-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi giữa kì 2 Lịch sử và Địa lí 7- Đề 1 | Kết nối tri thức năm 2024
Gửi tới các bạn Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp tới, cũng như thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây mời các bạn tải về chi tiết.
Đề giữa HK2 Lịch Sử 7 1 tài liệu
Lịch Sử 7 432 tài liệu
Đề thi giữa kì 2 Lịch sử và Địa lí 7- Đề 1 | Kết nối tri thức năm 2024
Gửi tới các bạn Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp tới, cũng như thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây mời các bạn tải về chi tiết.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Lịch Sử 7 1 tài liệu
Môn: Lịch Sử 7 432 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 7
Preview text:
Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử Địa lí 7
1. 1 Đề thi giữa kì 2 Lịch sử Địa lí 7 A. PHẦN LỊCH SỬ
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 1. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập A. Đô sát viện. B. Văn Miếu. C. Quốc Tử Giám. D. Quốc sử quán.
Câu 2. Năm 1054, vua Lý Nhân Tông đổi quốc hiệu thành A. Đại Việt. B. Đại Nam. C. Đại Ngu D. Đại Cồ Việt.
Câu 3. Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật nào? A. Hình văn B. Luật Hồng Đức C. Hình luật. D. Hình thư.
Câu 4. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là A. Trần Thủ Độ. B. Trần Tự Khánh. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Cảnh.
Câu 5. Thời nhà Trần, cả nước Đại Việt được chia thành bao nhiêu lộ, phủ? A. 11 lộ, phủ. B. 12 lộ, phủ. C. 13 lộ, phủ. D. 14 lộ, phủ.
Câu 6. Tác giả của bộ Đại Việt sử kí là ai? A. Lê Hữu Trác. B. Trần Quang Khải. C. Lê Văn Hưu. D. Trương Hán Siêu.
Câu 7. Dưới thời nhà Trần, chức quan được đặt thêm để trông coi, đốc thúc
việc đắp đê được gọi là A. Khuyến nông sứ. B. Đồn điền sứ. C. Hà đê sứ. D. An phủ sứ.
Câu 8. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là
A. Quốc triều hình luật. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long.
II. TỰ LUẬN. (3. 0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm). Hãy cho biết những nét chính về tình hình chính trị thời Lý.
Câu 2. (1,0 điểm). Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến
chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Câu 3. (0,5 điểm). Bài học lịch sử từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên trong công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay? B. PHẦN ĐỊA LÍ
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 1. Xét về diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm.
Câu 2. Châu Phi ngăn cách với Châu Á bởi Biển Đỏ và: A. Địa Trung Hải . B. Biển Đen C. Kênh đào Panama. D. Kênh đào Xuyê.
Câu 3. Châu Phi tiếp giáp với các đại dương nào?
A. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 4. Ai là người tìm ra châu Mĩ? A. Bartolomeu Dias. B. C. Cô-lôm-bô. C. Bartolomeu Dias. D. Francis Xavier
Câu 5. Khu vực địa hình nào nối liền lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ? A. Biển đỏ. B. Quần đảo Ăng-ti. C. Eo đất Trung Mĩ. D. Kênh đào Xuy-ê.
Câu 6. Châu Mỹ nằm ở đâu? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây.
Câu 7. Châu Mĩ không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương.
Câu 8. Kênh đào Pa-na-ma nối liền giữa các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
B. Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.
D. Đại Tây Dương với Bắc Băng Dương.
II. TỰ LUẬN. (3. 0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm). Hãy trình bày vấn đề nạn đói, xung đột quân sự ở châu Phi.
Câu 2. (1,0 điểm). Hãy phân tích phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ.
Câu 3. (0,5 điểm). Phương thức khai thác theo hướng bền vững tài nguyên rừng ở Việt Nam?
1. 2 Đáp án đề thi giữa kì 2 Lịch sử Địa lí 7 Phân môn Lịch sử
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ B A D D B C C A
Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
II. TỰ LUẬN. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
- Nhà Lý xây dựng hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương. 0,25đ 0,25đ
- Đứng đầu là vua, dưới có các quan đại thần (quan văn, quan võ) giúp việc. 0,25đ
- Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. Nhà Lý cất cử
những người thân tín nắm giữ các chức vụ cao trong triều.
- Nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là
châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở 1 0,25đ là xã. 0,25đ
- Bộ luật Hình thư được ban hành năm 1042 là bộ luật thành
văn đầu tiên của nước ta. 0,25đ
- Quân đội được tổ chức quy củ gồm 2 bộ phận: + Cấm quân + Quân địa phương .
+ Quân đội được tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông” 0,25đ
+ Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và
quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt.
+ Nhà Trần đã đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn và sáng
tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh 0,25đ chỗ yếu… + Các cuộc kháng chiế
n của quân dân nhà Trần đặt dưới sự 2
lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng 0,25đ
hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và các danh
tướng như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải… + Quân Mông
- Nguyên khi tiến quân xâm lược Đại Việt
không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy được sở trường tấn công… 0,25đ
- Phải thực hiện đại đoàn kết dân tộc, trên dưới một lòng,
phải đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, phải dựa vào dân, phát
huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng chiến tranh nhân dân… 0,25đ 3
- Phải trọng dụng những người tài giỏi, có đức có tài, tạo 0,25đ điề
u kiện cho họ phát huy tài năng, trí tuệ
- Quân đội phải vững mạnh, quyết chiến quyết thắng, tướng
lĩnh phải phát huy thế chủ động, sáng tạo. Phân môn Địa lí
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ B D A B C D A C
Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
II. TỰ LUẬN. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm *Nạn đói:
- Mỗi năm có hàng chục triệu người dân châu Phi bị nạn đói
đe doạ, trong đó vùng nam hoang mạc Xa-ha-ra là nơi chịu
ảnh hưởng nặng nề nhất do tình trạng hạn hán, bất ổn chính 0. 5đ trị…
- Hàng năm, rất nhiều quốc gia châu Phi phải phụ thuộc vào
viện trợ lương thực của thế giới.
*Xung đột quân sự: 0. 25đ 1
- Xung đột quân sự ở châu Phi là vấn đề nghiêm trọng.
- Nguyên nhân: Xung đột xảy ra do mâu thuẫn giữa các bộ 0. 25đ
tộc, cạnh tranh tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên
nước…ở một số khu vực châu Phi 0. 25đ
- Hậu quả là dẫn đến thương vong về người, gia tăng nạn
đói, bệnh tật, di dân, bất ổn chính trị, ảnh hưởng đến môi
trường và tài nguyên…và là cơ hội để nước ngoài can thiệp. 0. 25đ
*Phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ
- Trồng rừng để phục hồi các khu rừng đã mất. 0,25đ
- Áp dụng các phương pháp khai thác rừng bền vững: 2
+ Khai thác dần trong thời gian dài để rừng có thể tự tái sinh tự nhiên.
+ Khai thác chặt chọn cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp 0,75đ
với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.
*Phương thức khai thác theo hướng bền vững tài nguyên rừng ở Việt Nam: - Trồng mới rừng. 3
- Không chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi. 0. 5đ
- Phục hồi rừng theo hướng nông - lâm kết hợp.
- Khai thác dần và khai thác chọn: phục hồi lại rừng bằng
cách thúc đẩy tái sinh tự nhiên của rừng tự phục hồi.
- Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.
- Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém,
giữ lại cây còn non cây gỗ tốt và cây có sức sống mạnh.
1. 3 Ma trận đề thi giữa kì 2 Lịch sử Địa lí 7 Phân môn Lịch sử
Mức độ nhận thức Nội Thông Vận Vận Tổng Chương/chủ Nhận biết
dung/đơn Mức độ hiểu dụng dụng cao TT đề vị kiến đánh giá % TN TN TN TN thức điểm TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ Nhận biết – Trình bày được sự thành lập nhà Lý. Thông 7. Nhà Lý hiểu 5% xây dự Đạ ng i Việt thời và phát – Lý Mô tả - Trần - 1 triển đất được Hồ (1009 - nướ c những nét 3TN 1407) (1009 - chính về 1225) chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn 1TL 15% giáo thời Lý – Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. Vận dụng – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. – Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). – Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). Nhận biết Việt Nam từ thế kỉ – XIII đế Trình bày n đượ đầ c u thế kỉ những nét XV: thời chính về Trần, Hồ tình hình chính trị , + Thời kinh tế, xã Trần hội, văn hóa, tôn giáo thời 5TN 12. Trần. 5% Thông hiểu - Nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Mô tả được sự thành lậ p nhà Trầ n - Nêu được những thành tự u chủ yếu về văn hoá tiêu biểu Vận dụng – Lập được lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông. . . – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm 1TL 10% của quân dân Đại Việt Vận dụng cao – Liên hệ, rút ra được bài học từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với những vấn đề của thực tiễn hiện nay 1TL 5% Số câu/loại câu 8 câu 1 1 1câu câu câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn địa lí – Vị trí Nhận biết địa lí, phạm vi – Trình bày châu Phi được đặc điểm vị trí 7. – Đặc địa lí, hình 5% điểm tự dạng và nhiên kích thước châu Phi. – Đặc điểm dân Thông
CHÂU PHI cư, xã hội hiểu 3TN – Phương – Phân tích thức con được một người trong khai thác, những đặc sử dụng điểm thiên và bảo vệ nhiên châu thiên Phi: địa nhiên hình; khí hậu; sinh – Khái vật; nước; quát về khoáng Cộng hoà sản. Nam Phi – Phân tích được một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi: vấn đề săn bắn và buôn bán độ ng vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác,. . . – Trình bày được một trong những vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và di sản lịch sử châu Phi: tăng nhanh dân số; vấn đề nạn đói; vấn đề xung đột 1TL quân sự,. . . 15% Vận dụng – Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau. Vận dụng cao – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày được một số sự kiện lịch sử về Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên gần đây. – Vị trí Nhận biết địa lí, phạm vi – Trình bày châu Mỹ khái quát về vị trí địa 12. – Phát lí, phạm vi 5% kiến ra châu Mỹ. châu Mỹ – Xác định – Đặc được trên điểm tự bản đồ một nhiên, số trung dân cư, tâm kinh tế
CHÂU MỸ xã hội của quan trọng các khu ở Bắc Mỹ. vực châu 5TN Mỹ (Bắc – Trình bày Mỹ, được đặc Trung và điểm của Nam Mỹ) rừng nhiệt đới – Phương Amazon. thức con người – Trình bày khai thác, được đặc sử dụng điểm và nguồn gốc bảo vệ dân cư thiên Trung và nhiên ở Nam Mỹ, các khu vấn đề đô vực châu thị hoá, văn Mỹ hoá Mỹ Latinh. Thông hiểu – Phân tích được các hệ quả địa lí – lịch sử của việc Christopher Colombus phát kiế n ra châu Mỹ (1492 – 1502). – Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình, khí hậu; sông, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ. – Phân tích được một trong những vấn đề dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ. – Trình bày được sự phân hoá tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ: theo chiều Đông – Tây, theo chiều Bắc – Nam và theo chiều cao (trên dãy núi Andes). Vận dụng – Phân tích đượ c phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ. Vận dụng cao Phương thức khai thác theo hướng bền vững tài nguyên rừng ở Việt Nam 1TL 10% 1TL 5% Số câu/loại câu 8 câu 1 1 1câu câu câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%