Đề thi học kì 1 môn Văn 6 Kết nối THCS Trần Phú (có đáp án và ma trận)

Đề thi học kì 1 môn Văn 6 Kết nối THCS Trần Phú có đáp án và ma trận. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
PHNG GD - ĐT TP. QUNG NGI
TRƯỜNG THCS TRẦN P
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phn I. ĐỌC HIU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cu :
“Không chỉ học trường lớp, chúng ta còn có th học hỏi từ chính nhng trải
nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học việc cả đời, chẳng bao giờ kết
thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo
i liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường
của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà n Conrad Squies luôn tâm
niệm: “Học hỏi giống nsự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nn
tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. dĩ nhiên, đthành công trong cuộc sống, đ
sống nh an trong một thế giới đầy biến động nhiện nay thì bạn cần phải trải
nghiệm đch lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản
thân mình.
(Theo Cho đi là còn mãi Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên
dịch : Huế Phương, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr. 67)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Xác định nh nh so sánh trong câu văn sau: “Học hỏi giống nsự hình
thành các bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tng cho sự thông thái, khôn
ngoan”.
Câu 3. Xét vcấu tạo, từ học hỏi thuộc từ ghép hay từ y? Vì sao?
Câu 4. Em hiểu thế nào về ý kiến: Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những
i học rất riêng.”
Câu 5. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả :“Học là việc cả đời, chẳng bao gi
kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp.? Em hãy lí giải (từ 3- 4 câu).
Câu 6. y trình bày ý nghĩa của văn bản?
Phn II. ĐỌC HIU (4,0 điểm)
Trải nghiệm sẽ giúp cho các em nhớ mãi, hãy viết bài văn k lại một trải
nghiệm sâu sắc nhất của em.
Trang 2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phn
Câu/ý
Nội dung
Điểm
Phn I
Đọc-
hiểu
Đọc hiểu
3.0 điểm
1
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận
0.5 điểm
2
Hình ảnh so sánh trong câu văn: Học hỏi giống như s
hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức
0.5 điểm
3
Xét về cấu tạo, từ học hỏi thuộc từ ghép. Vì 2 tiếng có quan
hệ về nghĩa
1.0 điểm
4
Kiến thức vô hạn, mi no đường của cuộc sống đều ẩn
chức những bài học đáng trân quý. Mỗi lĩnh vực, ngóc
ngách của cuộc sống luôn có những kiến thức mới chđợi
con người khám phá.
1,0 điểm
5
Em hoàn toàn đồng ý với quan niệm ca c giả.
Lí giải:
Kiến thức giữa cuộc đời hạn; sự hiểu biết của cúng ta
hữu hn;
Kiến thức mới luôn ra đời theo sự phát triển của thời đại;
vậy chúng ta phải học đbiết, để vn dụng o cuộc
sống, để khỏi bị tụt hậu,.., hay nói đúng hơn việc học chẳng
bao giờ kết thúc kể ckhi chúng ta đã có nhiều bng cấp.
1,5 điểm
6
Ý nghĩa: Đoạn trích khuyên chúng ta hãy cố gắng học hỏi
mọi nơi, mọi lúc, mọi kênh của cuộc sống; nỗ lực học tập
suốt đời để tồn tại, để thành công,...
1,5 điểm
Phn
II
Làm
văn
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm sâu sắc nhất của em.
4,0 điểm
1. Yêu cu cn đạt.
a. Yêu cu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài văn tự sự; diễn đạt lôgic, mạch lạc, văn
phong trong sáng, không mc lỗi chính tả, ng từ, đặt câu,
- Đảm bảo bố cục 3 phần.
b. Yêu cu kiến thức. HS thể nhiều cách trình bày
khác nhau, song cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau:
1. Giới thiệu về trải nghiệm đáng nh.
2. Lần lưt kể lại tri nghiệm đó theo trình tự như sau:
2.1. Hoàn cảnh: Trải nghiệm diễn ra khi nào? ở đâu?,...
2.2. Kể lại mở đầu, diễn biến, kết thúc của trải nghiệm
2.3. Tâm trạng, cảm xúc của trải nghiệm đó,...
3. Cảm nghĩ về trải nghiệm nhớ đó; hứa hẹn, mong ước,..
2. Cho điểm:
- Điểm 5: Đảm bảo tốt c yêu cầu trên. B cục ng,
1, 0 điểm
3,0 điểm
0,5 điểm
2,0 điểm
0,5 điểm
Trang 3
hợp ; Diễn đạt trôi chảy, logic, không mắc lỗi chính tả, lỗi
dùng từ, ngữ pháp. Trình bày rõ ràng, bài làm sạch đẹp,
sự sáng tạo,...
- Điểm 4: Đúng, đủ các yêu cầu, bố cục rõ ràng, hợp lí. Diễn
đạt trôi chảy nhưng chưa u sắc, mắc một vài lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu.
- Điểm 3: Đảm bảo tương đối đy đủ yêu cầu; diễn đạt đôi
chỗ còn hạn chế, mắc một số li chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 1- 2: Bài viết còn thiếu một số ý, diễn đạt còn hạn
chế, mắc nhiều lỗi, ...
- Điểm 0: Không viết được gì.
Lưu ý: Tùy theo bài m của học sinh, tchm thống nhất,
cho điểm hp lý. Cần khuyến khích nhng bài viết hay, có ý
sáng tạo.
2 phn
7 câu
Tổng điểm
10,0 điểm
PHNG GD - ĐT TP. QUNG NGI
TRƯỜNG THCS TRẦN P
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐII
Năm học 20212022
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC: 2020-2021
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng s
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Mức độ
thấp
Mức độ cao
- Nhận diện
PTBĐC; phát
hiện hình ảnh
so sánh
- Phát hiện từ
y
- Hiểu ý nghĩa
đon trích.
- Hiểu ý kiến
trong đoạn
trích
- Trình bày ý
kiến về vấn
đề...
Số câu: 3
Số điểm: 2,0
20 %
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
25%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
15%
Số câu: 6
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60
Trang 4
Viết một bài
văn kể
chuyện
Số câu: 1
Số điểm: 5
40%
Số câu: 1
Số điểm:
4.0
Tỉ lệ %: 40
Số câu: 3
Số điểm: 2,0
20%
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
25%
Số câu: 1
Số điểm:1.5
15%
Số câu: 1
Số điểm: 4
40%
Số câu: 7
Số điểm: 10
100%
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GD - ĐT TP. QUẢNG NGÃI
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu :
“Không chỉ học ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ chính những trải
nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết
thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo
dài liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường
của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà văn Conrad Squies luôn tâm
niệm: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền
tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Và dĩ nhiên, để thành công trong cuộc sống, để
sống bình an trong một thế giới đầy biến động như hiện nay thì bạn cần phải trải
nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản thân mình.”

(Theo Cho đi là còn mãi – Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên
dịch : Huế Phương, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr. 67)
Câu 1.
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Xác định hình ảnh so sánh trong câu văn sau: “Học hỏi giống như sự hình
thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”.
Câu 3. Xét về cấu tạo, từ học hỏi thuộc từ ghép hay từ láy? Vì sao?
Câu 4. Em hiểu thế nào về ý kiến: “Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng.”
Câu 5. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả :“Học là việc cả đời, chẳng bao giờ
kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp.”
? Em hãy lí giải (từ 3- 4 câu).
Câu 6. Hãy trình bày ý nghĩa của văn bản?
Phần II. ĐỌC HIỂU
(4,0 điểm)
Trải nghiệm sẽ giúp cho các em nhớ mãi, hãy viết bài văn kể lại một trải
nghiệm sâu sắc nhất của em. Trang 1 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu/ý Nội dung Điểm
Phần I Đọc hiểu 3.0 điểm Đọc- 1
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận 0.5 điểm hiểu 2
Hình ảnh so sánh trong câu văn là: Học hỏi giống như sự 0.5 điểm
hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức 3
Xét về cấu tạo, từ học hỏi thuộc từ ghép. Vì 2 tiếng có quan 1.0 điểm hệ về nghĩa 4
Kiến thức là vô hạn, mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn 1,0 điểm
chức những bài học đáng trân quý. Mỗi lĩnh vực, ngóc
ngách của cuộc sống luôn có những kiến thức mới chờ đợi con người khám phá. 5
Em hoàn toàn đồng ý với quan niệm của tác giả. 1,5 điểm Lí giải:
Kiến thức giữa cuộc đời là vô hạn; sự hiểu biết của cúng ta là hữu hạn;
Kiến thức mới luôn ra đời theo sự phát triển của thời đại;
Vì vậy chúng ta phải học để biết, để vận dụng vào cuộc
sống, để khỏi bị tụt hậu,.., hay nói đúng hơn việc học chẳng
bao giờ kết thúc kể cả khi chúng ta đã có nhiều bằng cấp. 6
Ý nghĩa: Đoạn trích khuyên chúng ta hãy cố gắng học hỏi 1,5 điểm
mọi nơi, mọi lúc, mọi kênh của cuộc sống; nỗ lực học tập
suốt đời để tồn tại, để thành công,... Phần
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm sâu sắc nhất của em. 4,0 điểm II Làm văn
1. Yêu cầu cần đạt.
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài văn tự sự; diễn đạt lôgic, mạch lạc, văn 1, 0 điểm
phong trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,
- Đảm bảo bố cục 3 phần.
b. Yêu cầu kiến thức. HS có thể có nhiều cách trình bày 3,0 điểm
khác nhau, song cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau: 0,5 điểm
1. Giới thiệu về trải nghiệm đáng nhớ.
2. Lần lượt kể lại trải nghiệm đó theo trình tự như sau: 2,0 điểm
2.1. Hoàn cảnh: Trải nghiệm diễn ra khi nào? ở đâu?,...
2.2. Kể lại mở đầu, diễn biến, kết thúc của trải nghiệm
2.3. Tâm trạng, cảm xúc của trải nghiệm đó,...
3. Cảm nghĩ về trải nghiệm nhớ đó; hứa hẹn, mong ước,.. 0,5 điểm
2. Cho điểm:
- Điểm 5: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, Trang 2
hợp lí; Diễn đạt trôi chảy, logic, không mắc lỗi chính tả, lỗi
dùng từ, ngữ pháp. Trình bày rõ ràng, bài làm sạch đẹp, có sự sáng tạo,...
- Điểm 4: Đúng, đủ các yêu cầu, bố cục rõ ràng, hợp lí. Diễn
đạt trôi chảy nhưng chưa sâu sắc, mắc một vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 3: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu; diễn đạt đôi
chỗ còn hạn chế, mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 1- 2: Bài viết còn thiếu một số ý, diễn đạt còn hạn
chế, mắc nhiều lỗi, ...
- Điểm 0: Không viết được gì.
Lưu ý
: Tùy theo bài làm của học sinh, tổ chấm thống nhất,
cho điểm hợp lý.
Cần khuyến khích những bài viết hay, có ý sáng tạo. 2 phần 7 câu Tổng điểm 10,0 điểm
PHÒNG GD - ĐT TP. QUẢNG NGÃI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Năm học 2021–2022
Môn:
Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC: 2020-2021
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng số Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu Mức độ Mức độ cao thấp I. Đọc - Nhận diện -
PTBĐC; phát - Hiểu ý nghĩa hiểu:
hiện hình ảnh đoạn trích. - Trình bày ý Ngữ liệu: so sánh kiến về vấn - Hiểu ý kiến Ngoài văn trong đoạn đề... bản - Phát hiện từ trích láy Số câu Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 6 Số điểm
Số điểm: 2,0 Số điểm: 2,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: 6 Tỉ lệ % 20 % 25% 15% Tỉ lệ %: 60 Trang 3 II. Viết Viết một bài văn kể Văn tự sự chuyện Số câu: 1 Số câu Số câu: 1 Số điểm: Số điểm Số điểm: 5 4.0 Tỉ lệ % 40% Tỉ lệ %: 40 Tổng số Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 7 câu
Số điểm: 2,0 Số điểm: 2,5
Số điểm:1.5 Số điểm: 4 Số điểm: 10 Tổng điểm Phần % 20% 25% 15% 40% 100% Trang 4