Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

UBND QUẬN ……………
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
.………..
MA TRN VÀ BNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
MÔN NG VĂN LP 8
Năm học 2023 2024
1/ Khung ma trn
TT
Kĩ
năng
Ni dung/
Đơn v kin
thc
Mc đ nhn thc
Tng
% đim
Nhn bit
Thông hiu
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đc
hiu
Đon trích
“Suy nghĩ
v tinh thn
yêu nước,
lòng t hào
dân tc”
0
2
0
2
0
2
60
2
Vit
Văn ngh
lun v mt
vn đ ca
đi sng.
0
1*
0
1*
0
2
40
Tng
0
30
0
30
0
40
100%
T l %
30%
30%
T l chung
60%
2/ Bảng đặc t
TT
Cơng/
Ch đề
Ni dung/
Đơn v kin
thc
Mc độ đánh giá
S câu hi
theo mc đ nhn thc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
1
Đc hiu
Đon trích
“Suy nghĩ về
tinh thn yêu
c, lòng
t hào dân
tc”
Nhn bit:
- Nhn biết được th loi
của đoạn trích.
- Nhn biết được yếu t
Hán Vit.
- Nhn biết bng chng
trong đoạn trích.
Thông hiu:
- Hiểu được luận đ ca
đon trích.
- Hiểu được luận điểm ca
đon trích.
- Hiu được nghĩa của yếu
t Hán Vit.
Vn dng:
- T vấn đề ngh lun rút ra
bài hc cho bn thân.
2 TL
2 TL
1 TL
2
Vit
Ngh lun v
vấn đề hc
sinh cn có
trách nhim
vi vic bo
v môi
trường sng.
Nhn bit:
- Nhn biết được u cu
của đề v kiểu văn bản.
Thông hiu:
- Hiểu được cách trin khai
bài văn nghị lun.
Vn dng:
- Viết được một bài văn
ngh lun, ngôn ng trong
sáng, gin d, lý l hp lý,
cht ch có s dng bng
chng rõ ràng và liên h
đến bn thân.
- s sáng to v dùng
t, diễn đạt bng lời văn.
1 TL*
Tng
2 TL
2 TL
2 TL
T l %
30
30
40
T l chung
60
40
UBND QUẬN……………
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
.………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và tr li câu hi:
(1) Đối vi dân tc Việt Nam, lòng yêu nước, t hào dân tc không ch
mt tình cm t nhiên, mà nó còn là sn phm ca lch s được hun đúc t chính
lch s đau thương mà hào hùng ca dân tc Vit Nam. Lch s mấy nghìn năm
ca dân tc Vit Nam lch s đấu tranh giành li bo v quc gia dân
tc t tay k thù xâm c. Chính vì vy tinh thần yêu nước đã ngấm sâu vào
tình cảm, vào ng ca mỗi người dân Vit Nam qua tt c các thời đại, làm
nên mt sc mnh diu, giúp cho dân tộc ta đánh thng k thù này đến k thù
khác cho chúng hùng mạnh đến đâu. Điều này đã được Ch tch H Chí
Minh tng kết: “Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyn thng
quý báu ca ta…”, được tiếp ni t đời này sang đi khác, t thế h đi trước đến
thế h sau.
(2) Khác vi thi cha ông, thi cn tộc đồng lòng quyết tâm chung mt lý
ởng đánh giặc cứu nước, gi c bo v đất nước thì yêu ớc được th
hin tinh thn chiến đu, hy sinh bản thân để cng hiến cho nền hòa bình, độc
lp ca T quc. Ngày nay, trong thi bình, quá trình hi nhp kinh tế, văn hóa,
chính tr thì tinh yêu ớc được th hin nhiu khía cạnh, lĩnh vực khác nhau.
Mỗi người đều một tưởng sống riêng, yêu nước trước hết là làm tròn nghĩa
v ca riêng bn thân, tôn trọng văn a, ngôn ng dân tc. Mỗi người cũng lựa
chọn riêng cho mình cách riêng đ th hiện lòng yêu nước, lòng t hào dân tc:
người đi nghĩa vụ canh gi biên cương, người la chn cng hiến v tri thc,
người li chn cng hiến trên lĩnh vc th thao, nhng trận bóng đá đp nht
và ý nghĩa nhất cho người hâm m, làm rng danh quê hương, đất nước.
( Trích “Suy nghĩ về tinh thần yêu nước, lòng t hào dân tộc”,
Phm Tho, NXB Tr)
Câu 1. (1.0 điểm) Xác định th loi và nêu luận đề của đoạn ng liu.
Câu 2. (1.0 điểm) Xác định mt yếu t Hán Vit (thông dụng) trong câu in đm
và cho biết nghĩa của yếu t Hán Việt trong câu in đậm.
Câu 3. (1.0 điểm) Tìm hai bng chứng có trong đoạn ng liu (2).
Câu 4. (1.0 điểm) u luận điểm của đoạn ng liu (2).
Câu 5. (2.0 điểm) T vấn đề ngh luận được đặt ra, em rút ra bài hc cho bn
thân? (Hãy viết đoạn văn trả li t 4 đến 6 dòng)
II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Viết bài văn ngh lun hc sinh cn trách nhim vi vic bo v môi trường
sng.
Ht
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
HS nêu được:
- Th loi: Ngh lun.
- Luận đề của đoạn ng liu: Bàn v lòng yêu nước, t hào dân
tc.
1.0
(0.5)
(0.5)
2
HS nêu được:
- Yếu t Hán Vit: quc hoc gia.
- Nghĩa của yếu t Hán Vit trên là: quốc nghĩa là nước hoc gia
nghĩa là nhà.
1.0
(0.5)
(0.5)
3
HS nêu được:
Bng chng trong đoạn ng liu (2) là:
- Mỗi người cũng lựa chn riêng cho mình cách riêng để th hin
lòng yêu nước, lòng t hào dân tộc: người đi nghĩa vụ canh
gi biên cương, người la chn cng hiến v tri thức, người
li chn cng hiến trên lĩnh vực th thao, nhng trận bóng đá đẹp
nhất ý nghĩa nhất cho người hâm m, làm rng danh quê
hương, đất nước.
(HS có th chép li ng liu hoc lit kê, HS nêu được 2 bng
chng)
1.0
4
HS nêu được: Luận điểm trong đoạn ng liu (2) là:
Lòng yêu nước được th hin xuyên sut qua qtrình lch s,
nhiu khía cạnh và lĩnh vực khác nhau.
(1.0)
5
T vn đề ngh luận được đặt ra, em rút rai hc cho bn
thân:
- Nhn thức được tinh thần yêu nước, lòng t hào dân tc
truyn thng vô cùng quý báu.
- Em s hành động c th:
+ Em cn gi gìn và phát huy nhng truyn thng tốt đẹp y.
+ Chăm lo học tp, rèn luyn, tham gia các hoạt động ích đ
góp phn xây dựng quê hương giàu đẹp.
+ Cn sáng suốt trước mọi âm mưu d d, lôi kéo ca thế lc thù
địch.
+ Tuyên truyn cho mọi người nhn thc sâu sc v tinh thn
yêu nước, lòng to dân tc.
(HS nêu được ít nht 3 ý)
( 2.0)
II
VIT
Đề 1: Vit bài văn ngh lun hc sinh cn có trách nhim vi
vic bo v môi trường sng. (4.0 điểm)
4.0
1.0
A. Hình thc và k năng (1.0 điểm)
a. Đảm bảo đúng cấu trúc bài văn nghị lun v ….
b. Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
c.B cc, mch lạc: Đm bo chun chính t, ng pháp Tiếng
Vit.
d. Sáng to.
(0.25)
(0.25)
(0.25)
(0.25)
B. Nội dung (3.0 điểm)
* M bài (0.5 điểm)
- Nêu vấn đề cần bàn luận (0.25 điểm).
- Nêu ý kiến đối với vấn đề cần bàn luận (0.25 điểm).
*Thân bài (2.0 điểm)
1. Giải thích từ ng, ý kiến cần bàn luận (0.25 điểm)
- Trách nhiệm là nghĩa vụ, ý thức, công việc mà mỗi người phải
hoàn thành với một công việc bất kỳ nào đó hoặc với vấn đề din
ra xung quanh. Môi trường sống nơi tồn tại và phát triển của
con người. đây, i trường sống được hiểu chính môi
trường tự nhiên… Trách nhiệm bảo vệ môi trường sràng
buộc về ý thức, về hành động, là nghĩa vụ của con người đối với
việc bảo vệ môi trường sống…
2. Bàn luận (1.25 điểm)
- Khẳng định vấn đề cần bàn luận nhấn mạnh ý kiến (0.25
đim):
+ Vấn đcần bàn luận: bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm
của học sinh mọi lứa tuổi với những việc làm phù hợp với độ
tuổi, khả năng,… của mình.
+ Ý kiến: hoàn toàn đồng tình với việc học sinh cần trách
nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống.
- Lí lẽ và bằng chứng (1.0 điểm):
+ lẽ 1: môi trường sống sự ảnh hưởng trực tiếp, đóng vai
trò quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta… (0.25 điểm).
+ Bằng chứng 1: con người sống trong lòng thiên nhiên, hi
loài người duy trì và phát triển gắn chặt với thiên nhiên… (0.25
đim).
+ lẽ 2: môi trường sống của chúng ta đang ngày càng ô
nhiễm… (0.25 điểm).
+ Bằng chứng 2: WHO đã gọi tình trạng ô nhiễm môi trường
không khí là “kgiết người thầm lặng” khi 92% dân sthế
giới đang sống trong môi trường có chất lượng không khí ở i
mức tiêu chuẩn của WHO,… (0.25 điểm).
3. Vai trò của học sinh (0.5 điểm)
3.0
(0.5)
(2.0)
Học sinh một phần không ththiếu của hội. Học sinh cần
phải nhận thức đúng đắn về vấn đề bảo vệ môi trường sống,
tham gia những hoạt động cụ thể, thiết thực bảo vmôi trường
nơi mình sinh sống và học tập,…
* Kết bài (0.5 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề (0.25 điểm).
- Nêu bài học (0.25 điểm).
(0.5)
| 1/7

Preview text:

UBND QUẬN ……………
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .………..
MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Năm học 2023 – 2024 1/ Khung ma trận Nội dung/
Mức độ nhận thức Tổng TT Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % điểm năng thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đoạn trích “Suy nghĩ 1 Đọc về tinh thần 0 2 0 2 0 2 60 hiểu yêu nước, lòng tự hào dân tộc” Văn nghị luận về một 2 Viết 0 1* 0 1* 0 2 40 vấn đề của đời sống. Tổng 0 30 0 30 0 40 100% Tỉ lệ % 30% 30% 40% Tỉ lệ chung 60% 40% 2/ Bảng đặc tả Số câu hỏi
theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ TT Đơn vị kiến
Mức độ đánh giá Chủ đề Nhận Thông Vận thức biết hiểu dụng 1 Đọc hiểu Đoạn trích Nhận biết: 2 TL 2 TL 1 TL
“Suy nghĩ về - Nhận biết được thể loại
tinh thần yêu của đoạn trích.
nước, lòng - Nhận biết được yếu tố
tự hào dân Hán Việt. tộc”
- Nhận biết bằng chứng có trong đoạn trích. Thông hiểu:
- Hiểu được luận đề của đoạn trích.
- Hiểu được luận điểm của đoạn trích.
- Hiểu được nghĩa của yếu tố Hán Việt. Vận dụng:
- Từ vấn đề nghị luận rút ra bài học cho bản thân. 2 Viết
Nghị luận về Nhận biết: vấn đề học
- Nhận biết được yêu cầu sinh cần có
của đề về kiểu văn bản.
trách nhiệm Thông hiểu:
với việc bảo - Hiểu được cách triển khai vệ môi
bài văn nghị luận.
trường sống. Vận dụng:
- Viết được một bài văn 1 TL*
nghị luận, ngôn ngữ trong
sáng, giản dị, lý lẽ hợp lý,
chặt chẽ có sử dụng bằng
chứng rõ ràng và liên hệ đến bản thân.
- Có sự sáng tạo về dùng
từ, diễn đạt bằng lời văn. Tổng 2 TL 2 TL 2 TL Tỉ lệ % 30 30 40 Tỉ lệ chung 60 40 UBND QUẬN……………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 .……… NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

(1) Đối với dân tộc Việt Nam, lòng yêu nước, tự hào dân tộc không chỉ là
một tình cảm tự nhiên, mà nó còn là sản phẩm của lịch sử được hun đúc từ chính
lịch sử đau thương mà hào hùng của dân tộc Việt Nam. Lịch sử mấy nghìn năm
của dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh giành lại và bảo vệ quốc gia dân
tộc từ tay kẻ thù xâm lược.
Chính vì vậy mà tinh thần yêu nước đã ngấm sâu vào
tình cảm, vào tư tưởng của mỗi người dân Việt Nam qua tất cả các thời đại, làm
nên một sức mạnh kì diệu, giúp cho dân tộc ta đánh thắng kẻ thù này đến kẻ thù
khác cho dù chúng có hùng mạnh đến đâu. Điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí
Minh tổng kết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống
quý báu của ta…”, được tiếp nối từ đời này sang đời khác, từ thế hệ đi trước đến thế hệ sau.
(2) Khác với thời cha ông, thời cả dân tộc đồng lòng quyết tâm chung một lý
tưởng đánh giặc cứu nước, giữ nước và bảo vệ đất nước thì yêu nước được thể
hiện ở tinh thần chiến đấu, hy sinh bản thân để cống hiến cho nền hòa bình, độc
lập của Tổ quốc. Ngày nay, trong thời bình, quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa,
chính trị thì tinh yêu nước được thể hiện ở nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau.
Mỗi người đều có một lý tưởng sống riêng, yêu nước trước hết là làm tròn nghĩa
vụ của riêng bản thân, tôn trọng văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. Mỗi người cũng lựa
chọn riêng cho mình cách riêng để thể hiện lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc: có
người đi nghĩa vụ canh giữ biên cương, có người lựa chọn cống hiến về tri thức,
có người lại chọn cống hiến trên lĩnh vực thể thao, những trận bóng đá đẹp nhất
và ý nghĩa nhất cho người hâm mộ, làm rạng danh quê hương, đất nước.
( Trích “Suy nghĩ về tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc”,
Phạm Thảo, NXB Trẻ)
Câu 1. (1.0 điểm) Xác định thể loại và nêu luận đề của đoạn ngữ liệu.
Câu 2. (1.0 điểm)
Xác định một yếu tố Hán Việt (thông dụng) trong câu in đậm
và cho biết nghĩa của yếu tố Hán Việt trong câu in đậm.
Câu 3. (1.0 điểm)
Tìm hai bằng chứng có trong đoạn ngữ liệu (2).
Câu 4. (1.0 điểm) Nêu luận điểm của đoạn ngữ liệu (2).
Câu 5. (2.0 điểm) Từ vấn đề nghị luận được đặt ra, em rút ra bài học gì cho bản
thân? (Hãy viết đoạn văn trả lời từ 4 đến 6 dòng)
II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận học sinh cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 HS nêu được: 1.0
- Thể loại: Nghị luận. (0.5)
- Luận đề của đoạn ngữ liệu: Bàn về lòng yêu nước, tự hào dân (0.5) tộc. 2 HS nêu được: 1.0
- Yếu tố Hán Việt: quốc hoặc gia. (0.5)
- Nghĩa của yếu tố Hán Việt trên là: quốc nghĩa là nước hoặc gia (0.5) nghĩa là nhà. 3 HS nêu được: 1.0
Bằng chứng trong đoạn ngữ liệu (2) là:
- Mỗi người cũng lựa chọn riêng cho mình cách riêng để thể hiện
lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc: có người đi nghĩa vụ canh
giữ biên cương, có người lựa chọn cống hiến về tri thức, có người
lại chọn cống hiến trên lĩnh vực thể thao, những trận bóng đá đẹp
nhất và ý nghĩa nhất cho người hâm mộ, làm rạng danh quê hương, đất nước.
(HS có thể chép lại ngữ liệu hoặc liệt kê, HS nêu được 2 bằng chứng) 4
HS nêu được: Luận điểm trong đoạn ngữ liệu (2) là: (1.0)
Lòng yêu nước được thể hiện xuyên suốt qua quá trình lịch sử, ở
nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau. 5
Từ vấn đề nghị luận được đặt ra, em rút ra bài học cho bản ( 2.0) thân:
- Nhận thức được tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc là
truyền thống vô cùng quý báu.
- Em sẽ hành động cụ thể:
+ Em cần giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp ấy.
+ Chăm lo học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động có ích để
góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
+ Cần sáng suốt trước mọi âm mưu dụ dỗ, lôi kéo của thế lực thù địch.
+ Tuyên truyền cho mọi người nhận thức sâu sắc về tinh thần
yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
(HS nêu được ít nhất 3 ý) II VIẾT 4.0
Đề 1: Viết bài văn nghị luận học sinh cần có trách nhiệm với
việc bảo vệ môi trường sống. (4.0 điểm) 1.0
A. Hình thức và kỹ năng (1.0 điểm) (0.25)
a. Đảm bảo đúng cấu trúc bài văn nghị luận về …. (0.25)
b. Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. (0.25)
c.Bố cục, mạch lạc: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. (0.25) d. Sáng tạo.
B. Nội dung (3.0 điểm) 3.0 * Mở bài (0.5 điểm) (0.5)
- Nêu vấn đề cần bàn luận (0.25 điểm).
- Nêu ý kiến đối với vấn đề cần bàn luận (0.25 điểm).
*Thân bài (2.0 điểm) (2.0)
1. Giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận (0.25 điểm)
- Trách nhiệm là nghĩa vụ, ý thức, công việc mà mỗi người phải
hoàn thành với một công việc bất kỳ nào đó hoặc với vấn đề diễn
ra xung quanh. Môi trường sống là nơi tồn tại và phát triển của
con người. Ở đây, môi trường sống được hiểu chính là môi
trường tự nhiên… Trách nhiệm bảo vệ môi trường là sự ràng
buộc về ý thức, về hành động, là nghĩa vụ của con người đối với
việc bảo vệ môi trường sống… 2. Bàn luận (1.25 điểm)
- Khẳng định vấn đề cần bàn luận và nhấn mạnh ý kiến (0.25 điểm):
+ Vấn đề cần bàn luận: bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm
của học sinh ở mọi lứa tuổi với những việc làm phù hợp với độ
tuổi, khả năng,… của mình.
+ Ý kiến: hoàn toàn đồng tình với việc học sinh cần có trách
nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống.
- Lí lẽ và bằng chứng (1.0 điểm):
+ Lí lẽ 1: môi trường sống có sự ảnh hưởng trực tiếp, đóng vai
trò quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta… (0.25 điểm).
+ Bằng chứng 1: con người sống trong lòng thiên nhiên, xã hội
loài người duy trì và phát triển gắn chặt với thiên nhiên… (0.25 điểm).
+ Lí lẽ 2: môi trường sống của chúng ta đang ngày càng ô nhiễm… (0.25 điểm).
+ Bằng chứng 2: WHO đã gọi tình trạng ô nhiễm môi trường
không khí là “kẻ giết người thầm lặng” khi mà 92% dân số thế
giới đang sống trong môi trường có chất lượng không khí ở dưới
mức tiêu chuẩn của WHO,… (0.25 điểm).
3. Vai trò của học sinh (0.5 điểm)
Học sinh là một phần không thể thiếu của xã hội. Học sinh cần
phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề bảo vệ môi trường sống,
tham gia những hoạt động cụ thể, thiết thực bảo vệ môi trường
nơi mình sinh sống và học tập,… * Kết bài (0.5 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề (0.25 điểm).
- Nêu bài học (0.25 điểm). (0.5)