Đề thi giữa học kỳ 1 môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2024 - 2025 - Đề số 5 | Bộ sách Cánh diều

Ngày đầu vào lớp học mới, tôi đứng rụt rè ở cửa lớp vì e sợ thầy, không quen bạn. Thầy nhìn thấy tôi và hỏi han ân cần. Nhìn ánh mắt trìu mến và cầm bàn tay ấm áp của thầy, tôi bước vào lớp trong sự yên tâm lạ thường. Được thầy dạy dỗ, tôi càng cảm thấy yêu quí thầy hơn. Thầy tận tụy trong từng bài giảng, từng giờ đến lớp. Tôi nhớ đến mùa nước nổi, khắp đường sá, trường học đều đầy nước. Thế mà thầy trò chúng tôi vẫn đến lớp đều đặn, học bì bõm trong nước, thế mà vui đến lạ. Những bài giảng của thầy dường như “đánh thắng” cả mùa nước lũ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

NGƯỜI THẦY NĂM XƯA
Ngày đầu vào lp hc mới, tôi đứng rt ca lp e s thy,
không quen bn. Thy nhìn thy tôi hi han ân cn. Nhìn ánh mt trìu
mến cm bàn tay m áp ca thầy, tôi bước vào lp trong s yên tâm l
thường. Được thy dy d, tôi càng cm thy yêu quí thầy hơn. Thy tn ty
trong tng bài ging, tng gi đến lp. Tôi nh đến mùa nước ni, khp
đường sá, trường học đều đầy nước. Thế thy trò chúng tôi vẫn đến lp
đều đặn, học bõm trong c, thế mà vui đến l. Nhng bài ging ca
thầy dường như “đánh thắng” cả mùa nước lũ.
Theo NHNG CÂU CHUYN CM
ĐỘNG
Khoanh vào ch cái trước ý tr li đúng:
1. Vì sao ngày đầu vào lp hc mi, bn nh li đứng rt rè ca lp?
a. Vì e s thy giáo mi.
b. Vì chưa quen bạn mi.
c. Vì c hai lí do trên.
2. Điều gì khiến cho bn nh cm thy an tâm?
a. Tiếng v tay rào rào chào đón của các bn mi.
b. Ánh mt trìu mến và bàn tay m áp ca thy giáo mi.
c. Lp hc mới trông cũng quen thuộc, không có gì khác l.
3. Đến mùa nước nổi, khi đường sá, trường học đều đầy nước, thy trò
bn nh đã làm gì?
a. Thy trò vẫn đến lớp đều đặn, vui v học bì bõm trong nước.
b. Thầy trò cùng tát nước để lp hc khi b ngp.
c. Thy trò phi ngh nhà vì không đến lớp được.
4*. Thy/Cô giáo của em điểm gì ging với người thy trong i đc
trên?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………
5. Điền t thích hp trong ngoặc đơn vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Hơn cả một người thy …….……… ch, thy còn dy chúng tôi biết
bao điều trong cuc sng. Thầy luôn …….…….…. chúng tôi phi c gng
………….. Thy vn tin rng các hc trò ca thy s xây dng một tương lai
tươi sáng hơn. Nhng li dy d ca thầy đã ………... tôi trong sut nhng
tháng năm dài.
(hc tp, dạy, đi theo, nhắc nh)
6. Gạch dưới b phn tr li câu hỏi “Làm gì?” trong các câu sau:
a) Anh d dành em bé.
b) Ch nâng em bé dy.
c) Bà chia quà cho các cháu.
d) Minh nhường đồ chơi cho em Tuấn.
7*. Viết tiếp cho trn câu theo mẫu “Ai là gì?”:
M: Nhà máy là nơi công nhân làm việc.
a) Trường hc là ……………………………………………………………
b) Sân trường là ……………………………………………………………
c) Thư viện là …………………………………………………………
| 1/3

Preview text:

NGƯỜI THẦY NĂM XƯA
Ngày đầu vào lớp học mới, tôi đứng rụt rè ở cửa lớp vì e sợ thầy,
không quen bạn. Thầy nhìn thấy tôi và hỏi han ân cần. Nhìn ánh mắt trìu
mến và cầm bàn tay ấm áp của thầy, tôi bước vào lớp trong sự yên tâm lạ
thường. Được thầy dạy dỗ, tôi càng cảm thấy yêu quí thầy hơn. Thầy tận tụy
trong từng bài giảng, từng giờ đến lớp. Tôi nhớ đến mùa nước nổi, khắp
đường sá, trường học đều đầy nước. Thế mà thầy trò chúng tôi vẫn đến lớp
đều đặn, học bì bõm trong nước, thế mà vui đến lạ. Những bài giảng của
thầy dường như “đánh thắng” cả mùa nước lũ.
Theo NHỮNG CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Vì sao ngày đầu vào lớp học mới, bạn nhỏ lại đứng rụt rè ở cửa lớp?
a. Vì e sợ thầy giáo mới.
b. Vì chưa quen bạn mới. c. Vì cả hai lí do trên.
2. Điều gì khiến cho bạn nhỏ cảm thấy an tâm?
a. Tiếng vỗ tay rào rào chào đón của các bạn mới.
b. Ánh mắt trìu mến và bàn tay ấm áp của thầy giáo mới.
c. Lớp học mới trông cũng quen thuộc, không có gì khác lạ.
3. Đến mùa nước nổi, khi đường sá, trường học đều đầy nước, thầy trò
bạn nhỏ đã làm gì?
a. Thầy trò vẫn đến lớp đều đặn, vui vẻ học bì bõm trong nước.
b. Thầy trò cùng tát nước để lớp học khỏi bị ngập.
c. Thầy trò phải nghỉ ở nhà vì không đến lớp được.
4*. Thầy/Cô giáo của em có điểm gì giống với người thầy trong bài đọc trên?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………
5. Điền từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Hơn cả một người thầy …….……… chữ, thầy còn dạy chúng tôi biết
bao điều trong cuộc sống. Thầy luôn …….…….…. chúng tôi phải cố gắng
………….. Thầy vẫn tin rằng các học trò của thầy sẽ xây dựng một tương lai
tươi sáng hơn. Những lời dạy dỗ của thầy đã ………... tôi trong suốt những tháng năm dài.
(học tập, dạy, đi theo, nhắc nhở)
6. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” trong các câu sau: a) Anh dỗ dành em bé. b) Chị nâng em bé dậy.
c) Bà chia quà cho các cháu.
d) Minh nhường đồ chơi cho em Tuấn.
7*. Viết tiếp cho trọn câu theo mẫu “Ai là gì?”:
M: Nhà máy là nơi công nhân làm việc.
a) Trường học là ……………………………………………………………
b) Sân trường là ……………………………………………………………
c) Thư viện là ……………………………………………………………