Đề thi HK2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau

Đề thi HK2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau mã đề 106 gồm 10 câu trắc nghiệm và 04 câu tự luận, đề thi gồm 02 trang, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết, mời các bạn đón xem

Trang 1/2 - Mã đề 106
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
(Đề có 2 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: TOÁN - Khối: 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề);
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng
04
5
: =
+
yx
?
A.
)1;5(=n
. B.
)
5;1( =n
. C.
)1;5( =n
. D.
)5;1(=n
.
Câu 2: Biểu thức
( ) ( )( )
2 12xx xf =−−
dương khi x thuộc tập nào dưới đây?
A.
( )
1
; 2;
2

−∞ +∞


. B.
.
C.
( )
2; +∞
. D.
1
;
2

−∞


.
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình
21 5xx−> +
A.
(4; )+∞
. B.
(
6;
)+∞
. C.
( ;6)−∞
. D.
( ;4)−∞
.
Câu 4: Khoảng cách từ điểm
( )
1; 1M
đến đường thẳng
:3 4 17 0xy −=
bằng
A.
10
5
. B.
18
5
. C.
2
5
. D.
2
.
Câu 5: Trong các đường thẳng phương trình sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng
:2 3 8 0
dx y −=
.
A.
23 0xy−+ =
. B.
4 6 10xy −=
. C.
2 3 80xy
+=
. D.
2380xy
+ −=
.
Câu 6: Cho
2sin 3cos
tan 3,
4sin 5cos
A
αα
α
αα
+
= =
. Khi đó giá trị của biểu thức A bằng.
A.
7
9
. B.
9
7
. C.
7
9
. D.
9
7
.
Câu 7: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng
A.
19
tan 1
4
π
=
. B.
26 2
sin
32
π
=
. C.
26
cot 3
3
π
=
. D.
26 1
cos
32
π
=
.
u 8: Cho đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 2 34Cx y ++ =
. Khi đó, tâm và bán kính của
(
)
C
là.
A.
( )
2;3 ; 2IR−=
. B.
( )
2;3 ; 4IR−=
. C.
( )
2; 3 ; 2IR−=
. D.
( )
2; 3 ; 4IR−=
.
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình
1
0
1
x
x
+
A.
( )
[
)
; 1 1;−∞ +∞
. B.
(
]
1;1
.
C.
( ) ( )
; 1 1;−∞ +∞
. D.
(
] [
)
; 1 1;−∞ +∞
.
Câu 10: Tập nghiệm của hệ bất phương trình
20
21 2
−>
+>
x
xx
.
A.
( )
3; 2
. B.
(3; )+∞
. C.
(2; )+∞
. D.
(;3)∞−
.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 11: Giải bất phương trình sau:
a)
2
8 12 0xx+<
b)
2
( 2)(2 3 1) 0x xx+ +≥
Mã đề 106
Trang 2/2 - Mã đề 106
Câu 12: Cho
12
cos
13
=
α
2
<<
π
απ
. Tính các giá trị lượng giác
sin ,tan
αα
.
Câu 13: Trong mặt phẳng chứa h trc ta đ
Oxy
, cho hai điểm
)3
;
2(
),1
;
2(
BA
đường thẳng
01
2: = yx
.
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng
d
đi qua hai điểm
.,BA
b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng
Câu 14 : Tìm các giá trị
m
nguyên để bất phương trình
( ) ( )
2
1 2 1 30+ + +<mx mx
nghiệm với mọi
x
.
------ HẾT ------
1
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kthời gian phát đề)
I. PHẦN ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM
106 207 308 409
1
B
B
C
C
2
B
D
D
A
3
B
B
A
B
4
D
A
D
C
5
D
B
B
C
6
B
D
D
D
7
A
C
B
A
8
C
C
B
A
9
A
C
D
A
10
A
A
D
B
II. PHẦN ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
ý
Nội dung đáp án
11
(2đ)
a
1.0đ
2
8 12 0xx+<
Cho
2
6
8 12 0
2
x
xx
x
=
−+=
=
BXD:
KL:
( )
2; 6S =
0.25
0.5
0.25
b
1.0đ
2
( 2)(2 3 1) 0x xx
+ +≥
2
20 2
1
2 3 10
1
2
xx
x
xx
x
+=⇔=
=
+=
=
BXD:
KL:
[
)
1
2; 1;
2
S

= +∞


0.25
0.25
0.25
0.25
12
(2 đ)
a
1.0đ
2
22
12 25 5
sin 1 os 1 sin
13 169 13

= = =⇒=±


c
αα α
.
Do
2
π
απ
<<
nên
sin 0>
α
. Suy ra,
5
sin
13
=
α
sin 5
tan
cos 12
= =
α
α
α
.
0.5
0.25
0.25
2
13
(2.0đ)
a
(1.0đ)
*
)2;4(=
AB
* d đi qua A(-2; 1), có VTCP
)2;4(=AB
nên có ptts:
+=
+
=
ty
tx
21
42
0.25
0.75
b
1.0đ
*
5
(;) 5
5
dA
∆= =
.
* ( C) có tâm A(-2; 1) bán kính
5R =
*Pt ( C ):
22
(x 2) (y 1) 5+ +− =
0.5
0.25
0.25
14
1.0đ
1.0đ
*Ta có:
( ) ( )
2
1 2 1 30+ + +<mx mx
vô nghiệm (1)
( ) ( )
2
1 2 1 3 0 (*) + + +≥mx mx
nghiệm đúng
∀∈x
.
*TH 1: Nếu
10 1
+= =mm
, khi đó
( )
* 30⇔≥
. Do đó
1= m
thỏa
mãn.
*TH 2: Nếu
10 1+ ≠−mm
, khi đó:
Bất phương trình nghiệm đúng
∀∈x
(
)
( )
2
'
10
0
0
1 3 10
+>
>
⇔⇔

∆≤
+ +≤
m
a
mm
[ ]
(
]
2
1
1
1; 2
1; 2
20
>−
>−
∈−

∈−
−≤
m
m
m
m
mm
.
*Kết hợp hai trường hợp ta được
[ ]
1; 2∈−
m
. Vì
m
nên
{ }
1; 0;1; 2∈−
m
.
Kết luận:
{ }
1; 0;1; 2∈−m
thì bất phương trình đã cho vô nghiệm.
Hoặc giải theo chiều thuận:
m10 m 1+= =
, bpt trỡ thành
30<
; bptvn
m1⇒=
ghi nhận
m1≠−
, bpt đã cho là bpt bậc hai
Bpt (1) vô nghiệm
a0
0
>
∆≤
m10
.... 1 m 2
m2
+>
⇔− <
−≤
Kết hợp ta được
[ ]
m 1; 2∈−
….
Giá trị m cần tìm tycbt
{
}
1; 0;1; 2
∈−m
.
0.25
0.25
0.25
0.25
| 1/4

Preview text:

SỞ GD&ĐT CÀ MAU
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
Môn: TOÁN - Khối: 10 (Đề có 2 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề); Mã đề 106
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ : x − 5y + 4 = 0 ? A. n = ) 1 ; 5 ( . B. n = ;1 ( − ) 5 . C. n = ; 5 ( − ) 1 . D. n = ;1 ( ) 5 .
Câu 2: Biểu thức f (x) = (2x − )
1 (2 − x) dương khi x thuộc tập nào dưới đây? A.  1 ;  −∞ ∪(2;+∞     ) . B. 1  ;2 .  2   2  C. (2;+∞) . D.  1 ;  −∞  . 2   
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình 2x −1 > x + 5 A. (4;+∞) . B. (6;+∞). C. ( ; −∞ 6). D. ( ; −∞ 4) .
Câu 4: Khoảng cách từ điểm M (1;− )
1 đến đường thẳng ∆ : 3x − 4y −17 = 0 bằng A. 10 . B. 18 . C. 2 . D. 2 . 5 5 5
Câu 5: Trong các đường thẳng có phương trình sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng
d : 2x − 3y −8 = 0 . A. 2
x + 3y = 0 .
B. 4x − 6y −1 = 0 .
C. 2x − 3y + 8 = 0 .
D. 2x + 3y −8 = 0 . Câu 6: Cho 2sinα + 3cosα tanα = 3, A =
. Khi đó giá trị của biểu thức A bằng. 4sinα − 5cosα A. 7 − . B. 9 . C. 7 . D. 9 − . 9 7 9 7
Câu 7: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng A. 19π π π π tan = 1 − . B. 26 2 sin = − . C. 26 cot = 3 . D. 26 1 cos = . 4 3 2 3 3 2
Câu 8: Cho đường tròn (C) (x − )2 + ( y + )2 : 2
3 = 4 . Khi đó, tâm và bán kính của (C) là. A. I ( 2; − 3); R = 2 . B. I ( 2; − 3); R = 4 . C. I (2; 3 − ); R = 2. D. I (2; 3 − ); R = 4.
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình 1− x ≤ 0 là 1+ x A. ( ; −∞ − ) 1 ∪[1;+∞) . B. ( 1; − ] 1 . C. ( ; −∞ − ) 1 ∪(1;+∞) . D. ( ; −∞ − ] 1 ∪[1;+∞) .
Câu 10: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 − x > 0  .
2x +1 > x − 2 A. (–3;2) . B. (–3;+∞) . C. (2;+∞) . D. (– ; ∞ 3 − ).
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 11: Giải bất phương trình sau: a) 2
x −8x +12< 0 b) 2
(x + 2)(2x − 3x +1) ≥ 0 Trang 1/2 - Mã đề 106 π Câu 12: Cho 12
cosα = − và < α < π . Tính các giá trị lượng giác sinα, tanα . 13 2
Câu 13: Trong mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy , cho hai điểm ( A − ), 1 ; 2 B( ; 2 ) 3 và đường thẳng
∆ : x − 2y −1 = 0 .
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm , A . B
b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng ∆
Câu 14 : Tìm các giá trị m nguyên để bất phương trình (m + ) 2 1 x − 2(m + )
1 x + 3 < 0 vô nghiệm với mọi x ∈ .
------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 106
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
MÔN TOÁN – 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM 106 207 308 409 1 B B C C 2 B D D A 3 B B A B 4 D A D C 5 D B B C 6 B D D D 7 A C B A 8 C C B A 9 A C D A 10 A A D B
II. PHẦN ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ý Nội dung đáp án Bđ a  2
x −8x +12< 0 1.0đ x =6 11 Cho 2
x −8x +12 = 0⇔  x = 2 0.25 (2đ) BXD: 0.5 KL: S =(2;6) 0.25 b  2
(x + 2)(2x − 3x +1) ≥ 0 1.0đ
x + 2 = 0⇔ x = 2 − 0.25 x =1 0.25 2 2x 3x 1 0  − + = ⇔ 1 0.25 x =  2 0.25 BXD: KL: 1 S  2;  = − ∪[1;+∞)  2   2 2 2  12 −  25 5  sin α = 1− o c s α = 1− = ⇒  sinα = ±  .  13  169 13 0.5 12 a π
(2 đ) 1.0đ Do < α < π nên sinα > 0 . Suy ra, 5 sinα = 2 13 0.25 sinα 5  tanα = = − . cosα 12 0.25 1 a * AB = ( ; 4 ) 2 0.25 (1.0đ) x = −2 + 4 13  t
* d đi qua A(-2; 1), có VTCP AB = ( ; 4 ) 2 nên có ptts:  0.75 (2.0đ) y =1+ t 2 b − 0.5 1.0đ * 5 d( ; A ∆) = = 5 . 5
* ( C) có tâm A(-2; 1) bán kính R = 5 0.25 *Pt ( C ): 2 2 (x+ 2) + (y−1) =5 0.25 *Ta có: (m + ) 2 1 x − 2(m + )
1 x + 3 < 0 vô nghiệm (1) ⇔ (m + ) 2 1 x − 2(m + )
1 x + 3 ≥ 0 (*) nghiệm đúng ∀x∈ .
*TH 1: Nếu m +1 = 0 ⇔ m = 1
− , khi đó (*) ⇔ 3 ≥ 0 . Do đó m = 1 − thỏa mãn. 0.25
*TH 2: Nếu m +1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 − , khi đó: 14
1.0đ Bất phương trình nghiệm đúng ∀x ∈ 1.0đ a > 0 m +1 > 0  ⇔  ⇔ '  ∆ ≤ 0 (  m +  )2 1 − 3(m + ) 1 ≤ 0 0.25 m > 1 − m >  1 − ⇔  ⇔  ⇔ m∈ − .
m m − 2 ≤ 0 m∈  [ 1; − 2] ( 1;2] 2
*Kết hợp hai trường hợp ta được m∈[ 1;
− 2] . Vì m∈ nên m∈{ 1; − 0;1; } 2 . Kết luận: m∈{ 1; − 0;1; }
2 thì bất phương trình đã cho vô nghiệm. 0.25
Hoặc giải theo chiều thuận: • m +1 = 0 ⇔ m = 1
− , bpt trỡ thành 3 < 0 ; bptvn ⇒ m = 1 − ghi nhận 0.25 • m ≠ 1
− , bpt đã cho là bpt bậc hai a > 0 m +1 > 0 Bpt (1) vô nghiệm ⇔  ⇔ .... ⇔  ⇔ 1 − < m ≤ 2 ∆′ ≤ 0 m − 2 ≤
Kết hợp ta được m∈[ 1; − 2]….
Giá trị m cần tìm tycbt m∈{ 1; − 0;1; } 2 . 2
Document Outline

  • de 106
  • Phieu soi dap an