Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 4

Đề thi học kì 1 Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Kết nối tri thức. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 10 sắp tới.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 4

Đề thi học kì 1 Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Kết nối tri thức. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 10 sắp tới.

46 23 lượt tải Tải xuống
Mã đề 104 Trang 1/2
SỞ GD &ĐT ………..
TRƯỜNG THPT ……..
--------------------
(Đề thi có _2__ trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: HÓA
Thời gian làm bài: 45
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................
Số báo danh:
.............
Mã đề 104
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) HS ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG BẢNG HTTH.
Chọn đáp án đúng nhất và tô tròn vào phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
A. proton. B. proton và nơtron. C. nơtron. D. electron.
Câu 2. Ô nguyên tố bên cho biết thông tin gì về nguyên tố này ?
A. Tên nguyên tố: oxygen; có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Tên nguyên tố: oxi; có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Tên nguyên tố: oxygen; có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tên nguyên tố: oxygen; có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 3. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần ................. tạo nên từ các
nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Điền vào chỗ còn
thiếu?
A. cấu tạo của nguyên tử. B. tính chất của nguyên tử.
C. tính chất của hợp chất. D. cấu tạo của hợp chất.
Câu 4. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên
kết hoá học là
A. Tính phi kim. B. Tính kim loại.
C. Điện tích hạt nhân. D. Độ âm điện.
Câu 5. Liên kết liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ……
A. các anion mang điện tích. B. các kim loại và phi kim mang điện tích trái dấu.
C. các ion mang điện tích trái dấu. D. các kim loại mang điện tích trái dấu.
Câu 6. Trong các hydroxide dưới đây, chất nào có tinh acid mạnh nht ?
A. H
2
SO
4
B. H
3
PO
4
C. HClO
4
D. H
2
SiO
4
Câu 7. Nguyên tử Y có 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Khi hình thành liên kết hóa học Y có xu hướng hình thành ion
Y
2-
có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
2
3p
6
Câu 8. Theo quy tắc octet thì nguyên tử của nguyên tố X có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử
khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với b electron lớp ngoài cùng. Giá trị
của b là A. 8. B. 2. C. 10. D. 2 hoặc 8.
Câu 9. Quan sát nhóm hình ảnh dưới đây, cho biết đề cập đến ứng dụng của hóa học
trong lĩnh vực nào?
A. Nguyên liệu. B. Nhiên liệu. C. Hương liệu. D. Vật liệu
Câu 10. Theo quy tắc octet thì nguyên tử của nguyên tố N có khuynh hướng liên kết với nguyên tử N
để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm bằng cách mỗi nguyên tử nitrogen đã
Mã đề 104 Trang 2/2
A. cho 3 electron để đạt cấu hình bền.
B. góp chung 3 electron hóa trị tạo nên 3 cặp electron chung.
C. nhận 3 electron để đạt cấu hình bền.
D. góp chung 2 electron tạo nên 2 cặp electron chung.
Câu 11. Nguyên tử
27
13
Al
có:
A. 13p, 13e. B. 27p, 27e. C. 13p, 14e. D. 3p, 3e.
Câu 12. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng
A. số electron lớp ngoài cùng. B. số hiệu nguyên tử.
C. số lớp electron. D. số electron hoá trị.
Câu 13. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của
nguyên tử?
A. Orbital f. B. Orbital d.
C. Orbital s. D. Orbital p.
Câu 14. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị?
A. O
2
B. NaCl C. MgO D. K
2
O
Câu 15. Công thức nào sau đây chỉ cha liên kết đơn?
A.
O O
B.
C.
N
H
H
H
D.
C OO
II. PHẦN 2. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1. (1 điểm) Nguyên tố X phổ biến trong đời sống và được ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác
nhau. X điều chế các chất trong bình ác quy, bột giặt, các loại hóa chất… Ngoài ra chất này được dùng
trong ngành công nghiệp sản xuất thuốc súng, pháo hoa, diêm.Sử dụng quan trọng nhất của nó là để sản
xuất phân bón. trạng thái bản, X 3 lớp electron trên phân lớp p 2 electron độc thân
không có AO trống.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử X .
b. Dự đoán tính chất hóa học của X (kim loại, phi kim hay khí hiếm)? Giải thích.
Câu 2. (1 điểm) Nguyên tử nguyên tố A có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng của A có 3 electron.
Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn hóa học (Ô, Nhóm, Chu kì). Giải thích.
Câu 3. (1 điểm) Nguyên tố Y là phi kim; Y thuộc nhóm VIA. Y tạo hợp chất với oxygen và trong công
thức oxide cao nhất
;
Y chiếm 40% về khối lượng. Xác định Y và viết công thức hợp chất này.
Câu 4. (1,5 điểm) Hoàn thành thông tin còn thiếu vào bảng sau (HS làm vào phiếu trả lời)
a.
b.Hãy biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung trong phân tử CO
2
. Từ đó viết công thức
Lewis. Giải thích ?
Câu 5. (0,5 điểm) Một hợp chất B được tạo bởi hai ion X
2+
2
3
YZ
; Y,Z là các phi kim thuộc cùng
chu kì , và trong mỗi nguyên tử Y, Z có số proton bằng số neutron. Tổng số electron của
2
3
YZ
bằng 32
hạt, hiệu số neutron của X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử của B bằng 116u.
Xác định X, Y, Z và công thức phân tử của B.
------ HẾT ------
Công thức hợp chất
Cation
Anion
Viết quá trình tạo
thành liên kết ion
MgCl
2
?
??
???
| 1/2

Preview text:

SỞ GD &ĐT ……….. KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT …….. NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA --------------------
Thời gian làm bài: 45
(Đề thi có _2__ trang)
(không kể thời gian phát đề) Số báo danh:
Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 104 .............
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) HS ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG BẢNG HTTH.
Chọn đáp án đúng nhất và tô tròn vào phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1.
Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. proton.
B. proton và nơtron. C. nơtron. D. electron.
Câu 2. Ô nguyên tố bên cho biết thông tin gì về nguyên tố này ?
A. Tên nguyên tố: oxygen; có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Tên nguyên tố: oxi; có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Tên nguyên tố: oxygen; có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tên nguyên tố: oxygen; có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 3.
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và ................. tạo nên từ các
nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Điền vào chỗ còn thiếu?
A. cấu tạo của nguyên tử.
B. tính chất của nguyên tử.
C. tính chất của hợp chất.
D. cấu tạo của hợp chất.
Câu 4. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là
A. Tính phi kim. B. Tính kim loại.
C. Điện tích hạt nhân. D. Độ âm điện.
Câu 5. Liên kết liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ……
A. các anion mang điện tích.
B. các kim loại và phi kim mang điện tích trái dấu.
C. các ion mang điện tích trái dấu.
D. các kim loại mang điện tích trái dấu.
Câu 6. Trong các hydroxide dưới đây, chất nào có tinh acid mạnh nhất ? A. H2SO4 B. H3PO4 C. HClO4 D. H2SiO4
Câu 7. Nguyên tử Y có 1s22s22p63s23p4. Khi hình thành liên kết hóa học Y có xu hướng hình thành ion
Y2- có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p43s23p6
Câu 8. Theo quy tắc octet thì nguyên tử của nguyên tố X có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử
khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với b electron ở lớp ngoài cùng. Giá trị
của b là A. 8. B. 2. C. 10. D. 2 hoặc 8.
Câu 9. Quan sát nhóm hình ảnh dưới đây, cho biết đề cập đến ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực nào?
A. Nguyên liệu.
B. Nhiên liệu.
C. Hương liệu. D. Vật liệu
Câu 10. Theo quy tắc octet thì nguyên tử của nguyên tố N có khuynh hướng liên kết với nguyên tử N
để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm bằng cách mỗi nguyên tử nitrogen đã Mã đề 104 Trang 1/2
A. cho 3 electron để đạt cấu hình bền.
B. góp chung 3 electron hóa trị tạo nên 3 cặp electron chung.
C. nhận 3 electron để đạt cấu hình bền.
D. góp chung 2 electron tạo nên 2 cặp electron chung.
Câu 11. Nguyên tử 27Al có: 13 A. 13p, 13e. B. 27p, 27e. C. 13p, 14e. D. 3p, 3e.
Câu 12. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng
A. số electron lớp ngoài cùng.
B. số hiệu nguyên tử.
C. số lớp electron.
D. số electron hoá trị.
Câu 13. Quan sát hình ảnh bên và cho biết hình ảnh này mô tả loại orbital nào của nguyên tử? A. Orbital f. B. Orbital d. C. Orbital s. D. Orbital p.
Câu 14. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị? A. O2 B. NaCl C. MgO D. K2O
Câu 15. Công thức nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn? H N H A. O O B. N N C. O H D. C O
II. PHẦN 2. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1.
(1 điểm) Nguyên tố X phổ biến trong đời sống và được ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác
nhau. X điều chế các chất trong bình ác quy, bột giặt, các loại hóa chất… Ngoài ra chất này được dùng
trong ngành công nghiệp sản xuất thuốc súng, pháo hoa, diêm.Sử dụng quan trọng nhất của nó là để sản
xuất phân bón. Ở trạng thái cơ bản, X có 3 lớp electron và trên phân lớp p có 2 electron độc thân và không có AO trống.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử X .
b. Dự đoán tính chất hóa học của X (kim loại, phi kim hay khí hiếm)? Giải thích.
Câu 2. (1 điểm) Nguyên tử nguyên tố A có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng của A có 3 electron.
Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn hóa học (Ô, Nhóm, Chu kì). Giải thích.
Câu 3. (1 điểm) Nguyên tố Y là phi kim; Y thuộc nhóm VIA. Y tạo hợp chất với oxygen và trong công
thức oxide cao nhất ; Y chiếm 40% về khối lượng. Xác định Y và viết công thức hợp chất này.
Câu 4. (1,5 điểm) Hoàn thành thông tin còn thiếu vào bảng sau (HS làm vào phiếu trả lời) a.
Công thức hợp chất Cation Anion Viết quá trình tạo thành liên kết ion MgCl2 ? ?? ???
b.Hãy biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung trong phân tử CO2. Từ đó viết công thức Lewis. Giải thích ?
Câu 5. (0,5 điểm) Một hợp chất B được tạo bởi hai ion X2+ và 2
YZ − ; Y,Z là các phi kim thuộc cùng 3
chu kì , và trong mỗi nguyên tử Y, Z có số proton bằng số neutron. Tổng số electron của 2 YZ − bằng 32 3
hạt, hiệu số neutron của X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử của B bằng 116u.
Xác định X, Y, Z và công thức phân tử của B.
------ HẾT ------ Mã đề 104 Trang 2/2