Đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Lê Minh Xuân – TP HCM

Trích dẫn đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Lê Minh Xuân – TP HCM:
+ Một hình chữ nhật có chu vi là 64m, nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 2m thì diện tích tăng 20m2. Tính diện tích của hình chữ nhật lúc đầu.
+ Người ta có thể đo khoảng cách giữa hai bên bờ đá (đoạn CE) bằng cách dùng giác kế, thước cuộn, cọc để xác định các vị trí 5 điểm A, B, C, D, E sao cho đoạn AC = 12 mét, DC = 17 mét, AB = 19 mét. Em hãy tính khoảng cách từ C đến E. Biết đoạn AB song song với đoạn DC.
+ Cho ∆ABC vuông tại A có: AB = 5cm, AC = 12cm. Đường cao AH.
a) Chứng minh: ∆ABH đồng dạng với ∆CBA.
b) Tính BC, AH.
c) Tia phân giác góc B cắt AC tại E, AH tại F. Chứng minh AF2 = FH.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 8 163 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Lê Minh Xuân – TP HCM

Trích dẫn đề thi HK2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Lê Minh Xuân – TP HCM:
+ Một hình chữ nhật có chu vi là 64m, nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 2m thì diện tích tăng 20m2. Tính diện tích của hình chữ nhật lúc đầu.
+ Người ta có thể đo khoảng cách giữa hai bên bờ đá (đoạn CE) bằng cách dùng giác kế, thước cuộn, cọc để xác định các vị trí 5 điểm A, B, C, D, E sao cho đoạn AC = 12 mét, DC = 17 mét, AB = 19 mét. Em hãy tính khoảng cách từ C đến E. Biết đoạn AB song song với đoạn DC.
+ Cho ∆ABC vuông tại A có: AB = 5cm, AC = 12cm. Đường cao AH.
a) Chứng minh: ∆ABH đồng dạng với ∆CBA.
b) Tính BC, AH.
c) Tia phân giác góc B cắt AC tại E, AH tại F. Chứng minh AF2 = FH.

57 29 lượt tải Tải xuống
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS LÊ MINH XUÂN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(đề kiểm tra gồm 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN KIỂM TRA: TOÁN LỚP 8
Ngày kiểm tra: 16 / 06 / 2020
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 7x – 19 = 3x – 7
b) (2x – 1)
2
+ 2 = 51
c)
2
1 2 3
2 2 4
x x x
x x x
Bài 2: (1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a)
3 2 14
b)
2 2 2 5
2 4 3
x x x
Bài 3: (1,5 điểm) Một hình chữ nhật chu vi 64m, nếu ng chiều rộng 3m giảm
chiều dài 2m thì diện tích tăng 20m
2
. Tính diện tích của hình chữ nhật lúc đầu.
Bài 4: 1,0 điểm) Người ta thể đo khoảng ch giữa hai bên bờ đá (đoạn CE) bằng
cách dùng giác kế, thước cuộn, cọc để xác định các vị trí 5 điểm A, B, C, D, E sao cho
đoạn AC = 12 mét, DC = 17 mét, AB = 19 mét. Em y tính khoảng ch từ C đến E.
Biết đoạn AB song song với đoạn DC.
Bài 5: (3 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A có: AB = 5 cm, AC = 12 cm. Đường cao AH.
a) Chứng minh: ∆ABH đồng dạng với ∆CBA
b) Tính BC, AH
c) Tia phân giác góc B cắt AC tại E, AH tại F. Chứng minh AF
2
= FH.EC
---- HẾT ---
A
E
B
C
D
Câu Đáp án ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm
1a
(1đ)
7x – 19 = 3x – 7
<=> 7x – 19 – 3x + 7 = 0
<=> 4x - 12 = 0
<=> x = 3
V
y S = {3}
0,25
0,25
0,25
0,25
1a
(1đ)
a) (2x – 1)
2
+ 2 = 51
(2x – 8)(2x + 6) = 0
x = 4 hay x = 3
0,5
0,5
1c
(1đ)
5
1
)(
5
1
015
............
32)2()2)(1(
)2)(2(
32
)2)(2(
)2()2)(1(
2
2
)2)(2(
)2)(2(
32
22
1
4
32
22
1
2
VâyS
nx
x
xxxxx
xx
x
xx
xxxx
x
x
DKXDxxMTC
xx
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0,25đ
0,25
0,25
0,25
2a)
(0,75đ)
3 2 14 3 14 2 3 12 4
x x x x
Bi
u di
n
t
p nghi
m trên tr
c s
đúng
0,75
2b
(0,75đ)
2 2 3 5
2 4 3
6 2 3 2 4 3 5
3 14 0
14
3
x x x
x x x
x
x
Bi
u di
n
t
p nghi
m trên tr
c s
đúng
0,5
0,25
3
(1đ)
Nửa chu vi là 64:2=32m
Gọi x (m) là chiều rộng lúc đầu . DK x>0
Chiều dài lúc đầu là (32-x) m
Chiều rộng lúc sau : (x+3)m
Chi
u dài lúc sau :(30
-
x)m
0,25
Diện tích lúc đầu : x.(32-x)m
2
Diện tích lúc sau : (x+3)(30-x) m
2
Theo đề bài ta có phương trình :
(x+3)(30-x) = x.(32-x) +20
x = 14
V
y S = 252m
2
0,25
0,25
0,25
4
(1đ)
Gọi x (m) là khoảng cách từ C đến E, x > 0
Xét tam giác EAB có CD // AB
17
12 19
19 17 204
2 204
102( )
EC CD
EA AB
x
x
x x
x
x m





V
ậy khoảng cách từ C đến E l
à 102 mét
0,5
0,5
5
(3đ)
a) Xét Chứng minh: ∆ABH và ∆CBA có:
0
90
chung
(g-g)
BAC AHB
B
ABH CBA
b) BC = 13 cm, AH ≈ 4,6 cm
c)
*∆AEF cân tại A => AE = AF
*
ABH có BF là đường phân giác
FA BA
FH BH
*
ABC có BE là đường phân giác
EC BC
EA BA
1
0,5 + 0,5
1
F
E
H
A
C
B
*
(cmt)
BA BC
ABC HBA
BH BA
2
.E
FA EC
FA FH C
FH FA
| 1/4

Preview text:

UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THCS LÊ MINH XUÂN NĂM HỌC 2019-2020
MÔN KIỂM TRA: TOÁN LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày kiểm tra: 16 / 06 / 2020
(đề kiểm tra gồm 01 trang)
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau: a) 7x – 19 = 3x – 7 b) (2x – 1)2 + 2 = 51 x 1 x 2x  3 c)   2 x  2 x  2 x  4
Bài 2: (1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 3x 2 14 x  2 x  2 2x  5 b)   2 4 3
Bài 3: (1,5 điểm) Một hình chữ nhật có chu vi là 64m, nếu tăng chiều rộng 3m và giảm
chiều dài 2m thì diện tích tăng 20m2. Tính diện tích của hình chữ nhật lúc đầu.
Bài 4: 1,0 điểm) Người ta có thể đo khoảng cách giữa hai bên bờ đá (đoạn CE) bằng
cách dùng giác kế, thước cuộn, cọc để xác định các vị trí 5 điểm A, B, C, D, E sao cho
đoạn AC = 12 mét, DC = 17 mét, AB = 19 mét. Em hãy tính khoảng cách từ C đến E.
Biết đoạn AB song song với đoạn DC. A C E B D
Bài 5: (3 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A có: AB = 5 cm, AC = 12 cm. Đường cao AH.
a) Chứng minh: ∆ABH đồng dạng với ∆CBA b) Tính BC, AH
c) Tia phân giác góc B cắt AC tại E, AH tại F. Chứng minh AF2 = FH.EC ---- HẾT --- Câu Đáp án ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm 7x – 19 = 3x – 7
<=> 7x – 19 – 3x + 7 = 0 0,25 1a <=> 4x - 12 = 0 0,25 (1đ) <=> x = 3 0,25 Vậy S = {3} 0,25 a) (2x – 1)2 + 2 = 51 1a (2x – 8)(2x + 6) = 0 0,5 (1đ) x = 4 hay x = 3 0,5 x  1 x 2 x    3 x  2 x  2 2 x  4 x  1 x 2 x     3 x  2 x  2 ( x  2 )( x  2 )  x  2
MTC ( x  2 )( x  2 ) DKXD  0,25đ  x   2
( x  1 )( x  2 )  x ( x  2 ) 2 x  3 1c   ( x  2 )( x  2 ) ( x  2 )( x  2 ) (1đ)
 ( x  1 )( x  2 )  x ( x  2 )  2 x  3 0,25  .......... ..   5 x  1  0  x  1 ( n ) 0,25 5  1  VâyS     5  0,25 2a)
3x 2 14 3x 142 3x 12  x  4 0,75 (0,75đ)
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng x  2 x  2 3x  5   0,5 2 4 3
 6x  2  3x  2  43x  5 2b (0,75đ) 3  x 14  0 14 x  3 0,25
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng Nửa chu vi là 64:2=32m
Gọi x (m) là chiều rộng lúc đầu . DK x>0 0,25 3
Chiều dài lúc đầu là (32-x) m (1đ)
Chiều rộng lúc sau : (x+3)m
Chiều dài lúc sau :(30-x)m
Diện tích lúc đầu : x.(32-x)m2
Diện tích lúc sau : (x+3)(30-x) m2
Theo đề bài ta có phương trình : (x+3)(30-x) = x.(32-x) +20 0,25 x = 14 0,25 Vậy S = 252m2 0,25
Gọi x (m) là khoảng cách từ C đến E, x > 0
Xét tam giác EAB có CD // AB EC CD   EA AB 4 x 17   0,5 x 12 19 (1đ)  19x 17x  204  2x  204  x 102(m)
Vậy khoảng cách từ C đến E là 102 mét 0,5 B H F C A E
a) Xét Chứng minh: ∆ABH và ∆CBA có: 5  BAC   0 AHB  90 1  (3đ)  B chung  A  BH  C  B A (g-g) 0,5 + 0,5 b) BC = 13 cm, AH ≈ 4,6 cm c)
*∆AEF cân tại A => AE = AF FA BA
*  ABH có BF là đường phân giác   FH BH EC BC
*  ABC có BE là đường phân giác   EA BA 1 BA BC * A  BC  H  B A (cmt)   BH BA FA EC 2    FA  FH.EC FH FA