Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT Ba Đình năm học 2018 - 2019

Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT Ba Đình năm học 2018 - 2019 là đề tham khảo dành cho các bạn học sinh và thầy cô nghiên cứu, học tập tốt môn Ngữ văn lớp 9 cũng như luyện tập nhằm chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT Ba Đình năm học 2018 - 2019

Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT Ba Đình năm học 2018 - 2019 là đề tham khảo dành cho các bạn học sinh và thầy cô nghiên cứu, học tập tốt môn Ngữ văn lớp 9 cũng như luyện tập nhằm chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo.

79 40 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
01)
KIM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9
Năm học: 2018 - 2019
Ngày kiểm tra: 12/12/2018
Thời gian làm bài: 90 phút
Phn I: (5 điểm) Những câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân bức
tranh thiên nhiên tươi đẹp, tinh khôi và đượm tình người:
Tà tà bóng ng v ty,
(Trích Cảnh ngày xuân - SGK Ng văn 9, tập 1)
Câu 1. Viết tiếp năm câu thơ nữa đ hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2. Giải thích nghĩa của t tiu khê trong câu thơ c dn theo ngn tiu
khê và cho biết đã giải nghĩa từ đó bằng cách nào?
Câu 3. Ghi lại các t lây trong đoạn thơ vừa chép,
Câu 4. Em hiu thế o bút pháp t cnh ng tình? Hãy chỉ ra mt chi tiết
trong đoạn thơ vừa chép cho thấy s thành ng của Nguyn Du trong vic s
dụng bút pháp ngh thut này.
Câu 5. T đoạn trích Cnh ngày xuân (Truyn Kiu) và nhng hiu biết ca
bản thân, em hãy viết đoạn văn khong na trang giy thi v văn hóa từng x
ca gii tr ngày nay khi tham gia lễ hi.
Phần II: (5 điểm)
Đoạn văn sau đã khơi dậy trong lòng ta cảm nhận sâu sắc v nhng hi sinh, mt
mt trong chiến tranh:
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gn anh. Với lòng mong nhớ ca anh, chắc anh nghĩ
rng, con anh s chạy vào lòng anh, sẽ ôm chặt ly c anh. Anh vừa bước,
vừa khom người đưa tay đón ch con. Nghe gi, con bé giật mình, tròn mắt
nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm hối xúc động. Mi ln b
xúc động, vết thẹo dài bên má phi lại đỏ ửng lên, giản giật, trông rất d s.
Vi v mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa và phía trước, anh chm chậm bước
ti, ging lp bp run run..
(Trích SGK Ng văn 9, tập 1)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cnh
sáng tác của văn bản đó.
Câu 2. Ngưi k chuyn đây ai? Cách chọn người k chuyn đây tác
dụng gì?
Câu 3. Em hãy viết một đoạn văn theo cách lập lun tng - phân - hp khong
8-10 câu để làm tình cảm ca nhân vật “anh” được nói đến trong đoạn văn
trên. Trong đoạn văn sử dng một câu cảm thán mt li dn trc tiếp
(gch chân, chú thích).
....................Hết..............
| 1/2

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9 (Đề 01)
Năm học: 2018 - 2019
Ngày kiểm tra: 12/12/2018
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I: (5 điểm) Những câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân là bức
tranh thiên nhiên tươi đẹp, tinh khôi và đượm tình người:
Tà tà bóng ngả về tấy,
(Trích Cảnh ngày xuân - SGK Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1. Viết tiếp năm câu thơ nữa để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2. Giải thích nghĩa của từ tiểu khê trong câu thơ Bước dần theo ngọn tiểu
khê
và cho biết đã giải nghĩa từ đó bằng cách nào?
Câu 3. Ghi lại các từ lây trong đoạn thơ vừa chép,
Câu 4. Em hiểu thế nào là bút pháp tả cảnh ngụ tình? Hãy chỉ ra một chi tiết
trong đoạn thơ vừa chép cho thấy sự thành công của Nguyễn Du trong việc sử
dụng bút pháp nghệ thuật này.
Câu 5. Từ đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) và những hiểu biết của
bản thân, em hãy viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi về văn hóa từng xử
của giới trẻ ngày nay khi tham gia lễ hội. Phần II: (5 điểm)
Đoạn văn sau đã khơi dậy trong lòng ta cảm nhận sâu sắc về những hi sinh, mất mất trong chiến tranh:
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ
rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước,
vừa khom người đưa tay đón chở con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt
nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm hối xúc động. Mỗi lần bị
xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giản giật, trông rất dễ sợ.

Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa và phía trước, anh chầm chậm bước
tới, giọng lắp bắp run run..
(Trích SGK Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu rõ hoàn cảnh
sáng tác của văn bản đó.
Câu 2. Người kể chuyện ở đây là ai? Cách chọn người kể chuyện ở đây có tác dụng gì?
Câu 3. Em hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận tống - phân - hợp khoảng
8-10 câu để làm rõ tình cảm của nhân vật “anh” được nói đến trong đoạn văn
trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp
(gạch chân, chú thích).
....................Hết..............