-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa kỳ - Kỹ Thuật Điện | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề thi giữa kỳ - Kỹ Thuật Điện | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kỹ Thuật Điện (ELT2030) 14 tài liệu
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 262 tài liệu
Đề thi giữa kỳ - Kỹ Thuật Điện | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề thi giữa kỳ - Kỹ Thuật Điện | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kỹ Thuật Điện (ELT2030) 14 tài liệu
Trường: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 262 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
Thời gian: 7:00 – 8:40 / Đề mở, bật camera.
Bài 1. Một viên đạn được bắn với vận tốc
ban đầu v 0hợp với phương ngang 1 góc α như hình vẽ.
Hãy xây dựng phương trình quỹ đạo của
viên đạn? Tầm xa OA? Chiều cao cực đại
mà viên đạn đạt tới?
Bài 2. Một chiếc xe khối lượng 20kg có thể
chuyển động không ma sát trên một mặt
phẳng nằm ngang. Trên xe có đặt một hòn
đá khối lượng 2kg (hình vẽ), hệ số ma
sátgiữa hòn đá và xe là 0,25. Lần thứ nhất
người ta tác dụng lên hòn đá một lực bằng
2N, lần thứ 2 - bằng 20N. Lực có phương
nằm ngang và hướng dọc theo xe. Xác định:
a) Lực ma sát giữa hòn đá và xe;
b) Gia tốc của hòn đá và xe trong hai trường hợp trên.
Bài 3. Một ống thủy tinh nhỏ khối lượng
M=120g bên trong có vài giọt ête được đậy
bằng 1 nút cố định có khối lượng m=10g.
Ống thủy tinh được treo ở đầu một sợi dây
không giãn, khối lượng không đáng kể,
chiều dài l=60cm (hình vẽ). Khi hơ nóng
ống thủy tinh ở vị trí thấp nhất, ête bốc hơi
và nút bật ra. Để ống có thể quay được cả
vòng xung quanh điểm treo O , vận tốc bật
bé nhất của nút phải là bao nhiêu?
Bài 4. Cho hai vật khối lượng m = m =1kg được 1 2 m
nối với nhau bằng một sợi dây mềm, không giãn, 1 m
khối lượng không đáng kế và vắt qua một ròng rọc.
Ròng rọc là một hình trụ đặc có khối lượng m =1kg. m2
Ma sát giữa mặt bàn nằm ngang và m1 có hệ số
k = 0, 2 . Tính gia tốc chuyển động của hệ và lực căng
của dây ở hai nhánh. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua ma sát ròng rọc, lấy g =10 m/s2