Đề thi HK1 môn Sinh 10 Quảng Nam 2019-2020 (có đáp án)

Đề thi HK1 môn Sinh 10 Quảng Nam 2019-2020 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 10 trang với các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK1 môn Sinh 10 Quảng Nam 2019-2020 (có đáp án)

Đề thi HK1 môn Sinh 10 Quảng Nam 2019-2020 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 10 trang với các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

116 58 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: SINH HỌC – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 401
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?
A. Lục lạp. B. Màng sinh chất. C. Bộ máy Gôngi. D. Ti thể.
Câu 2: Cacbohiđrat được cấu tạo từ các nguyên tố nào sau đây?
A. C, H, P. B. C, O, N. C. C, H, O. D. C, H, Ca.
Câu 3: Mỗi phân tử mỡ động vật được hình thành do ba phân tử axit béo liên kết với một phân tử
nào sau đây?
A. Glucôzơ. B. Glixêrol. C. Axit amin. D. Nuclêôtit.
Câu 4: Các nhận định nào sau đây là chức năng của prôtêin?
(I) Tham gia vào cấu trúc nên tế bào và cơ thể, vận chuyển các chất.
(II) Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
(III) Xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào.
(IV) Điều hoà các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể.
A. (I), (II), (IV). B. (I), (III), (IV). C. (I), (II), (III). D. (II), (III), (IV).
Câu 5: Vùng nhân của tế bào vi khuẩn chỉ chứa một phân tử
A. ARN dạng vòng. B. ARN mạch thẳng. C. ADN mạch thẳng. D. ADN dạng vòng.
Câu 6: Màng sinh cht tế bào nhân thc không có chức năng nào sau đây?
A. Các prôtêin màng ch cho các cht t ngoài vào trong.
B. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
C. Các tế bào thu nhn thông tin nh các prôtêin th th.
D. Các tế bào nhn biết nhau nh các gai glicôprôtêin.
Câu 7: Enzim có bn cht là
A. prôtêin. B. lipit. C. axit nuclêic. D. cacbohiđrat.
Câu 8: Các chất tan đi qua màng sinh cht t nơi có nng đ cao đến nơi nng độ thp, không
tiêu tốn năng lượng ATP thuc kiu vn chuyn nào sau đây?
A. Nhp bào. B. Th động. C. Ch động. D. Xut bào.
Câu 9: Cho các nội dung sau:
(I) To nên phc hp trung gian enzim-cơ chất.
(II) Enzim liên kết với cơ chất ti trung tâm hot đng.
(III) To ra sn phm và gii phóng enzim.
Cơ chế hoạt động enzim được thc hiện theo trình tự nào sau đây?
A. (II) → (I) → (III). B. (II) → (III) → (I). C. (I) → (II) → (III). D. (I) → (III) → (II).
Câu 10: Ở tế bào nhân thực, nhân tế bào có chức năng nào sau đây?
A. Mang thông tin di truyền. B. Tổng hợp prôtêin cho tế bào.
C. Phân hy các tế bào già. D. Phân phối các sản phẩm của tế bào.
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng v cu to màng sinh cht tế bào nhân thc?
A. tế bào thc vt, có các phân tử côlestêrôn làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
B. Các phân tử prôtêin chỉ bám trên bề mặt lớp phôtpholipit.
C. Đưc cu to bi 2 thành phn chnh là lp kép phôtpholipit và các phân t prôtêin.
D. Các phân tử prôtêin liên kết c định trong lp phôtpholipit.
Trang 2
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 12: Giả thuyết các trường hợp môi trường của tế bào theo bảng sau:
Môi trưng
Nng độ cht tan ngoài tế bào
Nng độ cht tan trong tế bào
1
2%
1%
2
1%
0,9%
3
1,1%
2%
4
1,5%
1,5%
Hãy xác định có bao nhiêu môi trường bên ngoài tế bào là ưu trương?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 13: Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào cơ.
C. Tế bào bạch cu. D. Tế bào hng cu.
Câu 14: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi tiến hành th nghim v enzim catalaza đối
vi mu vt khoai tây và oxi già?
(I) Nh oxi già vào lát khoai tây sng điều kiện thường thì có hiện tưng si nhiu bt trng.
(II) Sn phm to thành sau phn ng xúc tác ca enzim là oxi và nước.
(III) Nh oxi già vào lát khoai tây chn điu kiện thường thì không có hin tưng si bt trng.
(IV) Cơ chất ca phn ng là khoai tây.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng về cấu trúc, chức năng của ti thhoc lục lạp?
A. Bên trong lục lạp chứa chất nền và tilacôit, trên màng tilacôit chứa nhiều hạt grana.
B. Màng trong của ti thể gấp khúc thành các mào trên đó có rất nhiều enzim hô hấp.
C. Lc lp nơi chuyn ng ng hóa học thành năng lưng vt l trong các hợp chất hữu cơ.
D. Ti thể là nơi tổng hợp ADP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
II. Tự luận (5 điểm).
Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm chnh của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm về
đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
Câu 2 (2 điểm). Thế nào là hô hấp tế bào? Hãy phân biệt giai đoạn đường phân và chu trình
Crep của hô hấp tế bào về vị tr xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm.
Câu 3 (1,5 điểm). Một đoạn ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và số nuclêôtit loại Ađênin (A)
bằng 600.
a. Tnh số nuclêôtit loại Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) của đoạn ADN trên.
b. Mạch 1 của đoạn ADN trên có A
1
= T
1
= G
1
= 0,5X
1
. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại
trên mạch 1 của đoạn ADN.
----------- HẾT ----------
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: SINH HỌC – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 402
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?
A. Thành tế bào. B. Màng sinh chất. C. Bộ máy Gôngi. D. Ti thể.
Câu 2: Xenlulôzơ đưc liên kết t các phân t đường nào sau đây?
Trang 3
A. Saccarôzơ. B. Glucôzơ. C. Galactôzơ. D. Fructôzơ.
Câu 3: Mỗi phân tử mỡ động vật được hình thành do ba phân tử axit béo liên kết với một phân tử
nào sau đây?
A. Glucôzơ. B. Glixêrol. C. Axit amin. D. Nuclêôtit.
Câu 4: Các nhận định nào sau đây là chức năng của prôtêin?
(I) Tham gia vào cấu trúc nên tế bào và cơ thể, vận chuyển các chất.
(II) Xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào.
(III) Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
(IV) Điều hoà các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể.
A. (I), (II), (IV). B. (I), (III), (IV). C. (I), (II), (III). D. (II), (III), (IV).
Câu 5: Thành phn hóa học quan trọng cấu tạo nên thành tế bào của các loài vi khuẩn là
A. kitin. B. xenlulôzơ. C. axit nuclêic. D. peptiđôglican.
Câu 6: Màng sinh cht tế bào nhân thc không có chức năng nào sau đây?
A. Các prôtêin màng ch cho các cht t ngoài vào trong.
B. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
C. Các tế bào thu nhn thông tin nh các prôtêin th th.
D. Các tế bào nhn biết nhau nh các gai glicôprôtêin.
Câu 7: Enzim có bn cht là
A. prôtêin. B. lipit. C. axit nuclêic. D. cacbohiđrat.
Câu 8: Các chất tan đi qua ng sinh cht t nơi nng độ thấp đến nơi nng độ cao, tiêu
tốn năng lượng ATP thuc kiu vn chuyn nào sau đây?
A. Khuếch tán. B. Th động. C. Ch động. D. Thm thu.
Câu 9: Cho các nội dung sau:
(I) Enzim liên kết với cơ chất ti trung tâm hot đng.
(II) To nên phc hp trung gian enzim-cơ chất.
(III) To ra sn phm và gii phóng enzim.
Cơ chế hoạt động enzim được thc hiện theo trình tự nào sau đây?
A. (II) → (I) → (III). B. (II) → (III) → (I). C. (I) → (II) → (III). D. (I) → (III) → (II).
Câu 10: Ở tế bào nhân thực, ribôxôm có chức năng nào sau đây?
A. Mang thông tin di truyền. B. Phân hy các tế bào già.
C. Tổng hợp prôtêin cho tế bào. D. Phân phối các sản phẩm của tế bào.
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng v cu to màng sinh cht tế bào nhân thc?
A. tế bào thc vt, có các phân tử côlestêrôn làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
B. Đưc cu to bi 2 thành phn chnh là lp kép phôtpholipit và các phân t prôtêin.
C. Các phân tử prôtêin chỉ bám trên bề mặt lớp phôtpholipit.
D. Các phân tử prôtêin liên kết c định trong lp phôtpholipit.
Câu 12: Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có nhiều ti thể nhất?
A. Tế bào hng cu. B. Tế bào biểu bì. C. Tế bào xương. D. Tế bào cơ tim.
Câu 13: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi tiến hành th nghim v enzim catalaza đối
vi mu vt khoai tây và oxi già?
(I) Nh oxi già vào lát khoai tây sng điều kin lnh thì không có hiện tượng si bt trng.
(II) Nh oxi già vào lát khoai tây chn điu kiện thưng thì t có hiện tượng si bt trng.
(III) Cơ cht ca phn ng là oxi già.
(IV) Sn phm to thành sau phn ng xúc tác ca enzim là oxi và nước.
Trang 4
ĐỀ CHÍNH THỨC
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng về cấu trúc, chức năng của ti thhoc lục lạp?
A. Ti thể là nơi tổng hợp ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
B. Lục lạp là nơi chuyển ng lượng a học tnh năng ợng vật ltrong c hợp chất hữu cơ.
C. Màng trong của ti thể gấp khúc thành các mào trên đó có rất nhiều enzim quang hợp.
D. Bên trong lục lạp chứa chất nền và tilacôit, trên màng tilacôit chứa nhiều hạt grana.
Câu 15: Giả thuyết các trường hợp môi trường của tế bào theo bảng sau:
Môi trưng
Nng độ cht tan ngoài môi trường
Nng độ cht tan trong tế bào
1
2%
1%
2
1%
0,9%
3
2,1%
2%
4
1,5%
1,5%
Hãy xác định có bao nhiêu môi trường bên ngoài tế bào là ưu trương?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
II. Tự luận (5 điểm).
Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm chnh của giới nấm, giới thực vật, giới động vật về đặc
điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
Câu 2 (2 điểm). Thế nào là hô hấp tế bào? Hãy phân biệt giai đoạn chu trình Crep và chuỗi
chuyền electron của hô hấp tế bào về vị tr xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm.
Câu 3 (1,5 điểm). Một đoạn ADN có tổng số 2400 nuclêôtit và số nuclêôtit loại Ađênin (A)
bằng 480.
a. Tnh số nuclêôtit loại Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) của đoạn ADN trên.
b. Mạch 1 của đoạn ADN trên có A
1
= T
1
= G
1
= 0,5X
1
. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại
trên mạch 1 của đoạn ADN.
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Sinh học – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 403
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?
A. Thành tế bào. B. Màng sinh chất. C. Bộ máy Gôngi. D. Ti thể.
Câu 2: Đường lactôzơ (đường sữa) do hai phân tử đường nào sau đây liên kết lại?
A. Galactôzơ và fructôzơ. B. Galactôzơ và glucôzơ.
C. Glucôzơ và fructôzơ. D. Glucôzơ và glucôzơ.
Câu 3: Mỗi phân tử mỡ động vật được hình thành do ba phân tử axit béo liên kết với một phân tử
nào sau đây?
A. Glixêrol. B. Glucôzơ. C. Axit amin. D. Nuclêôtit.
Câu 4: Các nhận định nào sau đây là chức năng của prôtêin?
Trang 5
(I) Tham gia vào cấu trúc nên tế bào và cơ thể, vận chuyển các chất.
(II) Xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào.
(III) Điều hoà các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể.
(IV) Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
A. (I), (II), (IV). B. (I), (III), (IV). C. (I), (II), (III). D. (II), (III), (IV).
Câu 5: Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan nào sau đây?
A. Bộ máy Gôngi. B. Ribôxôm. C. Lưới nội chất. D. Lizôxôm.
Câu 6: Màng sinh cht tế bào nhân thc không có chức năng nào sau đây?
A. Các prôtêin màng tham gia vn chuyn các cht ra vào tế bào.
B. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
C. Các tế bào thu nhn thông tin nh các prôtêin th th.
D. Các tế bào nhn biết nhau nh các phân t phôtpholipit.
Câu 7: Trong phn ng xúc tác của enzim, cơ chất là
A. cht tham gia phn ứng do enzim đó xúc tác.
B. cht đưc to ra t các phn ứng do enzim đó xúc tác.
C. cht đưc to ra do enzim liên kết vi cht khác.
D. cht tham gia cu to nên phân t enzim.
Câu 8: Các chất đi o tế bào có biến dng màng sinh cht và tiêu tốn năng lượng ATP thuc
kiu vn chuyn nào sau đây?
A. Khuếch tán. B. Th động. C. Ch động. D. Nhp bào.
Câu 9: Cho các nội dung sau:
(I) To ra sn phm và gii phóng enzim.
(II) To nên phc hp trung gian enzim-cơ chất.
(III) Enzim liên kết với cơ chất ti trung tâm hot đng.
Cơ chế hoạt động enzim được thc hiện theo trình tự nào sau đây?
A. (II) → (I) → (III). B. (II) → (III) → (I). C. (III) → (I) → (II). D. (III) → (II) → (I).
Câu 10: Ở tế bào nhân thực, lizôxôm có chức năng nào sau đây?
A. Mang thông tin di truyền. B. Tổng hợp prôtêin cho tế bào.
C. Phân hy các tế bào già. D. Phân phối các sản phẩm của tế bào.
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng v cu to màng sinh cht tế bào nhân thc?
A. tế bào thc vt, có các phân tử côlestêrôn làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
B. Đưc cu to bi 2 thành phn chnh là lp kép phôtpholipit và các phân t prôtêin.
C. Các phân tử prôtêin chỉ bám trên bề mặt lớp phôtpholipit.
D. Các phân tử prôtêin liên kết c định trong lp phôtpholipit.
Câu 12: Giả thuyết các trường hợp môi trường của tế bào theo bảng sau:
Môi trưng
Nng độ cht tan ngoài môi trường
Nng độ cht tan trong tế bào
1
1,2%
1%
2
1%
0,9%
3
1,9%
2%
4
1,5%
1,5%
Hãy xác định có bao nhiêu môi trường bên ngoài tế bào là ưu trương?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có nhiều lizôxôm nhất?
Trang 6
ĐỀ CHÍNH THỨC
A. Tế bào cơ. B. Tế bào thn kinh.
C. Tế bào bạch cu. D. Tế bào hng cu.
Câu 14: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi tiến hành th nghim v enzim catalaza đối
vi mu vt khoai tây và oxi già?
(I) Nh oxi già vào lát khoai tây sng điều kiện thường thì có hiện tưng si nhiu bt trng.
(II) Nh oxi già vào lát khoai tây chn điu kin thường thì không có hiện tượng si bt trng.
(III) Cơ cht ca phn ng là oxi già.
(IV) Sn phm to thành sau phn ng xúc tác ca enzim là cacbonic và nước.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng về cấu trúc, chức năng của ti thhoc lục lạp?
A. Bên trong lục lạp chứa chất nền và tilacôit, trên màng tilacôit chứa nhiều hạt grana.
B. Màng trong của ti thể gấp khúc thành các mào trên đó có rất nhiều enzim quang hợp.
C. Lc lp nơi chuyn ng ng ánh ng thành năng lưng hoá hc trong các hp cht hu cơ.
D. Ti thể là nơi tổng hợp ADP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
II. Tự luận (5 điểm).
Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm chnh của giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động
vật về đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
Câu 2 (2 điểm). Thế nào là hô hấp tế bào? Hãy phân biệt giai đoạn đường phân với chuỗi
chuyền electron của hô hấp tế bào về vị tr xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm.
Câu 3 (1,5 điểm). Một đoạn ADN có tổng số 1500 nuclêôtit và số nuclêôtit loại Ađênin (A)
bằng 300.
a. Tnh số nuclêôtit loại Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) của đoạn ADN trên.
b. Mạch 1 của đoạn ADN trên có A
1
= T
1
= G
1
= 0,5X
1
. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại
trên mạch 1 của đoạn ADN.
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: SINH HỌC Lớp 10
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 ĐIỂM)
* Mỗi đáp án đúng được 1/3 điểm
ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
ĐỀ 401
ĐỀ 402
ĐỀ 403
ĐỀ 404
ĐỀ 405
ĐỀ 406
ĐỀ 407
ĐỀ 408
1
A
1
A
1
A
1
A
1
D
1
A
1
B
1
C
2
C
2
B
2
B
2
D
2
C
2
B
2
D
2
C
3
B
3
B
3
A
3
B
3
C
3
C
3
A
3
B
4
B
4
A
4
C
4
D
4
B
4
B
4
A
4
C
5
D
5
D
5
B
5
A
5
C
5
D
5
D
5
C
6
A
6
A
6
D
6
C
6
A
6
B
6
C
6
C
7
A
7
A
7
A
7
B
7
C
7
D
7
B
7
D
8
B
8
C
8
D
8
B
8
C
8
C
8
D
8
D
9
A
9
C
9
D
9
A
9
D
9
C
9
C
9
D
Trang 7
10
A
10
C
10
C
10
A
10
B
10
A
10
C
10
C
11
C
11
B
11
B
11
B
11
A
11
D
11
A
11
A
12
D
12
D
12
B
12
D
12
C
12
C
12
B
12
A
13
C
13
D
13
C
13
B
13
A
13
C
13
C
13
B
14
D
14
A
14
B
14
C
14
B
14
A
14
C
14
A
15
B
15
B
15
C
15
C
15
D
15
C
15
B
15
B
ĐỀ 409
ĐỀ 410
ĐỀ 411
ĐỀ 412
ĐỀ 413
ĐỀ 414
ĐỀ 415
ĐỀ 416
1
B
1
A
1
A
1
B
1
C
1
B
1
C
1
B
2
B
2
D
2
B
2
C
2
C
2
C
2
B
2
A
3
A
3
C
3
C
3
A
3
C
3
B
3
A
3
A
4
B
4
B
4
D
4
B
4
A
4
C
4
B
4
D
5
D
5
D
5
D
5
B
5
D
5
A
5
D
5
C
6
B
6
C
6
D
6
D
6
B
6
A
6
A
6
A
7
C
7
C
7
D
7
D
7
C
7
C
7
D
7
D
8
C
8
A
8
C
8
D
8
B
8
D
8
A
8
C
9
D
9
B
9
C
9
A
9
C
9
D
9
C
9
C
10
A
10
C
10
A
10
B
10
C
10
D
10
B
10
B
11
C
11
A
11
A
11
A
11
D
11
B
11
C
11
B
12
A
12
A
12
B
12
C
12
B
12
A
12
B
12
D
13
D
13
B
13
B
13
C
13
A
13
D
13
C
13
C
14
C
14
B
14
A
14
B
14
D
14
A
14
C
14
C
15
A
15
D
15
D
15
C
15
A
15
A
15
D
15
D
ĐỀ 417
ĐỀ 418
ĐỀ 419
ĐỀ 420
ĐỀ 421
ĐỀ 422
ĐỀ 423
ĐỀ 424
1
A
1
C
1
A
1
A
1
C
1
D
1
A
1
B
2
B
2
A
2
D
2
A
2
B
2
A
2
C
2
C
3
D
3
C
3
C
3
C
3
B
3
A
3
C
3
D
4
A
4
A
4
B
4
B
4
A
4
D
4
A
4
A
5
B
5
D
5
A
5
A
5
D
5
B
5
D
5
B
6
C
6
C
6
D
6
B
6
C
6
C
6
B
6
C
7
D
7
B
7
C
7
D
7
C
7
A
7
B
7
A
8
D
8
C
8
B
8
B
8
D
8
D
8
B
8
D
9
C
9
B
9
B
9
B
9
B
9
A
9
D
9
B
10
B
10
D
10
C
10
D
10
D
10
C
10
A
10
C
11
D
11
B
11
B
11
C
11
B
11
B
11
C
11
D
12
B
12
C
12
D
12
A
12
A
12
B
12
B
12
D
13
D
13
C
13
A
13
B
13
D
13
A
13
D
13
A
14
A
14
D
14
A
14
D
14
A
14
C
14
B
14
D
15
C
15
A
15
C
15
C
15
D
15
A
15
B
15
D
Trang 8
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM)
MÃ ĐỀ: 401, 404, 407, 410, 413, 416, 419, 422
Câu
Ni dung
Đim
1 (1,5
đim)
Đặc điểm chính ca gii khi sinh, gii nguyên sinh, gii nm v đặc
đim cu tạo, dinh dưỡng, các nhóm điển hình.
+ Giới khởi sinh: sinh vật nhân sơ, cơ thể đơn bào, dinh dưỡng theo kiểu
dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Bao gm các loài vi khuẩn.
+ Giới nguyên sinh: bao gm các sinh vật nhân thực, thể đơn o
hoặc đa bào, dinh dưỡng theo kiểu dị ỡng hoặc tdưỡng. Bao gm:
Tảo; nấm nhy và động vật nguyên sinh.
+ Giới nấm: bao gm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa
bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh. Các nhóm điển hình: nấm
men, nấm sợi.
0,5
0,5
0,5
2
(2,0
đim)
Khái nim hô hp tế bào: : Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ
(chủ yếu là glucozơ) thành các chất đơn giản (CO
2
, H
2
O) và giải phóng
năng lượng cho các hoạt động sống.
Phân biệt giai đoạn đường phân vi chu trình crep ca hô hp tế bào
v v trí xy ra, nguyên liu, sn phm.
Các giai
đoạn
Vị trí xảy ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Đường phân
Tế bào chất
Glucozơ, ATP,
ADP, NAD
+
Axit pyruvic,
ATP
NADH
Chu trình
Crep
-Tế bào nhân thực:
Chất nền ti thể
-Tế bào nhân sơ: Tế
bào chất
Axit pyruvic,
ADP,
NAD
+
, FAD,
ATP,
NADH,
FADH
2
,
CO
2
0,5
1,5
(phân
bit
đúng
mi
ct
dc
0,5)
3 (1,5
đim)
Một đoạn ADN có tng s 3000 nuclêôtit và Ađênin (A) bằng 600
nuclêôtit.
a. Tính s nuclêôtic loi T, G, X của đoạn ADN trên.
A = T = 600
G = X = N/2 - A = 900
b. S nuclêôtic mi loi trên mch 1 của đoạn ADN.
A
1
+ T
1
= A => A
1
= T
1
= 300.
G
1
+ X
1
= G => 0,5X
1
+ X
1
= 900 => X
1
= 600, G
1
= 300
( Tính cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5
0,5
0,25
0,25
MÃ ĐỀ: 402, 405, 408, 411, 414, 417, 420, 423
Trang 9
Câu
Ni dung
Đim
1 (1,5
đim)
Đặc điểm chính ca gii nm, gii thc vt, giới động vt v đặc điểm
cu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
+ Giới nấm: bao gm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào,
dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh. Các nhóm điển hình: nấm men,
nấm sợi.
+ Giới thực vật: Bao gm các sinh vật đa bào nhân thực, khnăng
quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng. Bao gm: rêu, quyết,
hạt trn, hạt kn.
+ Giới động vật: Bao gm các sinh vật đa bào nhân thực, dinh dưỡng theo
kiểu dị dưỡng. Bao gm thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun
đốt, thân mềm, châp khớp, da gai, động vật có dây sống.
0,5
0,5
0,5
2 (2,0
đim)
Khái nim hô hp tế bào: : Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ
(chủ yếu là glucôzơ) thành các chất đơn giản (CO
2
, H
2
O) và giải phóng
năng lượng cho các hoạt động sống .
Phân biệt giai đoạn chu trình crep vi chui chuyn electron ca hô
hp tế bào v v trí xy ra, nguyên liu, sn phm.
Các giai đoạn
Vị trí xảy ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Chu trình
Crep
-Tế bào nhân thực:
Chất nền ti thể
-Tế bào nhân sơ:
Tế bào chất
Axit pyruvic, ADP,
NAD
+
, FAD,
ATP,
NADH,
FADH
2
,
CO
2
Chuỗi chuyền
electron
-Tế bào nhân thực:
Màng trong ti thể
-Tế bào nhân sơ:
Màng tế bào chất
NADH, FADH
2
,
O
2
ATP, H
2
O
0,5
1,5
(phân
bit
đúng
mi
ct
dc
0,5)
3 (1,5
đim)
Một đoạn ADN có tng s 2400 nuclêôtit và Ađênin (A) bằng 480
nuclêôtit.
a. Tính s nuclêôtic loi T, G, X của đoạn ADN trên.
A = T = 480
G = X = N/2 - A = 720
b. s nuclêôtic mi loi trên mch 1 của đoạn ADN.
A
1
+ T
1
= A => A
1
= T
1
= 240.
G
1
+ X
1
= G => 0,5 X
1
+ X
1
= 720 => X
1
= 480, G
1
= 240
( Tính cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5
0,5
0,25
0,25
MÃ ĐỀ: 403, 406, 409, 412, 415, 418, 421, 424
Câu
Ni dung
Đim
1 (1,5
đim)
Đặc điểm chính ca gii nguyên sinh, gii thc vt, giới động vt
v đặc điểm cu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
+ Giới nguyên sinh: bao gm các sinh vật nhân thực, thể đơn bào
0,5
Trang 10
hoặc đa bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Bao gm:
Tảo; nấm nhy và động vật nguyên sinh.
+ Giới thực vật: Bao gm các sinh vật đa bào nhân thực, khả
năng quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng. Bao gm: rêu,
quyết, hạt trn, hạt kn.
+ Giới động vật: Bao gm các sinh vật đa bào nhân thực, dinh dưỡng
theo kiểu dị dưỡng. Bao gm thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun
tròn, giun đốt, thân mềm, châp khớp, da gai, động vật có dây sống.
0,5
0,5
2 (2,0
đim)
Khái nim hô hp tế bào: : Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ
(chủ yếu là glucozơ) thành các chất đơn giản (CO
2
, H
2
O) và giải
phóng năng lượng cho các hoạt động sống .
Phân biệt giai đoạn đường phân vi chui chuyn electron ca hô
hp tế bào v v trí xy ra, nguyên liu, sn phm.
Các giai
đoạn
Vị trí xảy ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Đường
phân
Tế bào chất
Glucozơ, ATP,
ADP, NAD
+
Axit pyruvic,
ATP
NADH
Chuỗi
chuyền
electron
-Tế bào nhân thực:
Màng trong ti thể
-Tế bào nhân sơ:
Màng tế bào chất
NADH, FADH
2
,
O
2
ATP, H
2
O
0,5
1,5
(phân
bit
đúng
mi
ct
dc
0,5)
3 (1,5
đim)
Một đoạn ADN có tng s 1500 nuclêôtit và Ađênin (A) bằng 300
nuclêôtit.
a. Tính s nuclêôtic loi T, G, X của đoạn ADN trên.
A = T = 300
G = X = N/2 - A = 450
b. S nuclêôtic mi loi trên mch 1 của đoạn ADN.
A
1
+ T
1
= A => A
1
= T
1
= 150.
G
1
+ X
1
= G => 0,5 X
1
+ X
1
= 450 => X
1
= 300, G
1
= 150
( Tính cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5
0,5
0,25
0,25
* Lưu ý: Điểm của bài kiểm tra (gồm điểm cộng của hai phần trắc nghiệm và tự luận) là
số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
Ví dụ:
+ phần trắc nghiệm có 14 câu đúng.
+ Phần tự luận được 4,5 điểm.
Điểm của bài kiểm tra = 14/3 + 4,5 = 9,2 điểm.
----------- HẾT ----------
| 1/10

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM
Môn: SINH HỌC – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 401
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1:
Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? A. Lục lạp. B. Màng sinh chất. C. Bộ máy Gôngi. D. Ti thể.
Câu 2: Cacbohiđrat được cấu tạo từ các nguyên tố nào sau đây? A. C, H, P. B. C, O, N. C. C, H, O. D. C, H, Ca.
Câu 3: Mỗi phân tử mỡ động vật được hình thành do ba phân tử axit béo liên kết với một phân tử nào sau đây? A. Glucôzơ. B. Glixêrol. C. Axit amin. D. Nuclêôtit.
Câu 4: Các nhận định nào sau đây là chức năng của prôtêin?
(I) Tham gia vào cấu trúc nên tế bào và cơ thể, vận chuyển các chất.
(II) Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
(III) Xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào.
(IV) Điều hoà các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể. A. (I), (II), (IV). B. (I), (III), (IV). C. (I), (II), (III). D. (II), (III), (IV).
Câu 5: Vùng nhân của tế bào vi khuẩn chỉ chứa một phân tử A. ARN dạng vòng.
B. ARN mạch thẳng. C. ADN mạch thẳng. D. ADN dạng vòng.
Câu 6: Màng sinh chất ở tế bào nhân thực không có chức năng nào sau đây?
A. Các prôtêin màng chỉ cho các chất từ ngoài vào trong.
B. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
C. Các tế bào thu nhận thông tin nhờ các prôtêin thụ thể.
D. Các tế bào nhận biết nhau nhờ các gai glicôprôtêin.
Câu 7: Enzim có bản chất là A. prôtêin. B. lipit. C. axit nuclêic. D. cacbohiđrat.
Câu 8: Các chất tan đi qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không
tiêu tốn năng lượng ATP thuộc kiểu vận chuyển nào sau đây? A. Nhập bào. B. Thụ động. C. Chủ động. D. Xuất bào.
Câu 9: Cho các nội dung sau:
(I) Tạo nên phức hợp trung gian enzim-cơ chất.
(II) Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động.
(III) Tạo ra sản phẩm và giải phóng enzim.
Cơ chế hoạt động enzim được thực hiện theo trình tự nào sau đây?
A. (II) → (I) → (III). B. (II) → (III) → (I). C. (I) → (II) → (III). D. (I) → (III) → (II).
Câu 10: Ở tế bào nhân thực, nhân tế bào có chức năng nào sau đây?
A. Mang thông tin di truyền.
B. Tổng hợp prôtêin cho tế bào.
C. Phân hủy các tế bào già.
D. Phân phối các sản phẩm của tế bào.
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng về cấu tạo màng sinh chất ở tế bào nhân thực?
A. Ở tế bào thực vật, có các phân tử côlestêrôn làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
B. Các phân tử prôtêin chỉ bám trên bề mặt lớp phôtpholipit.
C. Được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là lớp kép phôtpholipit và các phân tử prôtêin.
D. Các phân tử prôtêin liên kết cố định trong lớp phôtpholipit. Trang 1
Câu 12: Giả thuyết các trường hợp môi trường của tế bào theo bảng sau: Môi trường
Nồng độ chất tan ngoài tế bào
Nồng độ chất tan trong tế bào 1 2% 1% 2 1% 0,9% 3 1,1% 2% 4 1,5% 1,5%
Hãy xác định có bao nhiêu môi trường bên ngoài tế bào là ưu trương? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 13: Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào cơ.
C. Tế bào bạch cầu.
D. Tế bào hồng cầu.
Câu 14: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi tiến hành thí nghiệm về enzim catalaza đối
với mẫu vật khoai tây và oxi già?
(I) Nhỏ oxi già vào lát khoai tây sống ở điều kiện thường thì có hiện tượng sủi nhiều bọt trắng.
(II) Sản phẩm tạo thành sau phản ứng xúc tác của enzim là oxi và nước.
(III) Nhỏ oxi già vào lát khoai tây chín ở điều kiện thường thì không có hiện tượng sủi bọt trắng.
(IV) Cơ chất của phản ứng là khoai tây. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng về cấu trúc, chức năng của ti thể hoặc lục lạp?
A. Bên trong lục lạp chứa chất nền và tilacôit, trên màng tilacôit chứa nhiều hạt grana.
B. Màng trong của ti thể gấp khúc thành các mào trên đó có rất nhiều enzim hô hấp.
C. Lục lạp là nơi chuyển năng lượng hóa học thành năng lượng vật lí trong các hợp chất hữu cơ.
D. Ti thể là nơi tổng hợp ADP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
II. Tự luận (5 điểm).
Câu 1
(1,5 điểm). Trình bày đặc điểm chính của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm về
đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
Câu 2
(2 điểm). Thế nào là hô hấp tế bào? Hãy phân biệt giai đoạn đường phân và chu trình
Crep của hô hấp tế bào về vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm.
Câu 3 (1,5 điểm). Một đoạn ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và số nuclêôtit loại Ađênin (A) bằng 600.
a. Tính số nuclêôtit loại Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) của đoạn ADN trên.
b. Mạch 1 của đoạn ADN trên có A1 = T1 = G1= 0,5X1. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại
trên mạch 1 của đoạn ADN. ----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM
Môn: SINH HỌC – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 402
(Đề gồm có 02 trang)
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? A. Thành tế bào. B. Màng sinh chất. C. Bộ máy Gôngi. D. Ti thể.
Câu 2: Xenlulôzơ được liên kết từ các phân tử đường nào sau đây? Trang 2 A. Saccarôzơ. B. Glucôzơ. C. Galactôzơ. D. Fructôzơ.
Câu 3: Mỗi phân tử mỡ động vật được hình thành do ba phân tử axit béo liên kết với một phân tử nào sau đây? A. Glucôzơ. B. Glixêrol. C. Axit amin. D. Nuclêôtit.
Câu 4: Các nhận định nào sau đây là chức năng của prôtêin?
(I) Tham gia vào cấu trúc nên tế bào và cơ thể, vận chuyển các chất.
(II) Xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào.
(III) Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
(IV) Điều hoà các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể. A. (I), (II), (IV). B. (I), (III), (IV). C. (I), (II), (III). D. (II), (III), (IV).
Câu 5: Thành phần hóa học quan trọng cấu tạo nên thành tế bào của các loài vi khuẩn là A. kitin. B. xenlulôzơ. C. axit nuclêic. D. peptiđôglican.
Câu 6: Màng sinh chất ở tế bào nhân thực không có chức năng nào sau đây?
A. Các prôtêin màng chỉ cho các chất từ ngoài vào trong.
B. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
C. Các tế bào thu nhận thông tin nhờ các prôtêin thụ thể.
D. Các tế bào nhận biết nhau nhờ các gai glicôprôtêin.
Câu 7: Enzim có bản chất là A. prôtêin. B. lipit. C. axit nuclêic. D. cacbohiđrat.
Câu 8: Các chất tan đi qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, tiêu
tốn năng lượng ATP thuộc kiểu vận chuyển nào sau đây? A. Khuếch tán. B. Thụ động. C. Chủ động. D. Thẩm thấu.
Câu 9: Cho các nội dung sau:
(I) Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động.
(II) Tạo nên phức hợp trung gian enzim-cơ chất.
(III) Tạo ra sản phẩm và giải phóng enzim.
Cơ chế hoạt động enzim được thực hiện theo trình tự nào sau đây?
A. (II) → (I) → (III). B. (II) → (III) → (I). C. (I) → (II) → (III). D. (I) → (III) → (II).
Câu 10: Ở tế bào nhân thực, ribôxôm có chức năng nào sau đây?
A. Mang thông tin di truyền.
B. Phân hủy các tế bào già.
C. Tổng hợp prôtêin cho tế bào.
D. Phân phối các sản phẩm của tế bào.
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng về cấu tạo màng sinh chất ở tế bào nhân thực?
A. Ở tế bào thực vật, có các phân tử côlestêrôn làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
B. Được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là lớp kép phôtpholipit và các phân tử prôtêin.
C. Các phân tử prôtêin chỉ bám trên bề mặt lớp phôtpholipit.
D. Các phân tử prôtêin liên kết cố định trong lớp phôtpholipit.
Câu 12: Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có nhiều ti thể nhất?
A. Tế bào hồng cầu.
B. Tế bào biểu bì. C. Tế bào xương. D. Tế bào cơ tim.
Câu 13: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi tiến hành thí nghiệm về enzim catalaza đối
với mẫu vật khoai tây và oxi già?
(I) Nhỏ oxi già vào lát khoai tây sống ở điều kiện lạnh thì không có hiện tượng sủi bọt trắng.
(II) Nhỏ oxi già vào lát khoai tây chín ở điều kiện thường thì ít có hiện tượng sủi bọt trắng.
(III) Cơ chất của phản ứng là oxi già.
(IV) Sản phẩm tạo thành sau phản ứng xúc tác của enzim là oxi và nước. Trang 3 A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng về cấu trúc, chức năng của ti thể hoặc lục lạp?
A. Ti thể là nơi tổng hợp ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
B. Lục lạp là nơi chuyển năng lượng hóa học thành năng lượng vật lí trong các hợp chất hữu cơ.
C. Màng trong của ti thể gấp khúc thành các mào trên đó có rất nhiều enzim quang hợp.
D. Bên trong lục lạp chứa chất nền và tilacôit, trên màng tilacôit chứa nhiều hạt grana.
Câu 15: Giả thuyết các trường hợp môi trường của tế bào theo bảng sau: Môi trường
Nồng độ chất tan ngoài môi trường
Nồng độ chất tan trong tế bào 1 2% 1% 2 1% 0,9% 3 2,1% 2% 4 1,5% 1,5%
Hãy xác định có bao nhiêu môi trường bên ngoài tế bào là ưu trương? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
II. Tự luận (5 điểm).
Câu 1
(1,5 điểm). Trình bày đặc điểm chính của giới nấm, giới thực vật, giới động vật về đặc
điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
Câu 2
(2 điểm). Thế nào là hô hấp tế bào? Hãy phân biệt giai đoạn chu trình Crep và chuỗi
chuyền electron của hô hấp tế bào về vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm.
Câu 3 (1,5 điểm). Một đoạn ADN có tổng số 2400 nuclêôtit và số nuclêôtit loại Ađênin (A) bằng 480.
a. Tính số nuclêôtit loại Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) của đoạn ADN trên.
b. Mạch 1 của đoạn ADN trên có A1 = T1 = G1= 0,5X1. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại
trên mạch 1 của đoạn ADN. ----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM
Môn: Sinh học – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 403
(Đề gồm có 02 trang)
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1:
Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? A. Thành tế bào. B. Màng sinh chất. C. Bộ máy Gôngi. D. Ti thể.
Câu 2: Đường lactôzơ (đường sữa) do hai phân tử đường nào sau đây liên kết lại?
A. Galactôzơ và fructôzơ.
B. Galactôzơ và glucôzơ.
C. Glucôzơ và fructôzơ.
D. Glucôzơ và glucôzơ.
Câu 3: Mỗi phân tử mỡ động vật được hình thành do ba phân tử axit béo liên kết với một phân tử nào sau đây? A. Glixêrol. B. Glucôzơ. C. Axit amin. D. Nuclêôtit.
Câu 4: Các nhận định nào sau đây là chức năng của prôtêin? Trang 4
(I) Tham gia vào cấu trúc nên tế bào và cơ thể, vận chuyển các chất.
(II) Xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào.
(III) Điều hoà các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể.
(IV) Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. A. (I), (II), (IV). B. (I), (III), (IV). C. (I), (II), (III). D. (II), (III), (IV).
Câu 5: Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan nào sau đây? A. Bộ máy Gôngi. B. Ribôxôm.
C. Lưới nội chất. D. Lizôxôm.
Câu 6: Màng sinh chất ở tế bào nhân thực không có chức năng nào sau đây?
A. Các prôtêin màng tham gia vận chuyển các chất ra vào tế bào.
B. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
C. Các tế bào thu nhận thông tin nhờ các prôtêin thụ thể.
D. Các tế bào nhận biết nhau nhờ các phân tử phôtpholipit.
Câu 7: Trong phản ứng xúc tác của enzim, cơ chất là
A. chất tham gia phản ứng do enzim đó xúc tác.
B. chất được tạo ra từ các phản ứng do enzim đó xúc tác.
C. chất được tạo ra do enzim liên kết với chất khác.
D. chất tham gia cấu tạo nên phân tử enzim.
Câu 8: Các chất đi vào tế bào có biến dạng màng sinh chất và tiêu tốn năng lượng ATP thuộc
kiểu vận chuyển nào sau đây? A. Khuếch tán. B. Thụ động. C. Chủ động. D. Nhập bào.
Câu 9: Cho các nội dung sau:
(I) Tạo ra sản phẩm và giải phóng enzim.
(II) Tạo nên phức hợp trung gian enzim-cơ chất.
(III) Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động.
Cơ chế hoạt động enzim được thực hiện theo trình tự nào sau đây?
A. (II) → (I) → (III). B. (II) → (III) → (I). C. (III) → (I) → (II). D. (III) → (II) → (I).
Câu 10: Ở tế bào nhân thực, lizôxôm có chức năng nào sau đây?
A. Mang thông tin di truyền.
B. Tổng hợp prôtêin cho tế bào.
C. Phân hủy các tế bào già.
D. Phân phối các sản phẩm của tế bào.
Câu 11:
Nhận định nào sau đây đúng về cấu tạo màng sinh chất ở tế bào nhân thực?
A. Ở tế bào thực vật, có các phân tử côlestêrôn làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
B. Được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là lớp kép phôtpholipit và các phân tử prôtêin.
C. Các phân tử prôtêin chỉ bám trên bề mặt lớp phôtpholipit.
D. Các phân tử prôtêin liên kết cố định trong lớp phôtpholipit.
Câu 12: Giả thuyết các trường hợp môi trường của tế bào theo bảng sau: Môi trường
Nồng độ chất tan ngoài môi trường
Nồng độ chất tan trong tế bào 1 1,2% 1% 2 1% 0,9% 3 1,9% 2% 4 1,5% 1,5%
Hãy xác định có bao nhiêu môi trường bên ngoài tế bào là ưu trương? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có nhiều lizôxôm nhất? Trang 5 A. Tế bào cơ.
B. Tế bào thần kinh.
C. Tế bào bạch cầu.
D. Tế bào hồng cầu.
Câu 14: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi tiến hành thí nghiệm về enzim catalaza đối
với mẫu vật khoai tây và oxi già?
(I) Nhỏ oxi già vào lát khoai tây sống ở điều kiện thường thì có hiện tượng sủi nhiều bọt trắng.
(II) Nhỏ oxi già vào lát khoai tây chín ở điều kiện thường thì không có hiện tượng sủi bọt trắng.
(III) Cơ chất của phản ứng là oxi già.
(IV) Sản phẩm tạo thành sau phản ứng xúc tác của enzim là cacbonic và nước. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng về cấu trúc, chức năng của ti thể hoặc lục lạp?
A. Bên trong lục lạp chứa chất nền và tilacôit, trên màng tilacôit chứa nhiều hạt grana.
B. Màng trong của ti thể gấp khúc thành các mào trên đó có rất nhiều enzim quang hợp.
C. Lục lạp là nơi chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ.
D. Ti thể là nơi tổng hợp ADP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
II. Tự luận (5 điểm).
Câu 1
(1,5 điểm). Trình bày đặc điểm chính của giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động
vật về đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
Câu 2
(2 điểm). Thế nào là hô hấp tế bào? Hãy phân biệt giai đoạn đường phân với chuỗi
chuyền electron của hô hấp tế bào về vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm.
Câu 3
(1,5 điểm). Một đoạn ADN có tổng số 1500 nuclêôtit và số nuclêôtit loại Ađênin (A) bằng 300.
a. Tính số nuclêôtit loại Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) của đoạn ADN trên.
b. Mạch 1 của đoạn ADN trên có A1 = T1 = G1= 0,5X1. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại
trên mạch 1 của đoạn ADN. ----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM QUẢNG NAM
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: SINH HỌC – Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 ĐIỂM)
* Mỗi đáp án đúng được 1/3 điểm
ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
ĐỀ 401 ĐỀ 402 ĐỀ 403 ĐỀ 404 ĐỀ 405 ĐỀ 406 ĐỀ 407 ĐỀ 408 1 A 1 A 1 A 1 A 1 D 1 A 1 B 1 C 2 C 2 B 2 B 2 D 2 C 2 B 2 D 2 C 3 B 3 B 3 A 3 B 3 C 3 C 3 A 3 B 4 B 4 A 4 C 4 D 4 B 4 B 4 A 4 C 5 D 5 D 5 B 5 A 5 C 5 D 5 D 5 C 6 A 6 A 6 D 6 C 6 A 6 B 6 C 6 C 7 A 7 A 7 A 7 B 7 C 7 D 7 B 7 D 8 B 8 C 8 D 8 B 8 C 8 C 8 D 8 D 9 A 9 C 9 D 9 A 9 D 9 C 9 C 9 D Trang 6 10 A 10 C 10 C 10 A 10 B 10 A 10 C 10 C 11 C 11 B 11 B 11 B 11 A 11 D 11 A 11 A 12 D 12 D 12 B 12 D 12 C 12 C 12 B 12 A 13 C 13 D 13 C 13 B 13 A 13 C 13 C 13 B 14 D 14 A 14 B 14 C 14 B 14 A 14 C 14 A 15 B 15 B 15 C 15 C 15 D 15 C 15 B 15 B
ĐỀ 409 ĐỀ 410 ĐỀ 411 ĐỀ 412 ĐỀ 413 ĐỀ 414 ĐỀ 415 ĐỀ 416 1 B 1 A 1 A 1 B 1 C 1 B 1 C 1 B 2 B 2 D 2 B 2 C 2 C 2 C 2 B 2 A 3 A 3 C 3 C 3 A 3 C 3 B 3 A 3 A 4 B 4 B 4 D 4 B 4 A 4 C 4 B 4 D 5 D 5 D 5 D 5 B 5 D 5 A 5 D 5 C 6 B 6 C 6 D 6 D 6 B 6 A 6 A 6 A 7 C 7 C 7 D 7 D 7 C 7 C 7 D 7 D 8 C 8 A 8 C 8 D 8 B 8 D 8 A 8 C 9 D 9 B 9 C 9 A 9 C 9 D 9 C 9 C 10 A 10 C 10 A 10 B 10 C 10 D 10 B 10 B 11 C 11 A 11 A 11 A 11 D 11 B 11 C 11 B 12 A 12 A 12 B 12 C 12 B 12 A 12 B 12 D 13 D 13 B 13 B 13 C 13 A 13 D 13 C 13 C 14 C 14 B 14 A 14 B 14 D 14 A 14 C 14 C 15 A 15 D 15 D 15 C 15 A 15 A 15 D 15 D
ĐỀ 417 ĐỀ 418 ĐỀ 419 ĐỀ 420 ĐỀ 421 ĐỀ 422 ĐỀ 423 ĐỀ 424 1 A 1 C 1 A 1 A 1 C 1 D 1 A 1 B 2 B 2 A 2 D 2 A 2 B 2 A 2 C 2 C 3 D 3 C 3 C 3 C 3 B 3 A 3 C 3 D 4 A 4 A 4 B 4 B 4 A 4 D 4 A 4 A 5 B 5 D 5 A 5 A 5 D 5 B 5 D 5 B 6 C 6 C 6 D 6 B 6 C 6 C 6 B 6 C 7 D 7 B 7 C 7 D 7 C 7 A 7 B 7 A 8 D 8 C 8 B 8 B 8 D 8 D 8 B 8 D 9 C 9 B 9 B 9 B 9 B 9 A 9 D 9 B 10 B 10 D 10 C 10 D 10 D 10 C 10 A 10 C 11 D 11 B 11 B 11 C 11 B 11 B 11 C 11 D 12 B 12 C 12 D 12 A 12 A 12 B 12 B 12 D 13 D 13 C 13 A 13 B 13 D 13 A 13 D 13 A 14 A 14 D 14 A 14 D 14 A 14 C 14 B 14 D 15 C 15 A 15 C 15 C 15 D 15 A 15 B 15 D Trang 7
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM)
MÃ ĐỀ: 401, 404, 407, 410, 413, 416, 419, 422
Câu Nội dung Điểm 1 (1,5
Đặc điểm chính của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm về đặc điểm)
điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm điển hình.
+ Giới khởi sinh: sinh vật nhân sơ, cơ thể đơn bào, dinh dưỡng theo kiểu
dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Bao gồm các loài vi khuẩn. 0,5
+ Giới nguyên sinh: bao gồm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào
hoặc đa bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Bao gồm: 0,5
Tảo; nấm nhầy và động vật nguyên sinh.
+ Giới nấm: bao gồm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa
bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh. Các nhóm điển hình: nấm 0,5 men, nấm sợi. 2
Khái niệm hô hấp tế bào: : Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ 0,5 (2,0
(chủ yếu là glucozơ) thành các chất đơn giản (CO O) và giải phóng 2, H2 điểm)
năng lượng cho các hoạt động sống.
Phân biệt giai đoạn đường phân với chu trình crep của hô hấp tế bào
về vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm. 1,5 Các giai Vị trí xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm (phân đoạn biệt
Đường phân Tế bào chất Glucozơ, ATP, Axit pyruvic, đúng ADP, NAD+ ATP mỗi NADH cột Chu trình -Tế bào nhân thực: Axit pyruvic, ATP, dọc Crep Chất nền ti thể ADP, NADH, 0,5)
-Tế bào nhân sơ: Tế NAD+, FAD, FADH 2, bào chất CO 2 3 (1,5
Một đoạn ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và Ađênin (A) bằng 600 điểm) nuclêôtit.
a. Tính số nuclêôtic loại T, G, X của đoạn ADN trên. A = T = 600 0,5 G = X = N/2 - A = 900 0,5
b. Số nuclêôtic mỗi loại trên mạch 1 của đoạn ADN.
A1 + T1 = A => A1 = T1 = 300. 0,25
G1 + X1 = G => 0,5X1 + X1 = 900 => X1 = 600, G1 = 300 0,25
( Tính cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
MÃ ĐỀ: 402, 405, 408, 411, 414, 417, 420, 423
Trang 8 Câu Nội dung Điểm 1 (1,5
Đặc điểm chính của giới nấm, giới thực vật, giới động vật về đặc điểm
điểm) cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
+ Giới nấm: bao gồm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, 0,5
dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh. Các nhóm điển hình: nấm men, nấm sợi. 0,5
+ Giới thực vật: Bao gồm các sinh vật đa bào nhân thực, có khả năng
quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng. Bao gồm: rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. 0,5
+ Giới động vật: Bao gồm các sinh vật đa bào nhân thực, dinh dưỡng theo
kiểu dị dưỡng. Bao gồm thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun
đốt, thân mềm, châp khớp, da gai, động vật có dây sống. 2 (2,0
Khái niệm hô hấp tế bào: : Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ 0,5
điểm) (chủ yếu là glucôzơ) thành các chất đơn giản (CO O) và giải phóng 2, H2
năng lượng cho các hoạt động sống .
Phân biệt giai đoạn chu trình crep với chuỗi chuyền electron của hô 1,5
hấp tế bào về vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm. (phân biệt đúng Các giai đoạn Vị trí xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm mỗi Chu trình
-Tế bào nhân thực: Axit pyruvic, ADP, ATP, cột Crep Chất nền ti thể NAD+, FAD, NADH, dọc -Tế bào nhân sơ: FADH 0,5) 2, Tế bào chất CO 2
Chuỗi chuyền -Tế bào nhân thực: NADH, FADH 2, ATP, H2O electron Màng trong ti thể O2 -Tế bào nhân sơ: Màng tế bào chất 3 (1,5
Một đoạn ADN có tổng số 2400 nuclêôtit và Ađênin (A) bằng 480 điểm) nuclêôtit.
a. Tính số nuclêôtic loại T, G, X của đoạn ADN trên. A = T = 480 0,5 G = X = N/2 - A = 720 0,5
b. số nuclêôtic mỗi loại trên mạch 1 của đoạn ADN.
A1 + T1 = A => A1 = T1 = 240. 0,25
G1 + X1 = G => 0,5 X1 + X1 = 720 => X1 = 480, G1 = 240 0,25
( Tính cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
MÃ ĐỀ: 403, 406, 409, 412, 415, 418, 421, 424
Câu Nội dung Điểm
1 (1,5 Đặc điểm chính của giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật
điểm) về đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình.
+ Giới nguyên sinh: bao gồm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào 0,5 Trang 9
hoặc đa bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Bao gồm:
Tảo; nấm nhầy và động vật nguyên sinh.
+ Giới thực vật: Bao gồm các sinh vật đa bào nhân thực, có khả 0,5
năng quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng. Bao gồm: rêu,
quyết, hạt trần, hạt kín.
+ Giới động vật: Bao gồm các sinh vật đa bào nhân thực, dinh dưỡng 0,5
theo kiểu dị dưỡng. Bao gồm thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun
tròn, giun đốt, thân mềm, châp khớp, da gai, động vật có dây sống.
2 (2,0 Khái niệm hô hấp tế bào: : Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ 0,5
điểm) (chủ yếu là glucozơ) thành các chất đơn giản (CO O) và giải 2, H2
phóng năng lượng cho các hoạt động sống .
Phân biệt giai đoạn đường phân với chuỗi chuyền electron của hô 1,5
hấp tế bào về vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm. (phân biệt đúng Các giai Vị trí xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm mỗi đoạn cột
Đường Tế bào chất Glucozơ, ATP, Axit pyruvic, dọc phân ADP, NAD+ ATP 0,5) NADH Chuỗi -Tế bào nhân thực: NADH, FADH 2, ATP, H2O
chuyền Màng trong ti thể O2
electron -Tế bào nhân sơ: Màng tế bào chất
3 (1,5 Một đoạn ADN có tổng số 1500 nuclêôtit và Ađênin (A) bằng 300 điểm) nuclêôtit.
a. Tính số nuclêôtic loại T, G, X của đoạn ADN trên. A = T = 300 0,5 G = X = N/2 - A = 450 0,5
b. Số nuclêôtic mỗi loại trên mạch 1 của đoạn ADN.
A1 + T1 = A => A1 = T1 = 150. 0,25
G1 + X1 = G => 0,5 X1 + X1 = 450 => X1 = 300, G1 = 150 0,25
( Tính cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
* Lưu ý: Điểm của bài kiểm tra (gồm điểm cộng của hai phần trắc nghiệm và tự luận) là
số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
Ví dụ:
+ phần trắc nghiệm có 14 câu đúng.
+ Phần tự luận được 4,5 điểm.
Điểm của bài kiểm tra = 14/3 + 4,5 = 9,2 điểm.
----------- HẾT ---------- Trang 10