Đề thi HK2 Lý 10 năm 2022 có đáp án (Đề 1, có đáp án)

Trọn bộ Đề thi cuối học kì 2 môn VẬT LÍ 10 có đáp án, tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 2 trang với 12 câu hỏi trắc nghiệm và 3 bài tập tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Môn: Vật lí - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án tr li đúng cho các câu sau:
Câu 1: Một vật khối lượng m chuyển động với tốc độ v. Động năng của vật
A.
2
2
mv
.
B.
mv
.
2
C.
mv .
2
D.
mv.2
Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị của công là
A. jun. B. oát.
C. kilôgam mét trên giây. D. niu tơn nhân giây.
Câu 3: Theo thuyết động học phân tử chất khí, nguyên nhân gây ra áp suất lên thành bình
do các phân tử khí
 hút thành bình. B. va chạm vào nhau.
C gây ra ma sát với thành bình. D. va chạm vào thành bình.
Câu 4: Gọi P, V, T lần lượt áp suất, thể tích nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí
tưởng nhất định. Hệ thức nào sau đây đúng?
A.
PV
T
=
hằng số. B.
hằng số. C.
TV
P
=
hằng số. D.
PVT =
hằng số.
Câu 5: Một vật có khối lượng 200 g chuyển động với tốc độ 10 m/s. Động năng của vật là
A. 5 J. B. 20 J. C. 15 J. D. 10 J.
u 6: Trong q trình đng nhiệt của một lượng khí nhất định t áp suất của lượng khí
A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với thể tích.
C. kng đổi. D. tăng dần.
Câu 7: Trong nhiệt động lực học, tổng động năng thế năng của các phân tử cấu tạo lên
vật được gọi là
A. cơ năng của vật. B. nội năng của vật.
C. động lượng của vật. D. nhiệt dung riêng của vật.
Câu 8: Trong tinh thể, các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) luôn
A. chuyển động tròn đều.
B. chuyển động hỗn loạn không ngừng.
C. chuyển động thẳng đều. D. dao động nhiệt quanh vị trí n bằng của
.
Câu 9: Theo nguyên lí nhiệt động lực học, nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang
A. vật lạnh hơn. B. vật nóng hơn.
C. vật có khối lượng lớn hơn. D. vật có khối lượng nhỏ hơn.
Câu 10: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc
v.
Đại lượng
mv
A. động năng của vật. B. thế năng của vật.
C. cơ năng của vật. D. động lượng của vật.
Câu 11: Một xo độ cứng 50 N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang, một đầu giữ cố định,
đầu kia gắn với vật nhỏ. Mốc tính thế năng tại vị trí vật nhỏ cân bằng. Khi lò xo bị dãn 5 cm
thì thế năng đàn hồi của hệ là
A. 62,5 mJ. B. 1,25 J. C. 125 mJ. D. 2,5 J
Câu 12: Một vật được kéo trên mặt sàn nằm ngang bằng lực kéo hướng hợp với phương
ngang một góc 30
o
độ lớn 10 N. Công của lực kéo m vật chuyển động được 10 m
A.
50 3J.
B.
100 3J.
C. 50 J. D. 100 J.
II. T LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Phát biểu viết hệ thức của nguyên thứ I nhiệt động lực học. Nêu tên, đơn vị quy
ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2 (2,5 điểm)
Một vật khối lượng 100 g được thrơi tự do từ độ cao 8 m so với mặt đất. Chọn mốc
tính thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s.
a. Tính cơ năng của vật.
b. Tìm độ cao và tốc độ của vật khi vật có động năng bằng ba thế năng.
c. Sau khi va chạm với mặt đất, vật nảy lên và chuyển động có độ cao cực đại là 3 m. Tính
phần trăm cơ năng bị mất mát khi va chạm.
Câu 3 (2,5 điểm)
Một xilanh kín chứa một lượng khí thể tích 40 cm
3
, nhiệt độ 27
o
C áp suất 750
mmHg. Nén khối khí trong xilanh tới thể tích 20 cm
3
thì nhiệt độ khí là 42
o
C.
a. Tính độ biến thiên nhiệt độ của khối khí trong quá trình nén.
b. Tính áp suất khí khi bị nén.
c. Tính khối lượng riêng của không khí trong xilanh lúc ban đầu. Biết khối lượng riêng
của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (0
o
C, 760 mmHg) là 1,29 kg/m
3
.
===== HẾT =====
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN CHM
ĐỀ THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Môn: Vật lí - Lớp 10
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
I. TRC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
D
A
D
A
B
D
B
D
A
A
II. T LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
2,0
Phát biểu được nội dung
0,5
Viết được hệ thức
0,5
Nêu được tên và đơn vị các đại lượng
0,5
Nêu được quy ước về dấu
0,5
Câu 2
2,5
Cơ năng W = mgz = 0,1.10.8 = 8 J
1
d t t
W W W W
z m.
= =
=
34
2
d
W W v , m / s
z m.
= = =
=
4
120 10 95
3
2
0,5
0,5
Phần trăm cơ năng bị mất mát khi va chạm
0,5
W W' 0,1.10.(8 3)
.100% 62,5%
W 0,1.10.8
−−
==
Câu 3
2,5
21
15 = =T T T K
1 1 2 2
12
2
1575
pV p V
TT
P mmHg
=
→=
0
1
1 1 0 0
3
1
1,158 /
p
p
DT D T
D kg m
=
→=
1
0,5
0,5
0,5
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Môn: Vật lí - Lớp 10 (Đề có 02 trang)
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Một vật khối lượng m chuyển động với tốc độ v. Động năng của vật là 2 mv mv A. . B. . C. mv2. D. m 2 v. 2 2
Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị của công là A. jun. B. oát.
C. kilôgam mét trên giây.
D. niu tơn nhân giây.
Câu 3: Theo thuyết động học phân tử chất khí, nguyên nhân gây ra áp suất lên thành bình là do các phân tử khí  hút thành bình.
B. va chạm vào nhau.
C gây ra ma sát với thành bình.
D. va chạm vào thành bình.
Câu 4: Gọi P, V, T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí lí
tưởng nhất định. Hệ thức nào sau đây đúng? PV PT TV A. = hằng số. B. = hằng số. C.
= hằng số. D. PVT = hằng số. T V P
Câu 5: Một vật có khối lượng 200 g chuyển động với tốc độ 10 m/s. Động năng của vật là A. 5 J. B. 20 J. C. 15 J. D. 10 J.
Câu 6: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định thì áp suất của lượng khí
A. tỉ lệ nghịch với thể tích.
B. tỉ lệ thuận với thể tích.
C. không đổi. D. tăng dần.
Câu 7: Trong nhiệt động lực học, tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo lên vật được gọi là
A. cơ năng của vật.
B. nội năng của vật.
C. động lượng của vật.
D. nhiệt dung riêng của vật.
Câu 8: Trong tinh thể, các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) luôn
A. chuyển động tròn đều.
B. chuyển động hỗn loạn không ngừng.
C. chuyển động thẳn g đều.
D. dao động nhiệt quanh vị trí cân bằn g của nó.
Câu 9: Theo nguyên lí nhiệt động lực học, nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang A. vật lạnh hơn. B. vật nóng hơn.
C. vật có khối lượng lớn hơn. D. vật có khối lượng nhỏ hơn.
Câu 10: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Đại lượng mv
A. động năng của vật.
B. thế năng của vật.
C. cơ năng của vật.
D. động lượng của vật.
Câu 11: Một lò xo có độ cứng 50 N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang, một đầu giữ cố định,
đầu kia gắn với vật nhỏ. Mốc tính thế năng tại vị trí vật nhỏ cân bằng. Khi lò xo bị dãn 5 cm
thì thế năng đàn hồi của hệ là
A. 62,5 mJ. B. 1,25 J. C. 125 mJ. D. 2,5 J
Câu 12: Một vật được kéo trên mặt sàn nằm ngang bằng lực kéo có hướng hợp với phương
ngang một góc 30o và có độ lớn là 10 N. Công của lực kéo làm vật chuyển động được 10 m là
A. 50 3J. B. 100 3J. C. 50 J. D. 100 J.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1
(2,0 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lí thứ I nhiệt động lực học. Nêu tên, đơn vị và quy
ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2 (2,5 điểm)
Một vật có khối lượng 100 g được thả rơi tự do từ độ cao 8 m so với mặt đất. Chọn mốc
tính thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s.
a. Tính cơ năng của vật.
b. Tìm độ cao và tốc độ của vật khi vật có động năng bằng ba thế năng.
c. Sau khi va chạm với mặt đất, vật nảy lên và chuyển động có độ cao cực đại là 3 m. Tính
phần trăm cơ năng bị mất mát khi va chạm.
Câu 3 (2,5 điểm)
Một xilanh kín chứa một lượng khí có thể tích 40 cm3, nhiệt độ 27oC và áp suất 750
mmHg. Nén khối khí trong xilanh tới thể tích 20 cm3 thì nhiệt độ khí là 42oC.
a. Tính độ biến thiên nhiệt độ của khối khí trong quá trình nén.
b. Tính áp suất khí khi bị nén.
c. Tính khối lượng riêng của không khí trong xilanh lúc ban đầu. Biết khối lượng riêng
của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 760 mmHg) là 1,29 kg/m3. ===== HẾT =====
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Môn: Vật lí - Lớp 10
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A D A D A B D B D A A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 2,0
Phát biểu được nội dung 0,5 Viết được hệ thức 0,5
Nêu được tên và đơn vị các đại lượng 0,5
Nêu được quy ước về dấu 0,5 Câu 2 2,5
Cơ năng W = mgz = 0,1.10.8 = 8 J 1 W = W 3 →W = W 4 0,5 d t t z = 2m. 4
W = W v = 120 = 10,95m / s 0,5 d 3 z = 2m.
Phần trăm cơ năng bị mất mát khi va chạm 0,5 W − W' 0,1.10.(8 − 3) .100% = = 62,5% W 0,1.10.8 Câu 3 2,5
T = T T = 15K 1 2 1 p V p V 1 1 2 2 = 0,5 T T 1 2 → P =1575mmHg 2 0,5 p p 1 0 = D T D T 0,5 1 1 0 0 3
D = 1,158kg / m 1