b. 2/2/3 c. 3/4 d. 2/1/4
Câu 4: Trong khổ thơ thứ nhất có mấy từ tượng hình, mấy từ tượng thanh.
a. Không từ tượng hình và một từ tượng thanh.
b. Một từ tượng hình và một từ tượng thanh.
c. Hai từ tượng hình và một từ tượng thanh.
d. Hai từ tượng hình và hai từ tượng thanh.
Câu 5: Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì?
“Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,”
a. Biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh; nhịp điệu linh hoạt, gieo vần chân; sử
dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
b. Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh; nhịp điệu linh hoạt, gieo vần chân; sử dụng
từ tượng hình, từ tượng thanh.
c. Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, hoán dụ; nhịp điệu 4/3, gieo vần chân; sử
dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
d. Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa; nhịp điệu 4/3, gieo vần chân; sử
dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
Câu 6: Trong khổ thơ thứ nhất, bức tranh thiên nhiên được hiện lên qua những hình ảnh thơ:
a. Làn nắng ửng, khói mơ tan, đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng, tà áo biếc, giàn thiên lí.
b. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, bao cô thôn nữ hát trên đồi, đám xuân xanh, kẻ theo chồng.
c. Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, hổn hển như lời của nước mây, thầm thì
với ai ngồi dưới trúc.
d. Khách xa, mùa xuân chín, Chị ấy năm nay còn gánh thóc, bờ sông nắng chang chang.
Câu 7: Chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong khổ thơ thứ 3
và nêu tác dụng của chúng.
a. Từ tượng hình: vắt vẻo, lưng chừng diễn tả sống động trạng thái vận động
của tâm hồn con người; từ tượng thanh: thầm thì vừa diễn tả âm thanh thầm thì
vừa biểu hiện cảm xúc tha thiết.
b. Từ tượng hình: lưng chừng, hổn hển diễn tả sống động trạng thái vận động
của tâm hồn con người; từ tượng thanh: thầm thì vừa diễn tả âm thanh thầm thì
vừa biểu hiện cảm xúc tha thiết.
c. Từ tượng hình: vắt vẻo, hổn hển diễn tả sống động trạng thái vận động của
tâm hồn con người; từ tượng thanh: thầm thì vừa diễn tả âm thanh thầm thì vừa
biểu hiện cảm xúc tha thiết.
d. Từ tượng hình: vắt vẻo, hổn hển, lưng chừng diễn tả sống động trạng thái
vận động của tâm hồn con người; từ tượng thanh: thầm thì vừa diễn tả âm
thanh thầm thì vừa biểu hiện cảm xúc tha thiết.
Câu 8: Cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ như thế nào qua khổ thơ sau:
“Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...”
a. Đi từ rạo rực, xuyến xao đến cảm giác tiếc nuối, lo lắng.
b. Miêu tả sự vận động của mùa xuân trong lòng thiên nhiên.
c. Miêu tả sự vận động trong lòng con người, thiên nhiên.
d. Miêu tả sự vận động của mùa xuân trong lòng con người.
Câu 9. Thông điệp tác giả gửi gắm qua bài thơ là gì?
Câu 10. Kể ra 2 hành động cụ thể của em để thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do.
------------------------- Hết -------------------------
Đáp án đề thi giữa kì 1 Văn 8
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 A 0,5
Thông qua bức tranh thiên nhiên mùa xuân tràn đầy sức 1,0
sống và hình ảnh con người trong mùa xuân, nhà thơ Hàn 9
Mặc Tử bày tỏ tình yêu thiên nhiên và nỗi nhớ quê hương sâu sắc.
HS nêu hành động cụ thể để thể hiện tình yêu đối với quê hương đất nướ
c. Có thể diễn đạt bằng nhiều cách:
- Chăm chỉ học tập và lao động, phấn đấu thành con ngoan trò giỏi. 10 0,5
- Kế thừa và tiếp nối những truyền thống quý báu của dân
tộc khi trở thành chủ nhân của đất nước. 0,5 -... II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài 0,25 thơ tự do
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: cảm xúc về một bài thơ 0,25 tự do
c. Triển khai nội dung đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ tự do
HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần lựa chọn 2.5
chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc. Đồng thời,
vận dụng tốt kĩ năng kể chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong bài viết; sau đây là một số gợi ý: a. Mở đoạn:
- Giới thiệu bài thơ (tên bài thơ, tên tác giả)
- Nêu cảm nghĩ, ấn tượng chung nhất của em về bài thơ b. Thân đoạn:
- Trình bày những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ
(cách ngắt nhịp và gieo vần, các biện pháp tu từ…)
- Từ các đặc sắc về nghệ thuật, trình bày những nét độc
đáo và ý nghĩa của nội dung bào thơ
- Những cảm xúc, tình cảm của em về hình ảnh thơ nổi bật hoặc nội dung bài thơ
- Tác dụng và ý nghĩa của thể thơ tự do trong việc thể hiện
cảm xúc, nội dung bài thơ
c. Kết đoạn: Cảm nghĩ của em về bài thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, gợi cảm, 0,5 sáng tạo.
Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8
Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/đơn Thông Vận dụng TT Nhận biết Vận dụng
năng vị kiến thức % hiểu cao điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc Thơ 6 chữ, 7 1 5 0 3 0 0 2 0 60 chữ hiểu Kể lại sự việc
Viết có thật liên 2 quan đến nhân 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 vật hoặc sự kện lịch sử. Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức dung/Đơn TT
Mức độ đánh giá Vận
năng vị kiến
Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Thơ (thơ Nhận biết: 5 TN 3TN 2TL Đọc sáu chữ, 1 - Nhận diện được hiểu bảy chữ) thể thơ. - Nhận biết được chủ đề, tư tưởng, thông điệ p mà nhà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Nhận biết, phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người biết thể hiện qua văn bản.
- Nhận biết được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản. - Nhận biết được đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Nhận biết được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc. Thông hiểu: - Chỉ ra tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc. - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản. Vận dụng: - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người biết thể hiện qua văn bản. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm của bản thân. Nhận biết: Thông hiểu: 1 TL* Viết đoạn
văn ghi lại Vận dụng: 2 Viết cảm nghĩ 1* 1* 1* Vận dụng cao: về một bài
thơ tự do. Viết được bài văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do. Tổng 5 TN 3 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
Document Outline

  • Đáp án đề thi giữa kì 1 Văn 8
  • Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8