-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức đề 2
Đề thi giữa kì 2 Vật lí 10 năm 2023 - 2024 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Vật lí lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.
Đề giữa HK2 Vật Lí 10 10 tài liệu
Vật Lí 10 482 tài liệu
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức đề 2
Đề thi giữa kì 2 Vật lí 10 năm 2023 - 2024 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Vật lí lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Vật Lí 10 10 tài liệu
Môn: Vật Lí 10 482 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Vật Lí 10
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …….
ĐỀ THI GIỮA KÌ II NĂM 2023-2024
TRƯỜNG THPT…………………….. Môn: Vật Lý 10
Thời gian làm bài : 45 phút. ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
Họ, tên thí sinh ……………………………………. số báo danh …………………..
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Công suất là đại lượng được tính bằng :
A. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực. B. Tích của công và thời gian thực hiện công.
C. Thương số của công và vận tốc.
D. Tích của lực tác dụng và vận tốc.
Câu 2. Một vật bắt đầu trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc α và từ độ cao h. Khi
xuống đến chân mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc là v. Người ta tăng góc nghiêng lên thành 2α và cũng
thả vật trượt không vận tốc từ độ cao h. Vận tốc của vật khi trượt tới chân mặt phẳng nghiêng là A. v/2. B. 3v. C. v. D. 2v.
Câu 3. Dụng cụ nào sau đây không cần dùng trong bài thực hành Tổng hợp lực hai đồng quy?
A. Đồng hồ đo thời gian. B. Lực kế. C. Thước đo góc. D. Dây chỉ bền.
Câu 4. Chọn công thức sai về định luật bảo toàn cơ năng trong trường trọng lực: 1
A. W =Wđ +Wt = hằng số mv2 + mgh = hằng số B 2 . C. mgh1 mv12 + D. 1 mv 2 v12+gh v2 + gh 2 2 1 1 +mgh2= 1 2 1 = 2 2 2 2
Câu 5. Công suất là đại lượng được tính bằng :
A. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực. B. Tích của lực tác dụng và vận tốc.
C. Thương số của công và vận tốc.
D. Tích của công và thời gian thực hiện công.
Câu 6. Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị: A. 105 J B. 2.105 J C. 51,84.105 J D. 25,92.105 J
Câu 7. Động năng của vật tăng khi
A. gia tốc của vật giảm.
B. gia tốc của vật tăng.
C. lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. vận tốc của vật có giá trị dương.
Câu 8. Chọn đáp số đúng: Tại vị trí A so với mặt đất B độ cao h, người ta thả một vật không vận tốc đầu.
Chọn gốc thế năng tại vị trí B tại mặt đất, khi vật đi qua vị trí C có động năng bằng nữa thế năng thì 3 3 1 A. hC hA B. vC vA C. vC vB D. WC = 1/2WA = = = 2 2 3
Câu 9. Đơn vị nào không phải của công? A. kcal. B. J C. W.s. D. W.
Câu 10. Một người chèo thuyền ngược dòng sông. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với
bờ. Người ấy có thực hiện công nào không? vì sao?
A. không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.
B. có, vì thuyền vẫn chuyển động.
C. có vì người đó vẫn tác dụng lực.
D. không, thuyền trôi theo dòng nước.
Câu 11. Câu nào sau đây là đúng ? Một người đi lên gác cao theo các bậc thang.
A. Thế năng trọng trường của người đã tăng.
B. Để tính độ biến thiên của thế năng trọng trường, bắt buộc phải lấy mức không của thế năng ở mặt đất.
C. Nếu mức không của thế năng được chọn ở tầng cao nhất thì khi người càng lên cao, thế năng trọng
trường sẽ giảm dần đến cực tiểu và bằng không.
D. Thế năng trọng tường không đổi vì người đã cung cấp một công để thắng công của trọng lực.
Câu 12. Một em bé chơi cầu trượt từ trạng thái đứng yên ở đỉnh trượt xuống dưới chân dốc, công của lực
nào trong trường hợp này là năng lượng hao phí? A. Lực đàn hồi. B. Lực ma sát.
C. Lực đẩy. D. Trọng lượng.
Câu 13. Các dụng cụ nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp hai lực song song?
A. Lò xo, thanh treo nhẹ. B. Đế nam châm, bút dùng để đánh dấu.
C. Bảng thép , quả nặng.
D. Thước đo góc, đế nam châm.
Câu 14. Hiệu suất là tỉ số giữa
A. năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
B. năng lượng hao phí và năng lượng có ích.
C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Câu 15. Hãy sắp xếp các bước tiến hành thí nghiệm trong bài thực hành tổng hợp lực theo một trình tự đúng:
1) Xác định lực tổng hợp theo lí thuyết
2) Xác định lực tổng hợp của hai lực F1, F2 bằng thí nghiệm.
3) Xác đinh hai lực thành phần F1, F2 A. 2-3-1. B. 1-3-2. C. 3-2-1. D. 1-2-3.
Câu 16. Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát ,sau khi lên tới điểm cao nhất ,nó trượt xuống vị trí
ban đầu.Như vậy trong quá trình chuyển động trên
A. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0. B. Công của trọng lực đặt vào vật bằng 0.
C. Xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0.
D. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0.
Câu 17. Cơ năng là một đại lượng
A. Luôn luông dương hoặc bằng không B. Có thể dương, âm hoặc bằng không
C. Luôn luôn khác không. D. Luôn luôn dương
Câu 18. Một ô tô khi leo dốc, nếu công suất động cơ không đổi thì vận tốc ô tô sẽ giảm đi vì:
A. để động cơ chạy êm hơn.
B. để lực kéo giảm.
C. để lực kéo tăng.
D. để lực kéo không đổi.
Câu 19. Tác dụng của líp nhiều tầng trong xe đạp thể thao
A. thay đổi chiều của lực tác dụng để thay đổi quãng đường chuyển động của xe.
B. thay đổi độ lớn lực tác dụng, để thay đổi tốc độ của xe khi đi ở các đoạn đường khác nhau.
C. thay đổi hình dạng của líp xe để thay đổi tốc độ của xe khi đi ở các đoạn đường khác nhau.
D. thay đổi lực tác dụng để thay đổi hướng chuyển động của xe.
Câu 20. Cơ năng của một vật bằng
A. tổng động năng và thế năng của vật. B. hiệu của thế năng và động năng của vật.
C. hiệu của động năng và thế năng của vật. D. tích của động năng và thế năng của vật.
Câu 21. Chọn phát biểu sai?.Công của lực
A. có giá trị đại số.
B. luôn luôn dương.
C. được tính bằng biểu thức F.s.cosα.
D. là đại lượng vô hướng.
Câu 22. Động năng là một đại lượng
A. Vô hướng, dương ,âm hoặc bằng 0.
B. Véc tơ, có thể dương hoặc bằng không.
C. Vectơ, luôn dương.
D. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
Câu 23. Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật đang chuyển động với vận tốc v theo các
phương khác nhau như Hình 23.1.
Độ lớn của công do lực F thực hiện xếp theo thứ tự tăng dần là
A. c, a, b . B. b, a, c . C. a, c, b . D. a, b, c .
Câu 24. Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào vận tốc của vật. B. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
C. Là đại lượng vô hướng, không âm.
D. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Câu 25. Một động cơ thang máy tác dụng một lực kéo F = 20kN để thang máy chuyển động lên cao được
quãng đường 18m trong thời gian 10s. Tính công suất trung bình của động cơ thang máy? A. 36kW. B. 3,6 kW. C. 360W. D. 36W.
Câu 26. Khi quạt điện hoạt động thì
A. Diện năng chuyển hóa thành động năng làm cánh quạt quay và nhiệt năng làm nóng quạt là năng lượng có ích.
B. Điện năng chuyển hóa thành động năng của cánh quạt là năng lượng hao phí.
C. Điện năng chuyển hóa thành động năng của cánh quạt là năng lượng có ích.
D. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng là năng lượng có ích.
Câu 27. Pin mặt trời có sự chuyển hoá dạng năng lượng nào?
A. Quang năng thành điện năng. B. Quang năng thành hoá năng.
C. Hoá năng thành điện năng.
D. Nhiệt năng thành điện năng.
Câu 28. Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5 kW kéo một vật có khối lượng 1200 kg lên cao 30 m
theo phương thẳng đứng trong thời gian 90 s với vận tốc không đổi. Lấy g=10m/s2. Hiệu suất của động cơ này bằng: A. 100%. B. 60%. C. 40%. D. 80%.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1. ( 1 điểm ) Thang máy khối lượng m = 1 tấn, chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu
từ dưới lên. Lấy g = 10 m/s2 , bỏ qua mọi lực cản. Tính công do động cơ thực hiện sau khi đi được 5m và đạt vận tốc 18 km/h?
Bài 2. ( 1 điểm ) Một xe hơi có m = 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc
36 km/h. Công suất chạy của động cơ lúc này là 5 kW. Xem lực cản không đổi. a. Tính lực cản?
b. Sau đó tài xế cho xe tăng tốc, sau khi đi được quãng đường 125 m thì vận tốc của xe đạt được
54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ xe trên đoạn đường này?
Bài 3. ( 1 điểm ) Một vật khối lượng m trượt không vận tốc đầu, không ma sát từ đỉnh của mặt phẳng
nghiêng (1) cao h = 3,2m, lấy g = 10 m/s2; Khi vật tới chân mặt phẳng nghiêng (1) thì tiếp tục trượt lên
mặt phẳng nghiêng (2). Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng (2) là 0,1, góc nghiêng 300 .
a. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghêng (1) và độ cao cực đại mà vật trượt được trên mặt phẳng nghiêng (2)?
b. Tính hiệu suất của quá trình vật trượt trên mặt phẳng nghiêng( 2 )?
…………………. HẾT …………….
ĐÁP ÁN VẬT LÝ 10 GIỮA KÌ II NĂM 2023– 2024
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Đề 001 1. D 2. C 3. A 4. C 5. B 6. B 7. C 8. C 9. D 10. A 11. A 12. B 13. D 14. D 15. C 16. B 17. B 18. C 19. B 20. A 21. B 22. D 23. A 24. D 25. A 26. C 27. A 28. D
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm
Công do động cơ thực hiện Ak + Ap = Wđ2 – Wđ1 0,5 Bài 1 1 0,5
Suy ra A .1000.52 1000.10.5( 1) 62500(J ) (1 điểm) k 2 p 5000 0,5
a. Vì xe CĐTĐ nên Fc = Fk = 500(N ) v 10 v2 v2 152 102 b.Gia tốc của xe a 0 0, 5(m / s2 ) Bài 2.s 2.125 2 ( 1 điểm) Thời v v 15 10
gian xe tăng tốc t 0 10(s) a 0, 5 0,25
Lực kéo của động cơ Fk = m.a + Fc = 2000.0,5 + 500 = 1500 ( N ) Công A 1500.125 0,25
suất trung bình của động cơ P 18750(W) t 10
a. Chọn gốc thế năng tại mặt phẳng nằm
ngang. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng
nghêng (1). ĐLBTCN ( mf 1) W1 = W2 1 1
mgh mv2 10.3, 2 v2 v 8(m / s) 2 2 0,25
Độ cao cực đại mà vật trượt được trên mặt phẳng nghiêng (2). Ams W3 W2 Bài 3 1
mg cos .d.cos1800 mgh mv2 ( 1 điểm) 0,25 max 2 1 1 0,1.10.h ( 1) 10.h .82 max tan(300 ) max 2 hmax 2, 73m 0,25
b. Hiệu suất của quá trình vật trượt trên mặt phẳng nghiêng( 2 ) mgh 10.2, 73.2 0,25 H max .100% .100% 85, 3% 1 mv2 82 2 Lưu ý:
- Học sinh giải cách khác đúng cho điểm tương ứng.
- Nếu kết quả không có hoặc sai đơn vị thì 2 lỗi trừ 0,25 điểm, cả bài trừ không quá 0,5 điểm.