-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi giữa học kỳ 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều
Câu 1: (2,5đ) ? Em hãy nêu một số truyền thống của địa phương em ? Nêu những việc nên làm để phát huy truyền thống quê hương ? Câu 2: (2,5đ) Tình huống: Vào những ngày lễ lớn, mẹ Trang thường có thói quen mặc áo dài và luôn cảm thấy tự hào khi khoác lên mình bộ trang phục truyền thống này. Nhưng Trang lại tỏ thái độ chê bai vì cho rằng áo dài nước mình rất quê mùa và không hợp mốt thời trang hiện đại với ngày nay. Theo em, suy nghĩ của Trang là đúng hay sai? Tại sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
a.
Đề giữa HK1 GDCD 7 59 tài liệu
Giáo dục công dân 7 379 tài liệu
Đề thi giữa học kỳ 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều
Câu 1: (2,5đ) ? Em hãy nêu một số truyền thống của địa phương em ? Nêu những việc nên làm để phát huy truyền thống quê hương ? Câu 2: (2,5đ) Tình huống: Vào những ngày lễ lớn, mẹ Trang thường có thói quen mặc áo dài và luôn cảm thấy tự hào khi khoác lên mình bộ trang phục truyền thống này. Nhưng Trang lại tỏ thái độ chê bai vì cho rằng áo dài nước mình rất quê mùa và không hợp mốt thời trang hiện đại với ngày nay. Theo em, suy nghĩ của Trang là đúng hay sai? Tại sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
a.
Chủ đề: Đề giữa HK1 GDCD 7 59 tài liệu
Môn: Giáo dục công dân 7 379 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Giáo dục công dân 7
Preview text:
Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân 7 Cánh diều I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài 1 đến bài 3 ở 4 cấp độ nhận thức là nhận
biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao như sau:
+ Nhận biết được các truyền thống quê hương
+ Nêu được ý nghĩa của truyền thống quê hương
+ Vận dụng để liên hệ truyền thống tốt đẹp của địa phương em.
+ Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của quê hương em
+ Nêu được khái niệm của di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
+ Nêu được biểu hiện của việc bảo vệ di sản văn hóa
+ Thực hành việc bảo vệ di sản văn hóa
+ Phê phán những biểu hiện hủy hoại di sản văn hóa.
+ Nêu được khái niệm quan tâm, thông cảm, chia sẻ
+ Biểu hiện của quan tâm, thông cảm, chia sẻ
+ Thực hành được việc quan tâm, thông cảm, chia sẻ.
+ Nhận xét, đánh giá sự quan tâm, thông cảm, chia sẻ của bản thân và những người xung quanh. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự sắp sếp thời gian ôn tập kiến thức đã học để chủ
động trong quá trình kiểm tra.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc đề, phân tích đề ở từng phần, câu cụ
thể để tự tổng hợp tri thức đã chiếm lĩnh giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung
đề nhằm đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
* Năng lực chuyên biệt:
Điều chỉnh hành vi: Nhận thức được chuẩn mực hành vi bằng cách trang bị
kiến thức cần thiết, phù hợp để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân. Đánh giá
hành vi của bản thân và của người khác thông qua nội dung đã được học. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, học yếu.
- Trách nhiệm: Biết bảo vệ và phát huy truyền thống quê hương, có trách nhiệm
bảo về các di sản văn hóa, có trách nhiệm quan tâm tới các thành viên trong gia đình.
- Trung thực: Nghiêm túc trong lúc kiểm tra.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU:
- Đề kiểm tra, hướng dẫn chấm. - Viết, giấy làm bài.
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Đề kiểm tra kết hợp giữa 2 hình thức là trắc nghiêm và tự luận theo tỉ lệ 30% - 70%.
IV: KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Mức độ nh n thức T ng Mạch Nh n Th ng V n ụng T ng TT nội Chủ đề V n ụng Tỉ lệ iết hiểu cao điểm dung
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Tự hào
Giáo ục truyền th ng 4 1/2 1/2 4 câu 1 câu 3 Đạo đức quê hương câu câu câu Bảo vệ i 4 1/2 1/2 4câu 1 câu 3.5 sản văn hóa câu câu câu Quan tâm, 4 1 th ng cảm, 4câu 1 câu 3.5 câu câu chia sẻ 12 1,5 1 0.5 12 3 10 điểm Tỉ lệ 30% 35% 20% 15% 30% 70% Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
V. BẢNG ĐẶC TẢ DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
c u h i th o mức độ đánh giá Mạch Chủ đề V n TT nội
Mức độ đánh giá Nh n Th ng V n ụng dung iết hiểu ụng cao Nh n biết:
- Nhận biết được các
truyền thống tốt đẹp của quê hương 4 TN Thông hiểu: Giáo
1. Tự hào - Hiểu được ý nghĩa của 1 dục truyền việc phát huy truyền 1/2TL Đạo thông quê
thống tốt đẹp của quê đức hương hương. V n dụng: + Vận dụng để liên
hệ truyền thống tốt đẹp của địa phương em. 1/2TL
c u h i th o mức độ đánh giá Mạch Chủ đề V n TT nội
Mức độ đánh giá Nh n Th ng V n ụng dung iết hiểu ụng cao + Nêu được khái niệm của di sản văn
hóa vật thể và phi vật thể + Nêu được biểu 2. Bảo vệ
hiện của việc bảo vệ di 1/2 1/2 i sản văn 4 TN sản văn hóa câu câu hóa + Thực hành việc bảo vệ di sản văn hóa + Phê phán những biểu hiện hủy hoại di sản văn hóa.
c u h i th o mức độ đánh giá Mạch Chủ đề V n TT nội
Mức độ đánh giá Nh n Th ng V n ụng dung iết hiểu ụng cao + Nêu được khái niệm quan tâm, thông cảm, chia sẻ + Biểu hiện của quan tâm, thông cảm, 3. Quan chia sẻ tâm, thông 4 TN 1 TL cảm, chia + Thực hành được sẻ việc quan tâm, thông cảm, chia sẻ. + Nhận xét, đánh giá sự quan tâm, thông cảm, chia sẻ của bản thân và những người xung quanh. 12 TN 1/2 T ng 1,5 TL 1 TL TL 30 35 20 15 Tỉ lệ chung 30% 70%
VI. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN GDCD 7:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ( mỗi c u 0.25đ)
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Yêu nước.
B. Hà tiện ích kỷ.
C. Làm đồ thủ công mĩ nghệ.
D. Cần cù lao động.
Câu 2: Trang phục nào sau đây không phải là truyền thống của Việt Nam?
A. Áo dài. B. Áo bà ba. C. Kimono. D. Áo tứ thân.
Câu 3: “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” câu nói đề cập đến truyền thống nào của quê hương?
A. Truyền thống yêu thương con người B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn.
C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống cần cù yêu lao động.
Câu 4: Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?
A. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh P thường bỏ cuộc.
B. K luôn đạt thành tích cao trong học tập vì sự nỗ lực của bản thân.
C. T rất lễ phép với bố mẹ và thầy cô.
D. Q hào hứng tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
Câu 5: Di sản văn hóa là:
A. Sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị Lịch sử, văn hóa khoa học.
B. Sản phẩm tinh thần có giá trị Lịch sử, văn hóa khoa học .
C. Di tích lịch sử văn hóa có giá trị.
D. Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị.
Câu 6: Di sản văn hóa vật thể là:
A. Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
B. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học..
C. Di tích lịch sử văn hóa.
D. Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Câu 7: Di sản văn hóa bao gồm?
A. Di sản văn hóa vật thể,di vật. B. Di sản văn hóa vật chất và di vật.
C. Di sản văn háo vật thể và phi vật thể. D. Di sản văn hóa tinh thần và di tích.
Câu 8: Di sản văn hóa phi vật thể là:
A. Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
B. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học..
C. Di tích lịch sử văn hóa.
D. Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Câu 9: Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông chia sẻ ? A.
Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân B.
Tỏ thái độ thờ ơ trước khó khăn mất mát của người khác C.
Khích lệ động viên, an ủi khi bạn bè, người thân gặp khó khăn
D. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân
Câu 10: Giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là A. trung thực. B. khiêm tốn. C. chia sẻ. D. tiết kiệm.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Giúp đỡ những người gặp khó khăn. B. Chế giễu, trêu chọc bạn bị tật.
C. Gen ghét, đố kị với người khác. D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
Câu 12: Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác theo
A. khả năng của mình. B. nhu cầu của mình.
C. sở thích của mình. D. mong muốn của mình.
Phần II: Tự lu n (7 điểm)
Câu 1: (2,5đ) ? Em hãy nêu một số truyền thống của địa phương em ? Nêu những
việc nên làm để phát huy truyền thống quê hương ?
Câu 2: (2,5đ) Tình hu ng
Vào những ngày lễ lớn, mẹ Trang thường có thói quen mặc áo dài và luôn cảm
thấy tự hào khi khoác lên mình bộ trang phục truyền thống này. Nhưng Trang lại tỏ
thái độ chê bai vì cho rằng áo dài nước mình rất quê mùa và không hợp mốt thời
trang hiện đại với ngày nay.
a. Theo em, suy nghĩ của Trang là đúng hay sai? Tại sao?
b. Nếu là bạn của Trang, em sẽ nói như thế nào với Trang?
Câu 3: (2đ) Tại sao trong cuộc sống mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau?
VII. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN GDCD 7
I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi đáp á đú 0,25 điểm/câu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C A B A B C A C C A A án
II. Phần tự lu n: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm
- HS nêu được ít nhất 2 truyền thống quê hương 1 Câu
- Siêng năng, kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết, giúp đỡ 0,5 1(2,5đ) nhau.
-Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng địa phương 0,5
- Phê phán những hành động làm tổn hại đến truyền thống quê 0,5 hương.
a/- Suy nghĩ của Trang là sai 0,5 Câu
- Việc mẹ Trang mặc áo dài vào các ngày lễ lớn là biết giữ gìn 1
2(2,5đ) truyền thống tốt đẹp của quê hương
- Đây là nét văn hóa rất đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong
các dịp lễ hội cần được giữ gìn và phát huy.
b/ Nếu là bạn của Trang, em sẽ nói với Trang:
- Mình thấy mẹ bạn mặc áo dài rất đẹp chứ không như bạn nghĩ. 1
- Việc mẹ mặc áo dài vào các ngày lễ là một việc làm rất cần
thiết để giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương. Nếu ai cũng
nghĩ như bạn thì truyền thống mặc áo dài sẽ bị mai một, đánh
mất. Vì thế việc mẹ mặc áo dài vào các ngày lễ là bạn nên
khuyến khích và khen ngợi để mẹ thêm yêu tà áo dài Việt Nam. Câu
-Quan tâm, cảm thông và chia sẻ có ý nghĩa vô cùng lớn trong 0,5 3(2đ) đời sống.
- Giúp chúng ta hiểu rõ nhau hơn, gắn bó, đoàn kết hơn và là cầu
nối giữa người với người tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp 0,5
- Người nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ có 0,5
thêm động lực để vượt qua khó khăn, có thêm ý chí để bước tiếp. 0,5
- Người cho đi sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ luôn cảm
thấy vui vẻ, được mọi người xung quanh yêu quý, tôn trọng.
=>Có như vậy, gia đình mới êm ấm, hạnh phúc, xã hội mới văn mình, tốt đẹp.