Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 10 sách KNTT - Đề 2

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 10 sách KNTT - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn Ng văn - lp 10
B sách: Kết ni tri thc
I. ĐỌC HIU (6,0 đim)
Đọc văn bản sau:
BO KÍNH CNH GII
(1)
22
(Nguyn Trãi)
Của thết
(2)
người là của còn,
Khó khăn phải đạo cháo càng ngon.
Thấy ăn chạy đến thì no dạ,
Trợ đánh bênh nhau ắt phải đòn.
Chớ lấy hại người làm ích kỷ,
Hãy năng
(3)
tích đức để cho con.
Tay ai thì lại làm nuôi miệng,
Làm biếng ngồi ăn lở núi non.
(Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học
xã hội, 1976)
Bảo kính cảnh giới
(1)
: Gương báu răn mình
Thết
(2)
: thiết đãi, chia sẻ, trao cho
Năng
(3)
: thường xuyên.
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Ngh lun.
B. T s.
C. Miêu t.
D. Biu cm.
Câu 2 Văn bản được làm theo th thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường Lut.
B. Tht ngôn t tuyệt Đường lut
C. Thất ngôn bát cú Đường lut phá cách.
D. Ngũ ngôn
Câu 3. T “ích kỉ” trong câu “Chớ lấy hại người làm ích kỷ”có nghĩa là gì?,
A. Yêu quý bn thân mình
B. Li ích ca bn thân mình
C. Hi bn thân mình
D. Li ích của người khác.
Câu 4. Văn bản trên có hai cặp câu đối nào?
A. 3-4 và 5-6
B. 5-6 và 7-8
C. 1-2 và 3-4
D. 2-3 và 3-4
Câu 5. Ý nghĩa của hai câu thơ “Ca thết người là ca còn - Khó khăn phải đạo cháo càng
ngon” là gì?
A. Biết s chia, yêu thương đùm bọc cuc sng s luôn sung túc, hnh phúc.
B. Cn biết quan tâm ti cha m mình
C. Luôn biết sống hưởng th
D. Cn c gng thoát khoải khó khăn để ng hnh phúc.
Câu 6. Ch ra bin pháp tu t được s dng trong câu thơ cuối cùng: “Làm biếng ngồi ăn lở i non”:
A. Nhân hoá
B. So sánh
C. Nói quá
D. Hoán d
Câu 7. Nhận định nào sau đây nói đúng về văn bản:
A. Bài thơ đưc gieo vần “on”, độc vn.
B. Bài văn thể hin nhng li dy sâu sc ca Nguyn Trãi vi hu thế.
C. Tt c các câu thơ trong bài thơ đều tuân th theo đúng luật Bng Trc trong thơ Đường lut.
D. Tt c các câu thơ trong bài thơ đều ngt nhp 4/3.
Tr li câu hi/ thc hin yêu cu:
Câu 8. Anh/ch hiểu câu “Trợ đánh bênh nhau ắt phải đòn” như thế nào?
Câu 9. Anh/ch hãy nêu các thông điệp rút ra t văn bản trên.
Câu 10. Anh/ch hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng, trình bày cm nhn v ý nghĩa những lời răn mình
ca tác gi Nguyn Trãi th hiện qua văn bản.
II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận trình bày quan điểm của anh chị về: Nhân cách phẩm giá
là thước đo giá trị con người.
| 1/2

Preview text:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn - lớp 10
Bộ sách: Kết nối tri thức
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
BẢO KÍNH CẢNH GIỚI(1) 22 (Nguyễn Trãi)
Của thết (2) người là của còn,
Khó khăn phải đạo cháo càng ngon.
Thấy ăn chạy đến thì no dạ,
Trợ đánh bênh nhau ắt phải đòn.
Chớ lấy hại người làm ích kỷ,
Hãy năng(3) tích đức để cho con.
Tay ai thì lại làm nuôi miệng,
Làm biếng ngồi ăn lở núi non.

(Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976)
Bảo kính cảnh giới(1): Gương báu răn mình
Thết
(2) : thiết đãi, chia sẻ, trao cho
Năng(3): thường xuyên.
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Nghị luận. B. Tự sự. C. Miêu tả. D. Biểu cảm.
Câu 2 Văn bản được làm theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường Luật.
B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
C. Thất ngôn bát cú Đường luật phá cách. D. Ngũ ngôn
Câu 3. Từ “ích kỉ” trong câu “Chớ lấy hại người làm ích kỷ”có nghĩa là gì?,
A. Yêu quý bản thân mình
B. Lợi ích của bản thân mình C. Hại bản thân mình
D. Lợi ích của người khác.
Câu 4. Văn bản trên có hai cặp câu đối nào? A. 3-4 và 5-6 B. 5-6 và 7-8 C. 1-2 và 3-4 D. 2-3 và 3-4
Câu 5. Ý nghĩa của hai câu thơ “Của thết người là của còn - Khó khăn phải đạo cháo càng ngon” là gì?
A. Biết sẻ chia, yêu thương đùm bọc cuộc sống sẽ luôn sung túc, hạnh phúc.
B. Cần biết quan tâm tới cha mẹ mình
C. Luôn biết sống hưởng thụ
D. Cần cố gắng thoát khoải khó khăn để hưởng hạnh phúc.
Câu 6. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ cuối cùng: “Làm biếng ngồi ăn lở núi non”: A. Nhân hoá B. So sánh C. Nói quá D. Hoán dụ
Câu 7. Nhận định nào sau đây nói đúng về văn bản:
A. Bài thơ được gieo vần “on”, độc vận.
B. Bài văn thể hiện những lời dạy sâu sắc của Nguyễn Trãi với hậu thế.
C. Tất cả các câu thơ trong bài thơ đều tuân thủ theo đúng luật Bằng – Trắc trong thơ Đường luật.
D. Tất cả các câu thơ trong bài thơ đều ngắt nhịp 4/3.
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Anh/chị hiểu câu “Trợ đánh bênh nhau ắt phải đòn” như thế nào?
Câu 9. Anh/chị hãy nêu các thông điệp rút ra từ văn bản trên.
Câu 10. Anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng, trình bày cảm nhận về ý nghĩa những lời răn mình
của tác giả Nguyễn Trãi thể hiện qua văn bản.
II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận trình bày quan điểm của anh chị về: Nhân cách và phẩm giá
là thước đo giá trị con người.