Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 1

Bộ đề thi học kì 1 môn Toán 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 gồm 5 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.

1A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN LỚP 6
TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng %
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
1
Số tự
nhiên
(24 tiết)
Số tự nhiên. Các phép tính
với số tự nhiên. Phép tính
luỹ thừa với số mũ tự nhiên
1
(TN1)
0,25 đ
1
(TL3)
0,5đ
1
(TN12)
0,25đ
1
(TL9)
0,5đ
3,5
Tính chia hết trong tập hợp
các số tự nhiên. Số nguyên
tố. Ước chung bội chung
1
(TN2)
0,25đ
1
(TN9)
0,25đ
1
(TL4)
0,5đ
1
(TL12)
1,0đ
2
S nguyên
(20 tiết)
Số nguyên âm tập hợp các
số nguyên. Thứ tự trong tập
hợp các số nguyên
1
(TN3)
0,25đ
1
(TL1)
0,5đ
1
(TN10)
0,25đ
3,75
Các phép tính với số nguyên.
Tính chia hết trong tập hợp
các số nguyên
1
(TN4)
0,25đ
1
(TN11)
0,25đ
2
(TL5,6)
1,25đ
1
(TL10)
3
Các hình
phẳng
trong
thực tiễn
(10 tiết)
Tam giác đều, hình vuông,
lục giác đều.
1
(TN5)
0,25đ
1,25
Hình chữ nhật, Hình thoi,
hình bình hành, hình thang
cân.
1
(TN6)
0,25đ
1
(TL7)
0,5đ
1
(TL11)
0,2
4
Một số
yếu tố
thống .
(10 tiết)
Thu thập và tổ chức dữ liệu.
2
(TN7,8)
0,5 đ
1,5
Mô tả và biểu diễn dữ liệu
trên các bảng, biểu đồ.
1
(TL2)
0,5đ
1
(TL8)
0,5đ
Tổng: Số câu
Điểm
8
2,0
2
1,0
3
0,75
6
3,25
1
0,25
3
1,75
1
1,0
10,0
Tỉ lệ %
30%
40%
20%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%
Chú ý: Tổng tiết : 64 tiết
1B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN LỚP 6
TT
Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
SỐ - ĐAI SỐ
1
Tập
hợp các
số tự
nhiên
Số tự nhiên.
Các phép
tính với số
tự nhiên.
Phép tính
luỹ thừa với
số mũ tự
nhiên
Nhn bit:
Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
1TN (TN2)
Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
Thông hiu:
Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia
trong tập hợp số tự nhiên.
Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số tự nhiên;
thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa
cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
1TL
(TL3)
Vận dụng:
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số tự nhiên;
thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa
cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép
tính luỹ thừa với số tự nhiên) để tính nhẩm, tính
nhanh một cách hợp lí.
1TL
(TL9)
1TN
(TN12)
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính
tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã
có, ...).
Tính chia
hết trong tập
Nhận bit :
1TN (TN1)
hợp các số
tự nhiên. Số
nguyên tố.
Ước chung
và bội
chung
Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước
bội.
Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
Nhận biết được phép chia có dư, địnhvề phép chia
dư.
Thông hiểu:
Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn
hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những
trường hợp đơn giản.
- Tìm được Ươc chung của hai số
1TN
(TN9)
1
TL(TL4)
Vận dụng cao:
Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những
vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
1TL
(TL12)
2
Số
nguyên
Số nguyên
âm và tập
hợp các số
nguyên. Thứ
tự trong tập
hợp các số
nguyên
Nhận bit:
Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.
Nhận biết được số đối của một số nguyên.
1TN (TN3)
Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
1TL (TL1)
Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một
số bài toán thực tiễn
Thông hiểu:
Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
1TN
(TN10)
So sánh được hai số nguyên cho trước.
Các phép
tính với số
nguyên.
Tính chia
hết trong tập
hợp các số
nguyên
Nhận bit :
Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và
bội trong tập hợp các số ngun.
1TN(TN4)
Thông hiểu:
Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia
(chia hết) trong tập hợp các số nguyên.
1TN
(TN11)
2TL
(TL5,
6)
Vận dụng:
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính
viếttính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số
nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
1TL
(TL10)
HÌNH HỌCĐO LƯNG
3
Các
hình
phẳng
trong
thực
tiễn
Tam giác
đều, hình
vuông, lục
giác đều
Nhận bit:
Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác
đều.
1TN (TN5)
Hình chữ
nhật, Hình
thoi, hình
bình hành,
hình thang
cân.
Nhận bit
tả được một số yếu tố bản (cạnh, góc, đường
chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình
thang cân.
1TN
(TN6)
Thông hiu:
- Vẽ được hình chữ nhật,hình thoi, hình bình
hành bằng các dụng cụ học tập
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn (đơn
giản,quen thuộc) gắn với việc tính chu vi diện tích
của các hình đặc biệt nói trên( dụ tính chu vi hoặc
diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt…)
1TL
(TL7)
Vận dụng :
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản)
gắn với việc tính chu vi diện tích của các hình đặc
biệt nói trên.
1TL
(TL11)
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
4
Một số
yếu tố
thống
Thu thập và
tổ chức dữ
liệu.
Nhận bit:
Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu
chí đơn giản.
2TN
TN7,8
Mô tả và
biểu diễn dữ
liệu trên các
bảng, biểu
đồ.
Thông hiểu:
tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu
đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
1TL
(TL2)
1TL
(TL8)
5
NHÓM 4
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 03 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Môn: TOÁN Lp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. [NB_1] Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?
A. 34 B. 123 C. 143 D. 320.
Câu 2. [NB_2] Cho
{5;6;7; 8}M
. Khẳng định đúng là:
A.
5 M
. B.
5 M
. C.
6 M
. D.
1 M
Câu 3. [NB_3] Số đối của số -18 là:
A. 0 B. 18 C. -18 D. 9.
Câu 4. [NB_4] Bội của 8 là số nào sau đây:
A. 4 B. 25 C. -32 D. -2
Câu 5.
[NB_5] Hình nào dưới đây là hình tam giác đều?
A. B. C. D.
Câu 6. [NB_6] Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào không đúng về hình chữ nhật.
A. Hình chữ nhật là hình có bốn góc bằng nhau.
B. Hình chữ nhật có các cạnh đối bằng nhau.
C. Hình chữ nhật có các cạnh đối song song.
D. Hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
Câu 7:
[NB_7] Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?
A.
Những môn họcđiểm tổng kết trên 8,0 của bạn Nam.
B.
Cân nặng của tr sơ sinh (đơn vị tính là gam).
6
C.
Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ ( đơn vị tính là mét ).
D.
Số học sinh thích ăn xúc xích.
Câu 8:
[NB_8] Biểu đồ cột kép thể hiện số học sinh nam, nữ ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS
như sau :
Số học sinh nam/nữ của lớp 6a3 là :
A. 19/20. B. 20/19. C. 19/19. D. 20/20
Câu 9. [TH_TN9] Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là
A. 2
2
.3.5 B. 3.4.5 C.
2.5.6 D. 6.10
Câu 10: [TH_TN10] Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?
A. −3 và −5 B. −3 và −2 C. 1 và 2 D. −5 và −6
Câu 11.
[TH_TN11] Kết quả của phép tính: (-21) + (- 49) là:
A. 28 B. -28 C. 70 D. -70
Câu 12. [VD_TN12] Trong năm 2020, nhà máy thủy điện Thác Mơ đã phát hơn 254000000
kwh . Hãy viết số kwh điện đã phát dưới dạng tích một số với một y thừa của 10 là:
A. 254 10
7
. B. 254010
7
. C. 254010
6
. D. 254 10
6
.
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Câu13. (2 điểm)
a)
[TH_TL4] Viết tập hợp các ước chung của 12 và 8.
b)
[NB_TL1] Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 26, -99, -12; 0; 5
c)
[VD_TL10] Trong một ngày, nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 5 giờ là -6
o
C, đến 10 giờ tăng
18.4
18.6
18.8
19
19.2
19.4
19.6
19.8
20
20.2
6A1 6A2 6A3 6A4
Học sinh nam
Học sinh nữ
7
thêm 7
o
C, và lúc 12 giờ tăng thêm tiếp 3
o
C. Nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 12 giờ là bao nhiêu?
Câu 14. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:(tính nhanh có thể)
a)
[TH_TL3]
8
7
. 8
5
b)
[VDT_TL9] 34 .67+ 34 .3 3
c) [TH_TL5]
(-15) 20.2
Câu 15.(0,75 điểm)
[TH_TL6]Tìm x biết
7.(x + 6) = 28
Câu 16. (1 điểm)[VDC_TL12] Một đội văn nghệ gồm 42 nam và 70 nữ được chia thành nhiều
nhóm để tập văn nghệ sao cho số nam và nữ trong mỗi nhóm đều nhau. Hỏi đội văn nghệ đó có
thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu nhóm.
Câu 17. (0,75 điểm)
a) [TH_TL7] Tính diện tích hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh là 20cm và 5 cm
b)
[VD_TL11] Tính diện tích hình thoi có độ dài đường chéo là 5m và 20 dm.
Câu 18: (1,0 điểm)
Đọc biểu đồ cột kép biểu diễn
điểm kiểm tra các môn học của hai
bạn Lan và Hùng sau đây nêu
nhận xét của em.
a) [NB_TL2] Môn học nào cả
hai bạn Lan Hùng bằng
điểm nhau
b)
[TH_TL8]
Môn học nào
Lan thấp điểm nhất thấp
hơn Hùng bao nhiêu điểm
8
1D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
...
......
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn :
Toán Lp: 6
I.
TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/án
B
B
B
C
D
D
A
B
A
B
D
D
II.
TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài
Lời giải
Điểm
13a
(0,5đ)
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(8) = {1;2;4;8}
UC(12;8) = {1;2;4}
0,5
b
(0,5đ)
-99, -12; 0; 5,26
0,5
c
(1,0đ)
Nhiệt độ Mat-xco-va lúc 10 giờ là:
(-6) + 7 = 1 (
0
C)
Nhiệt độ Mat-xco-va lúc 12 giờ là:
1 + 3 = 4(
0
C)
0,5
0,5
14a
(0,5đ)
8
7
. 8
5
= 8
12
0,5
b
(0,5đ)
34 .67+ 34.33
= 34 .( 67 +33)=3 4.100
= 34 00
0,5
C
(0,5d)
(-15) 20.2 = (-15) 40
= -55
0,5
15
(0,5d)
7. (x + 6) = 28 x + 6 = 4
x = 4 6 = -2
0,5
16
(1,0đ)
Gọi số nhóm để tập văn nghệ là a
Ta có :
42
70
a
a
a là ƯC(42 ;70)
Vì a nhiều nhất a UCLN(420 ; 700)
UCLN(420 ;700) = 14
Vậy số nhóm tập văn nghệ là 14 nhóm
0,25
0,25
0,25
0,25
17a
(0,5đ)
a/ diện tích hình chữ nhật là: 20.5=100 cm
2
0,5
b
(0,25đ)
b/ đi 20dm =2m
din tích hình thoi là: 5.2 =10 m
2
0,25
9
18a
(0,5đ)
a) Môn học cả hai bạn Lan và Hùng bằng điểm nhau à Ngoại ngữ 1
0,5
b
(0,5đ)
b/ Môn học Lan thấp điểm nhất là môn KHTN
Lan ít hơn Hùng : 10 5 = 5d
0,5
---Hết---
| 1/9

Preview text:

1A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6
Mức độ đánh giá Tổng % TT
Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK TL Q
Số tự nhiên. Các phép tính 1 1 1 1
với số tự nhiên. Phép tính (TN1) (TL3) (TN12) (TL9)
Số tự luỹ thừa với số mũ tự nhiên 0,25 đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 1 nhiên
Tính chia hết trong tập hợp 1 1 1 1 3,5 (24 tiết)
các số tự nhiên. Số nguyên (TN2) (TN9) (TL4) (TL12)
tố. Ước chung và bội chung 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1,0đ
Số nguyên âm và tập hợp các 1 1 1
số nguyên. Thứ tự trong tập (TN3) (TL1) (TN10)
Số nguyên hợp các số nguyên 0,25đ 0,5đ 0,25đ 3,75 2
(20 tiết) Các phép tính với số nguyên. 1 1 2 1
Tính chia hết trong tập hợp (TN4) (TN11) (TL5,6) (TL10) các số nguyên 0,25đ 0,25đ 1,25đ 1đ
Tam giác đều, hình vuông, 1 Các hình phẳng lục giác đều. (TN5) 0,25đ 3 1,25 trong thực tiễn
Hình chữ nhật, Hình thoi, 1 1 1
hình bình hành, hình thang (TN6) (TL7) (TL11) (10 tiết) cân. 0,25đ 0,5đ 0,25đ Một số
Thu thập và tổ chức dữ liệu. 2 yếu tố (TN7,8) 4 0,5 đ thống 1,5 kê.
Mô tả và biểu diễn dữ liệu 1 1 (10 tiết)
trên các bảng, biểu đồ. (TL2) (TL8) 0,5đ 0,5đ Tổng: Số câu 8 2 3 6 1 3 1 Điểm 2,0 1,0 0,75 3,25 0,25 1,75 1,0 10,0 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
Chú ý: Tổng tiết : 64 tiết
1B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 TT Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao SỐ - ĐAI SỐ 1 Tập Nhận biết: 1TN (TN2) hợp các số tự
Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. nhiên
Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
Số tự nhiên. Thông hiểu:
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia Các phép tính với số
trong tập hợp số tự nhiên. tự nhiên.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; 1TL
thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa (TL3) Phép tính
cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
luỹ thừa với Vận dụng: 1TL 1TN số mũ tự
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân (TL9) (TN12) nhiên
phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên;
thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa
cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép
tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính
tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). Tính chia
Nhận biết : 1TN (TN1) hết trong tập hợp các số
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và tự nhiên. Số bội. nguyên tố.
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Ước chung – Nhận và bội
biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. chung – Thông hiểu: 1TN
– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn (TN9)
hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
- Tìm được Ươc chung của hai số 1 TL(TL4)
Vận dụng cao: 1TL
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những (TL12)
vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). 2 Số Nhận biết: nguyên
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. Số nguyên âm và tập
– Nhận biết được số đối của một số nguyên. 1TN (TN3) hợp các số –
Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. 1TL (TL1)
nguyên. Thứ – Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một
tự trong tập số bài toán thực tiễn hợp các số Thông hiểu: 1TN nguyên
– Biểu diễn được số nguyên trên trục số. (TN10)
– So sánh được hai số nguyên cho trước.
Nhận biết : 1TN(TN4) Các phép
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và tính với số
bội trong tập hợp các số nguyên. nguyên. Thông hiểu: 1TN Tính chia
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (TN11)
hết trong tập (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. 2TL hợp các số (TL5, nguyên 6) Vận dụng:
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc
trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính
viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, 1TL
quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số (TL10)
nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG 3 Các Tam giác Nhận biết: hình đều, hình
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác 1TN (TN5) phẳng vuông, lục đều. trong giác đều thực Nhận biết 1TN tiễn
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường (TN6) Hình chữ
chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình nhật, Hình thang cân. thoi, hình Thông hiểu: bình hành, -
Vẽ được hình chữ nhật,hình thoi, hình bình hình thang
hành bằng các dụng cụ học tập cân. -
Giải quyết một số vấn đề thực tiễn (đơn 1TL
giản,quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện tích (TL7)
của các hình đặc biệt nói trên( ví dụ tính chu vi hoặc
diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt…) Vận dụng : 1TL
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) (TL11)
gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 4
Một số Thu thập và Nhận biết: 2TN yếu tố
tổ chức dữ – Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu TN7,8 thống liệu. chí đơn giản. kê Mô tả và Thông hiểu: 1TL 1TL
biểu diễn dữ – Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu (TL2) (TL8)
liệu trên các đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). bảng, biểu đồ. NHÓM 4
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Môn: TOÁN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 03 trang)
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. [NB_1] Trong các số sau, số nào chia hết cho 3? A. 34 B. 123 C. 143 D. 320.
Câu 2. [NB_2] Cho M  {5; 6;7;8}. Khẳng định đúng là: A. 5  M . B. 5  M . C. 6  M . D. 1  M
Câu 3. [NB_3] Số đối của số -18 là: A. 0 B. 18 C. -18 D. 9.
Câu 4. [NB_4] Bội của 8 là số nào sau đây: A. 4 B. 25 C. -32 D. -2
Câu 5. [NB_5] Hình nào dưới đây là hình tam giác đều? A. B. C. D.
Câu 6. [NB_6] Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào không đúng về hình chữ nhật.
A. Hình chữ nhật là hình có bốn góc bằng nhau.
B. Hình chữ nhật có các cạnh đối bằng nhau.
C. Hình chữ nhật có các cạnh đối song song.
D. Hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
Câu 7: [NB_7] Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?
A. Những môn học có điểm tổng kết trên 8,0 của bạn Nam.
B. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam). 5
C. Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ ( đơn vị tính là mét ).
D. Số học sinh thích ăn xúc xích.
Câu 8: [NB_8] Biểu đồ cột kép thể hiện số học sinh nam, nữ ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS như sau : 20.2 20 19.8 19.6 19.4 Học sinh nam 19.2 Học sinh nữ 19 18.8 18.6 18.4 6A1 6A2 6A3 6A4
Số học sinh nam/nữ của lớp 6a3 là : A. 19/20. B. 20/19. C. 19/19. D. 20/20
Câu 9. [TH_TN9] Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là A. 22.3.5 B. 3.4.5 C. 2.5.6 D. 6.10
Câu 10: [TH_TN10] Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?
A. −3 và −5 B. −3 và −2 C. 1 và 2 D. −5 và −6
Câu 11. [TH_TN11] Kết quả của phép tính: (-21) + (- 49) là: A. 28 B. -28 C. 70 D. -70
Câu 12. [VD_TN12] Trong năm 2020, nhà máy thủy điện Thác Mơ đã phát hơn 254000000
kwh . Hãy viết số kwh điện đã phát dưới dạng tích một số với một lūy thừa của 10 là: A. 254 107 . B. 2540107. C. 2540106 . D. 254 106.
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Câu13. (2 điểm)
a) [TH_TL4] Viết tập hợp các ước chung của 12 và 8.
b) [NB_TL1] Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 26, -99, -12; 0; 5
c) [VD_TL10] Trong một ngày, nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 5 giờ là -6 oC, đến 10 giờ tăng 6
thêm 7 oC, và lúc 12 giờ tăng thêm tiếp 3 oC. Nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 12 giờ là bao nhiêu?
Câu 14. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:(tính nhanh có thể) a) [TH_TL3] 87 . 85
b) [VDT_TL9] 34.67+ 34.33
c) [TH_TL5] (-15) – 20.2
Câu 15.(0,75 điểm) [TH_TL6]Tìm x biết 7.(x + 6) = 28
Câu 16. (1 điểm)[VDC_TL12] Một đội văn nghệ gồm 42 nam và 70 nữ được chia thành nhiều
nhóm để tập văn nghệ sao cho số nam và nữ trong mỗi nhóm đều nhau. Hỏi đội văn nghệ đó có
thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu nhóm.
Câu 17. (0,75 điểm)
a) [TH_TL7] Tính diện tích hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh là 20cm và 5 cm
b) [VD_TL11] Tính diện tích hình thoi có độ dài đường chéo là 5m và 20 dm.
Câu 18: (1,0 điểm)
Đọc biểu đồ cột kép biểu diễn
điểm kiểm tra các môn học của hai
bạn Lan và Hùng sau đây và nêu nhận xét của em.
a) [NB_TL2] Môn học nào cả
hai bạn Lan và Hùng bằng điểm nhau
b) [TH_TL8]Môn học nào
Lan thấp điểm nhất và thấp hơn Hùng bao nhiêu điểm 7
1D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ...
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ......
Môn : Toán – Lớp: 6
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án B B B C D D A B A B D D
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Lời giải Điểm 13a Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} 0,5 (0,5đ) Ư(8) = {1;2;4;8} UC(12;8) = {1;2;4} b -99, -12; 0; 5,26 0,5 (0,5đ) c
Nhiệt độ Mat-xco-va lúc 10 giờ là: (1,0đ) (-6) + 7 = 1 (0C) 0,5
Nhiệt độ Mat-xco-va lúc 12 giờ là: 1 + 3 = 4(0C) 0,5 14a 87 . 85 = 812 0,5 (0,5đ) b 3 4 . 6 7 + 3 4 . 3 3
(0,5đ) = 34.(67 +33)=34.100 0,5 = 3 4 0 0 C (-15) – 20.2 = (-15) – 40 0,5 (0,5d) = -55 15 7. (x + 6) = 28  x + 6 = 4 0,5 (0,5d)  x = 4 – 6 = -2 16
Gọi số nhóm để tập văn nghệ là a 0,25 (1,0đ) Ta có : 42 a  ⇒ a là ƯC(42 ;70) 70 a0,25 Vì a nhiều nhất ⇒ a ∈UCLN(420 ; 700) 0,25 UCLN(420 ;700) = 14
Vậy số nhóm tập văn nghệ là 14 nhóm 0,25 17a
a/ diện tích hình chữ nhật là: 20.5=100 cm2 (0,5đ) 0,5 b b/ đổi 20dm =2m 0,25 (0,25đ)
diện tích hình thoi là: 5.2 =10 m2 8 18a
a) Môn học cả hai bạn Lan và Hùng bằng điểm nhau à Ngoại ngữ 1 0,5 (0,5đ) b
b/ Môn học Lan thấp điểm nhất là môn KHTN 0,5 (0,5đ)
Lan ít hơn Hùng : 10 – 5 = 5d ---Hết--- 9