Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 9

Bộ đề thi học kì 1 môn Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 gồm 9 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.

PHÒNG GD&ĐT …..
TRƯỜNG THCS ……
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. BN ĐC T KĨ THUẬT ĐỀ KIM TRA CUI HC K 1
TT
Ni
dung
kiến
thc
Đơn vị kiến
thc
Mc đ kiến thức, kĩ năng cần kim tra,
đánh giá
S câu hi theo
mức độ nhn thc
NB
VD
C
1
1. S
t
nhiên
Lũy thừa
vi s mũ t
nhiên
Thông hiu:
- Vn dụng đưc quy tắc nhân hai y thừa
cùng cơ
2
2.
Tính
cht
chia
hết
trong
tp
hp s
t
nhiên
2.1 Du hiu
chia hết
Nhn biết:
Biết đưc du hiu chia hết cho 2; 3;5;9
1
2.3 Bi
chung, Bi
chung nh
nht
Nhn biết:
- Biết thế nào là ước, BC, BCNN ca hai hay
nhiu s
Thông hiu:
- Hiểu được cách tìm Bi, BC, BCNN ca
các s t nhiên
Vn dng:
- Biết tìm được BC thông qua BCNN ca
hai hay nhiu s t nhiên đã cho
- Vn dụng để gii bài tp thc tế.
3
3. S
nguyên
3.1 Tp hp
s nguyên
Nhn biết:
- Nhn biết được s nguyên, s nguyên âm
1
3.2 Phép
cng và
phép tr s
nguyên
Nhn biết:
- Nhn biết qui tc ng hai s nguyên, tính
cht ca phép cng hai s nguyên
Thông hiu:
- Cộng được hai s nguyên cùng du, khác
du
- Biết s dng tính cht ca phép công các s
nguyên để tính nhanh
Vn dng:
- Vn dụng đưc qui tc cng hai s nguyên
vào thc hin phép tính, vào bài toán tìm x
3.3 Quy tc
du ngoc
Nhn biết:
- Nhn biết được qui tc du ngoc
Thông hiu:
1
- Biết cách b du ngoặc khi trưc ngoc
dấu “ +”, dấu “ –
- Biết cách nhóm ngoc
Vn dng:
- Vn dụng được qui tc du ngoc vào làm
toán tính nhanh ( hay tính hp lí)
3.4 Phép
nhân s
nguyên.
Nhn biết:
- Nhn biết qui tc nhân hai s nguyên
Thông hiu:
- Nhân được hai s nguyên cùng du, khác
du
Vn dng:
- Vn dụng được phép hai s nguyên vào
thc hin bài toán tìm x ; y nguyên
1
3.5 Phép
chia hết.
Ước và bi
ca ca mt
s nguyên
Nhn biết:
- Nhn biết được tính chia hết trong tp s
nguyên
Thông hiu:
- Biết cách tìm ưc ca mt s nguyên
Vn dng:
- Vn dng cao tính chia hết vào gii toán
4
4. Mt
s
hình
phng
trong
thc
tin
4.1 Mt s
hình phng
trong
thctin
Nhn biết:
- Nhn biết được hình tam giác đều, hình
vuông, hình ch nht, hình thang cân, hình
lc giác đu
1
4.2 Chu vi
và din tích
ca mt s
t giác
Thông hiu:
-Tìm được din tích ca mt s t giác (Đơn
gin)
- Vn dụng được công thc tính din tích
hình ch nht, hình vuông vào gii quyết vn
đề.
Vn dng
Áp dụng đưc công thc tính din tích ca
hình ch nhật, hình vuông để gii bài tp
thc tế trong cuc sng
5
5.
Tính
đối
xng
5.1 Hình có
trc đi
xng
Nhn biết:
Nhn biết được hình trục đối xng, tâm
đối xng
1
5.2 Hình có
tâm đi
xng
Tng
5
1
B. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI KÌ I
MÔN TOÁN LP 6
TT
(1)
Chương/
Ch đ
(2)
Ni dung/đơn v
kiến thc
(3)
Mc đ đánh giá
(4-11)
Tng %
đim
(12)
Nhn biết
Thông
hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Số tự nhiên
Lũy tha vi s
t nhiên
C1
0,5
5%
2
T/C chia
hết trong
tập hợp số
tự nhiên
Dấu hiệu chia hết
cho 2,3,5,9
C2
0,5
5%
BC, BCNN
C
3
1,
5
15%
3
Số nguyên
Tập hợp số
nguyên
C3
0,5
5%
Phép cộng, trừ
C
1,
c2
3,
0
30%
Quy tắc dấu ngoặc
C4
0,5
5%
Phép nhân số
nguyên,phép chia
hết, ước và bội
C5
0,
5
5%
4
Một số hình
phẳng trong
Một số hình
phẳng trong thực
C5
0,5
5%
thực tiễn
tiễn
Chu vi diện
tích của một số tứ
giác
C
4
2,
0
20%
5
Tính đối
xứng
Hình trục đối
xứng, tâm đối
xứng
C6
0,5
5%
Tng
5
1
4
1
T l %
25%
5%
65%
5%
100
T l chung
30%
70%
100
C. ĐỀ KIM TRA
RC NGHIỆM. ( 3 điểm) Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1: y chọn phương án đúng. Tích 15
6
. 15 là:
A. 15
6
B. 15
7
C. 15
0
D. 225
6
Câu 2: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. S chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
B. S chia hết cho 3 có th không chia hết cho 9.
C. S chia hết cho 2, cho 5 là s có tng các ch s ca chia hết cho 2, cho 5
D. Nếu tng các ch s ca mt s mà chia hết cho 9 thì s đó chia hết cho 9 và chia hết cho 3
Câu 3: Trong các s sau có bao nhiêu s là s nguyên:
4
1; 0; 2; 3 ; 7,5; 1; 900
5
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 4: Khi b du ngoc có du
“”
đằng trước, ta phi :
A. Đổi du các s hng trong ngoc.
B. Gi nguyên du ca các s hng trong ngoc.
C. Đổi du
“”
thành du
“”
và gi nguyên du
“”
ca các s hng trong ngoc.
D. Đổi du
“”
thành du
“”
và gi nguyên du
“”
ca các s hng trong ngoc.
Câu 5: Trong hình trên không có hình nào ?:
A. Hình tam giác đu B. Hình ch nht
C. Hình lc giác đu D. Hình thang cân
Câu 6: Trong các bin báo giao thông sau, bin báo nào trục đối xng không m đi
xng
A. Bin báo cm đi ngược chiu. (Hình a)
B. Bin báo cm dừng xe và đỗ xe. (Hình b)
C. Bin báo đường ưu tiên . (Hình c)
D. Bin báo giao nhau vi đưng st có rào chn. (Hình d)
a)
b)
c)
d)
II. PHN T LUẬN ( 7 điểm)
Bài 1 (1,5 đim). Thc hin phép tính (tính hp lí nếu có th)
a)
7791 17.42 ( 7791) 17.58
b)
355 ( 345 449) 450
Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x, biết:
a)
8 x 29
b)
2
2( 25) 2 .3 8 x
Bài 3 (1,5 đim). Ch Hòa có mt s bông sen. Nếu ch bó thành các bó gm 3 bông, 5 bông hay
7 bông thì đều va hết. Hi ch Hòa có bao nhiêu bông sen? Biết rng ch Hòa có khong t 200
đến 300 bông.
Bài 4 (2,0 điểm).
Mt bc tưng trang trí phòng khách có
dng hình ch nht có chiu dài 5m,
chiu rng 3m
1) Tính din tích bức tường
2) Người ta mun dán giy trang trí có
dng hình vuông (I) có cnh bng chiu
rng ca bc tưng, phn còn li đưc
dán bi các khi g trang trí hình ch
nht có kích thưc
20cm x 30cm
(I)
3m
5m
a) Tính s tin giy dán tường ? Biết rng giá 1m
2
giy dán tường là 100 000 đồng
b) Tính s tin g, biết g có giá 150 000 đng/1m
2
Bài 5 (0,5 đim).
Tìm cp s nguyên (x ; y) tha mãn (x 3)(y 5) = -7
--------------- Hết ---------------
NG DN CHM Đ KIM TRA CUI HC K I
MÔN TOÁN 6
I.Trắc nghiêm ( 3 điểm)
Mi kết qu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B
A
B
D
II. T luận ( 7 điểm)
Bài
Ý
ng dn chm
Biu đim
1
(1,5đ)
a
(0,75đ)
7791 17.42 ( 7791) 17.58
0,25 điểm
7791 ( 7791) 17.(42 58)
0 17.100 1700
0,5 điểm
b
(0,75đ)
355 ( 345 449) 450
0,25 điểm
(355 345) 450 449
0,25 điểm
700 1 701
0,25 điểm
2
(1,5đ)
a
(0,75đ)
8 x 29
0,25 điểm
x 8 ( 29)
x 8 29 x 37
. Vy x = 37
0,5 điểm
b
(0,75đ)
2
2( 25) 2 .3 8 x
0,25 điểm
2( 25) 4.3 8 2( 25) 12 8 2( 25) 20 x x x
25 10 10 25 15 x x x
Vy x = -15
0,5 điểm
3
(1,5đ)
- số bông Sen khi bó thành các gồm 3 bông, 5 bông
hay 7 bông đều vừa hết nên số bông Sen chị Hòa bội
chung của 3, 5 và 7.
0,25 điểm
Vì 3, 5, 7 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau
BCNN(3, 5, 7) = 3 . 5 . 7 =105
0,5 điểm
BC(3, 5, 7) = B(105) = {0; 105; 210; 315;…}
0,25 điểm
số bông Sen chị Hòa khoảng từ 200 đến 300 bông
nên số bông sen chị Hòa có là 210 bông.
Vậy chị Hòa có 210 bông Sen
0,5 điểm
Din tích bc tưng là:
5 . 3 = 15 (m
2
)
0,5 điểm
Din tích giy dán tường là:
3
2
= 9 (m
2
)
0,5 điểm
4
(2,0đ)
S tin mua giy dán tường là:
100 000 . 9 = 900 000 (đồng)
0,25 điểm
Diện tích tường còn li để dán g là :
15 9 = 6(m
2
)
0,5 điểm
S tiền để mua g v là :
6.150 000 = 900 000(đồng )
0,25 điểm
5
(0,5đ)
; x y
là các s nguyên nên
–3x
5y
là các s
nguyên
0,25 điểm
T
–3x
và (
5y
) là các s nguyên và
3 5 –7x y
. Mà
–7 –7 .1 –1 .7.
Do đó, ta có bng sau
–3x
7
1
1
7
–5y
1
7
7
1
x
4
4
2
10
y
6
2
12
4
0,25 điểm
Vy cp s nguyên
; x y
tha mãn là
–4;6 ; 1;0 ; 4; –2 ; 2;12 ; 0;4 ; 10;4
| 1/8

Preview text:


PHÒNG GD&ĐT …..
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS …… NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 Nội Số câu hỏi theo dung Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
mức độ nhận thức TT kiến thức đánh giá VD NB TH VD thức C Thông hiểu: 1. Số Lũy thừa
- Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa 1 1 tự với số mũ tự cùng cơ nhiên nhiên Nhận biết:
2.1 Dấu hiệu Biết được dấu hiệu chia hết cho 2; 3;5;9 1 2. chia hết Tính chất Nhận biết: chia
- Biết thế nào là ước, BC, BCNN của hai hay hết nhiều số 2 trong 2.3 Bội Thông hiểu: tập
chung, Bội - Hiểu được cách tìm Bội, BC, BCNN của 1
hợp số chung nhỏ các số tự nhiên tự nhất Vận dụng: nhiên
- Biết tìm được BC thông qua BCNN của
hai hay nhiều số tự nhiên đã cho
- Vận dụng để giải bài tập thực tế.
3.1 Tập hợp Nhận biết: 1
số nguyên - Nhận biết được số nguyên, số nguyên âm Nhận biết:
- Nhận biết qui tắc công hai số nguyên, tính
chất của phép cộng hai số nguyên Thông hiểu: 3.2 Phép
- Cộng được hai số nguyên cùng dấu, khác cộng và dấu
phép trừ số - Biết sử dụng tính chất của phép công các số 3 3. Số nguyên nguyên nguyên để tính nhanh Vận dụng:
- Vận dụng được qui tắc cộng hai số nguyên 4
vào thực hiện phép tính, vào bài toán tìm x Nhận biết: 3.3 Quy tắc
- Nhận biết được qui tắc dấu ngoặc 1
dấu ngoặc Thông hiểu:
- Biết cách bỏ dấu ngoặc khi trước ngoặc là
dấu “ +”, dấu “ – ” - Biết cách nhóm ngoặc Vận dụng:
- Vận dụng được qui tắc dấu ngoặc vào làm
toán tính nhanh ( hay tính hợp lí) Nhận biết:
- Nhận biết qui tắc nhân hai số nguyên Thông hiểu: 3.4 Phép
- Nhân được hai số nguyên cùng dấu, khác nhân số dấu nguyên. Vận dụng:
- Vận dụng được phép hai số nguyên vào
thực hiện bài toán tìm x ; y nguyên 1 Nhận biết: 3.5 Phép
- Nhận biết được tính chia hết trong tập số chia hết. nguyên
Ước và bội Thông hiểu:
của của một - Biết cách tìm ước của một số nguyên
số nguyên Vận dụng:
- Vận dụng cao tính chia hết vào giải toán
4.1 Một số Nhận biết:
hình phẳng - Nhận biết được hình tam giác đều, hình 1 trong
vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình thựctiễn lục giác đều 4. Một số Thông hiểu: hình
-Tìm được diện tích của một số tứ giác (Đơn 4 phẳng giản) trong
4.2 Chu vi - Vận dụng được công thức tính diện tích thực
và diện tích hình chữ nhật, hình vuông vào giải quyết vấn 2 tiễn của một số đề. tứ giác Vận dụng
Áp dụng được công thức tính diện tích của
hình chữ nhật, hình vuông để giải bài tập
thực tế trong cuộc sống 5.1 Hình có 5. trục đối Nhận biết: Tính xứng
Nhận biết được hình có trục đối xứng, tâm 5 đố 1 i
5.2 Hình có đối xứng xứng tâm đối xứng Tổng 5 1 7 1
B. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6 Tổng %
Mức độ đánh giá điểm Chương/ Nội dung/đơn vị (4-11) TT (12) Chủ đề kiến thức (1) Thông Vận dụng (2) (3) Nhận biết Vận dụng hiểu cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1
Số tự nhiên Lũy thừa với số mũ C1 5% tự nhiên 0,5 2 T/C
chia Dấu hiệu chia hết C2 5%
hết trong cho 2,3,5,9 0,5
tập hợp số BC, BCNN C 15% tự nhiên 3 1, 5 3 Số nguyên Tập hợp số C3 5% nguyên 0,5 Phép cộng, trừ C 30% 1, c2 3, 0 Quy tắc dấu ngoặc C4 5% 0,5 Phép nhân số C5 5% nguyên,phép chia 0, hết, ước và bội 5 4
Một số hình Một số hình C5 5%
phẳng trong phẳng trong thực 0,5 thực tiễn tiễn Chu vi và diện C 20% tích của một số tứ 4 giác 2, 0 5 Tính
đối Hình có trục đối 5% C6 xứng xứng, tâm đối xứng 0,5 Tổng 5 1 4 1 Tỉ lệ % 25% 5% 65% 5% 100 Tỉ lệ chung 30% 70% 100 C. ĐỀ KIỂM TRA
RẮC NGHIỆM. ( 3 điểm) Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1:
Hãy chọn phương án đúng. Tích 156 . 15 là: A. 156 B. 157 C. 150 D. 2256
Câu 2: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
B. Số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9.
C. Số chia hết cho 2, cho 5 là số có tổng các chữ số của chia hết cho 2, cho 5
D. Nếu tổng các chữ số của một số mà chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9 và chia hết cho 3
Câu 3: Trong các số sau có bao nhiêu số là số nguyên: 4 1
 ; 0; 2; 3 ;  7,5; 1; 900 5 A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 4: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng trước, ta phải :
A. Đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
B. Giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
C. Đổi dấu “” thành dấu “” và giữ nguyên dấu “” của các số hạng trong ngoặc.
D. Đổi dấu “” thành dấu “” và giữ nguyên dấu “” của các số hạng trong ngoặc.
Câu 5: Trong hình trên không có hình nào ?:
A. Hình tam giác đều B. Hình chữ nhật
C. Hình lục giác đều D. Hình thang cân
Câu 6: Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có trục đối xứng mà không có tâm đối xứng
A. Biển báo cấm đi ngược chiều. (Hình a)
B. Biển báo cấm dừng xe và đỗ xe. (Hình b)
C. Biển báo đường ưu tiên . (Hình c)
D. Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn. (Hình d) a) b) c) d)
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm).
Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)
a) 779117.42  ( 7  791) 17.58 b) 355 ( 3
 45  449)  450
Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x, biết: a) 8  x  2  9 b) 2
2(x  25)  2 .3 8
Bài 3 (1,5 điểm). Chị Hòa có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay
7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hòa có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hòa có khoảng từ 200 đến 300 bông.
Bài 4 (2,0 điểm).
Một bức tường trang trí phòng khách có 5m
dạng hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m
1) Tính diện tích bức tường
2) Người ta muốn dán giấy trang trí có
dạng hình vuông (I) có cạnh bằng chiều (I) 3m
rộng của bức tường, phần còn lại được
dán bởi các khối gỗ trang trí hình chữ nhật có kích thước 20cm x 30cm
a) Tính số tiền giấy dán tường ? Biết rằng giá 1m2 giấy dán tường là 100 000 đồng
b) Tính số tiền gỗ, biết gỗ có giá 150 000 đồng/1m2 Bài 5 (0,5 điểm).
Tìm cặp số nguyên (x ; y) thỏa mãn (x – 3)(y – 5) = -7
--------------- Hết ---------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6
I.Trắc nghiêm ( 3 điểm)
Mỗi kết quả đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B A B D
II. Tự luận ( 7 điểm) Bài Ý Hướng dẫn chấm Biểu điểm 779117.42  ( 7  791) 17.58 a  7791 ( 7  791) 17.(42 58) (0,75đ) 0,25 điểm  0 17.100 1700 0,5 điểm 1 355  ( 3  45  449)  450 0,25 điểm (1,5đ) b
 (355 345)  450  449 0,25 điểm (0,75đ) 7001701 0,25 điểm 8  x  2  9 a  x  8  ( 2  9) (0,75đ) 0,25 điểm
 x  8 29  x  37. Vậy x = 37 0,5 điểm 2 2
2(x  25)  2 .3 8 (1,5đ) b  x     x     x   (0,75đ) 2( 25) 4.3 8 2( 25) 12 8 2( 25) 20 0,25 điểm
x  25 10  x 10  25  x  1  5 Vậy x = -15 0,5 điểm
- Vì số bông Sen khi bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông
hay 7 bông đều vừa hết nên số bông Sen chị Hòa có là bội 0,25 điểm chung của 3, 5 và 7.
Vì 3, 5, 7 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau
⇒ BCNN(3, 5, 7) = 3 . 5 . 7 =105 0,5 điểm 3 (1,5đ)
⇒ BC(3, 5, 7) = B(105) = {0; 105; 210; 315;…} 0,25 điểm
Mà số bông Sen chị Hòa có khoảng từ 200 đến 300 bông
nên số bông sen chị Hòa có là 210 bông. 0,5 điểm
Vậy chị Hòa có 210 bông Sen
Diện tích bức tường là: 0,5 điểm 5 . 3 = 15 (m2)
Diện tích giấy dán tường là: 0,5 điểm 32 = 9 (m2)
Số tiền mua giấy dán tường là: 0,25 điểm
100 000 . 9 = 900 000 (đồng) 4
Diện tích tường còn lại để dán gỗ là : 0,5 điểm (2,0đ) 15 – 9 = 6(m2)
Số tiền để mua gỗ về là : 0,25 điểm
6.150 000 = 900 000(đồng )
x ; y là các số nguyên nên  x – 3 và y 5 là các số nguyên
Từ  x – 3 và ( y 5 ) là các số nguyên và x – 3 y – 5  –7 0,25 điểm
. Mà –7  –7.1  –  1 .7. 5 Do đó, ta có bảng sau (0,5đ) x – 3 –7 1 –1 7 y – 5 1 –7 7 –1 0,25 điểm x –4 4 2 10 y 6 –2 12 4
Vậy cặp số nguyên  x ; y thỏa mãn là
–4;6;1;0;4;–2;2;12;0;4;10;4