Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Trị năm học 2018 - 2019

Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Trị năm học 2018 - 2019 là đề tham khảo dành cho các bạn học sinh và thầy cô nghiên cứu, học tập tốt môn Ngữ văn lớp 9 cũng như luyện tập nhằm chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo.

S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUNG TR
KIM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIU. (4,0 đim)
Đọc văn bản sau và tr li các câu hi.
Câu chuyện Ốc sên
c sên con ngày nọ hi m:
- M ơi! Tại sao chúng ta t khi sinh ra phải đeo cái nh va nng va cng
trên lưng như thế? Tht mt chết đi được!
- Vì thể chúng ta không xương đ chống đỡ, ch thể bỏ, cũng
không nhanh, Ốc sên mẹ nói.
- Ch sâu róm không xương cũng chng nhanh, ti sao ch y không đeo
cái bình va nng va cứng đó?
- “Vì ch sâu róm sẽ biến thành bướm, bu tri s bo v ch ấy”.
- “Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không
biến hoá được, ti sao em ấy không đeo cái bình vừa nng va cứng đó?”
- “Vì em giun đt s chui xuống đất, lòng đất s bo v em ấy”.
Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bu trời không bảo v
chúng ta, lòng đất cũng chng che ch chúng ta”.
- “Vì vậy chúng ta cái bình!” Ốc sên m an i con “Chúng ta không
da vào trời, cũng chẳng da vào đất, chúng ta dựa vào chính mình con ”.
Theo Quà tng cuc sng - www conduongphiatruoc.com)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính ca văn bản trên.
Câu 2. Đim ging nhau gia Ốc sên, Sâu róm Giun đất trong n bản trên
là gì? Ốc sên khác Su róm và Giun đất điểm nào?
Câu 3. Em hiu như thế nào về ý nghĩa biểu tượng ca cái bình trong câu hi
ca bé sên con và trong câu tr li ca Ốc sên m.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 5-7 dòng v một bài học có ý nghĩa em rút ra
cho bản thân khi đọc văn bản trên.
II. LÀM VĂN. (6,0 đim)
- Sau khi thu hiu nỗi oan tình của Nương biết nàng đang sống Thu
cung, Trương Sinh vô cùng day dứt, ân hận.
Em hãy nhập vai nhân vật Trương Sinh trong tác phẩm Chuyện người con gái
Nam Xương ca Nguyn D để viết mt bức thư gửi Nương tâm sự ni
nim y của mình.
| 1/2

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9 QUẢNG TRỊ
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU. (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
Câu chuyện Ốc sên
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ:
- Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng
trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!

- “Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bỏ, mà bò cũng
không nhanh”, Ốc sên mẹ nói.

- Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo
cái bình vừa nặng vừa cứng đó?

- “Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy”.
- “Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không
biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”
- “Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy”.
Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ
chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta”.
- “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” – Ốc sên mẹ an ủi con – “Chúng ta không
dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính mình con ạ”.
Theo Quà tặng cuộc sống - www conduongphiatruoc.com)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Điểm giống nhau giữa Ốc sên, Sâu róm và Giun đất trong văn bản trên
là gì? Ốc sên khác Sấu róm và Giun đất ở điểm nào?
Câu 3. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa biểu tượng của cái bình trong câu hỏi
của bé sên con và trong câu trả lời của Ốc sên mẹ.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 5-7 dòng về một bài học có ý nghĩa em rút ra
cho bản thân khi đọc văn bản trên.
II. LÀM VĂN. (6,0 điểm)
- Sau khi thấu hiểu nỗi oan tình của Vũ Nương và biết nàng đang sống ở Thuỷ
cung, Trương Sinh vô cùng day dứt, ân hận.
Em hãy nhập vai nhân vật Trương Sinh trong tác phẩm Chuyện người con gái
Nam Xương
của Nguyễn Dữ để viết một bức thư gửi Vũ Nương tâm sự nỗi niềm ấy của mình.