Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT TP Pleiku năm học 2018 - 2019

Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT TP Pleiku năm học 2018 - 2019 là đề tham khảo dành cho các bạn học sinh và thầy cô nghiên cứu, học tập tốt môn Ngữ văn lớp 9 cũng như luyện tập nhằm chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ PLEIKU
KIM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)
Dc đoạn văn sau và thc hiện các yêu cầu bên dưới:
- Vua Quang Trung ỡi voi ra doanh yên uỷ quân lính, truyền cho tt c đều
ngồi mà nghe lệnh, ri d h rng:
- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hin Thăng Long, các ngươi đã biết
chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy đều đã phân biệt ràng, phương
Nam phương Bắc (ch đất Trung Quốc) chia nhau cai trị. Người phương
Bắc không phải nòi giống nước ta, bng d ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay,
chúng đã mấy phen ớp bóc nước ta, giết hi nhân dân, vét của cải, người
mình không thể chu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán Trưng n
vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng
Đạo, đời Minh Thái Tổ; các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn
bạo, nên đã thuận lòng ngưi, dấy nghĩa quân đều ch đánh một trận thắng
đuổi được chúng v phương Bắc. các thi y, Bắc, Nam riêng phn, b
cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta
không đến ni kh như hồi ni thuộc xưa kia. Mi vic li, hại, được, mt y,
đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người người Thanh li
sang, mưu đồ ly nước Nam ta đặt làm qun huyện, không biết trông gương
mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi
chúng. Các ngươi đều những k lương tri lương năng, hãy nên cùng ta
đồng tâm hiệp lực, đ dựng nên công lớn.
(Theo SGK Ng văn 9, tập mt - NXB Giáo Dc Vit Nam)
Câu 1 (0,5 đim ): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (0,5 đim) Hãy giải thích cm t “đồng tâm hiệp lc.
Câu 3 (1,0 điểm) Trong đoạn văn u: “Đời Hán Trưng N Vương, đời
Tống Đinh Tiên Hoàng, Đại nh, đời Nguyên Trần Hưng Đạo, đời
Minh Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên
đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều ch đánh một trận thắng đuổi
được chúng v phương Bắc. Hãy xác định biện pháp tu từ trong câu văn trên
và cho biết tác dụng ca nó.
Câu 4 (1,0 điểm) T đoạn trích trên bằng hiu biết của mình, em hãy trình
bày suy nghĩ của bn thân về lòng yêu nưc ca con ngưi Vit Nam
PHN II: TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm)
ởng tượng em được gp g trò chuyện với nhân vật người lính lái xe
trong văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Theo SGK Ng văn 9, tp
mt - NXB Giáo Dc Vit Nam). Viết bài văn kể li cuc gp g trò chuyện
thú v đó (có sử dng yếu t miêu tả ni tâm và nghị lun).
| 1/2

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9 THÀNH PHỐ PLEIKU
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)
Dọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
- Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên uỷ quân lính, truyền cho tất cả đều
ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:
- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết
chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương
Nam phương Bắc (chỉ đất Trung Quốc) chia nhau mà cai trị. Người phương

Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay,
chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người
mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng nữ
vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng
Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ; các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn

bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân đều chỉ đánh một trận là thắng
và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ
cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta
không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy,
đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người người Thanh lại
sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương

mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi
chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri lương năng, hãy nên cùng ta
đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn.

(Theo SGK Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo Dục Việt Nam)
Câu 1 (0,5 điểm ): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (0,5 điểm) Hãy giải thích cụm từ “đồng tâm hiệp lực”.
Câu 3 (1,0 điểm) Trong đoạn văn có câu: “Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời
Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời
Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên
đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi
được chúng về phương Bắc”.
Hãy xác định biện pháp tu từ trong câu văn trên
và cho biết tác dụng của nó.
Câu 4 (1,0 điểm) Từ đoạn trích trên và bằng hiểu biết của mình, em hãy trình
bày suy nghĩ của bản thân về lòng yêu nước của con người Việt Nam
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm)
Tưởng tượng em được gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật người lính lái xe
trong văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Theo SGK Ngữ văn 9, tập
một - NXB Giáo Dục Việt Nam). Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện
thú vị đó (có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận).