Đề thi học kì 1 Văn 9 Phòng GD&ĐT huyện Đan Phượng năm 2020 - 2021

Xin giới thiệu Đề thi học kì 1 Văn 9 Phòng GD&ĐT huyện Đan Phượng năm 2020 - 2021 là tài liệu ôn tập và hệ thống kiến thức môn Văn lớp 9 hiệu quả. Bộ đề kiểm tra học kì 1 Văn 9 dưới đây giúp thầy cô và các bậc phụ huynh hướng dẫn các bạn ôn tập một cách chủ động và linh hoạt nhất. Mời các bạn tham khảo.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 Văn 9 Phòng GD&ĐT huyện Đan Phượng năm 2020 - 2021

Xin giới thiệu Đề thi học kì 1 Văn 9 Phòng GD&ĐT huyện Đan Phượng năm 2020 - 2021 là tài liệu ôn tập và hệ thống kiến thức môn Văn lớp 9 hiệu quả. Bộ đề kiểm tra học kì 1 Văn 9 dưới đây giúp thầy cô và các bậc phụ huynh hướng dẫn các bạn ôn tập một cách chủ động và linh hoạt nhất. Mời các bạn tham khảo.

40 20 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
HUYỆN ĐAN PHƯNG
ĐỀ KIM TRA HC K I
NĂM HC: 2020 - 2021
Môn: Ng văn
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể
thời gian giao đề)
Phần I (7,0 điểm)
Kết thúc mt bài thơ ca Phm Tiến Duật có đoạn:
“Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vn chạy vì miền Nam phía trưc
Ch cần trong xe có mt trái tim.
1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó.
(1,0 đim)
2. Điệp ng “không có được s dụng trong hai câu đầu kh thơ trên đó tác dụng gì?
(1,0 đim)
3. Hãy chép lại hai câu thơ giải thích về hình nh nhng chiếc xe không kính kh
thơ đầu trong tác phẩm. (1,0 điểm)
4. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) làm hình ảnh người lính lái xe đưc
khc ha đoạn thơ trích trên. Trong đoạn văn có sử dng một câu ph định. (Gch
chân dưới câu phủ định). (4,0 đim)
Phần II. (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thự hiện các yêu cầu bên dưi:
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người xy ra mt
cuc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng li mit
th người kia. Cm thy b xúc phạm, anh không nói gì, ch viết lên cát: “Hôm nay
người bn tt nht của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. (Trích “Li lầm và sự
biết ơn” - Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập mt)
1. Xác định phương thc biểu đạt chính được s dụng trong đoạn trích (0,5 điểm)
2. Tìm một chi tiết trong đoạn trích cho thấy nhân vật b mit th người bn bao
dung? (0,5 điểm)
3. Hãy nêu một vài biểu hin cuc sng xung quanh em ( gia đình; trong trưng,
lớp; ngoài hội) cho thấy lòng bao dung của con người. Theo em, ti sao con
người phi biết sống bao dung? (2,0 điểm)
| 1/2

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HUYỆN ĐAN PHƯỢNG NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I (7,0 điểm)
Kết thúc một bài thơ của Phạm Tiến Duật có đoạn:
“Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó. (1,0 điểm)
2. Điệp ngữ “không có” được sử dụng trong hai câu đầu khổ thơ trên đó tác dụng gì? (1,0 điểm)
3. Hãy chép lại hai câu thơ giải thích về hình ảnh những chiếc xe không kính ở khổ
thơ đầu trong tác phẩm. (1,0 điểm)
4. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) làm rõ hình ảnh người lính lái xe được
khắc họa ở đoạn thơ trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định. (Gạch
chân dưới câu phủ định
). (4,0 điểm)
Phần II. (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thự hiện các yêu cầu bên dưới:
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một
cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt
thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay
người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
(Trích “Lỗi lầm và sự
biết ơn” - Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích (0,5 điểm)
2. Tìm một chi tiết trong đoạn trích cho thấy nhân vật bị miệt thị là người bạn bao dung? (0,5 điểm)
3. Hãy nêu một vài biểu hiện ở cuộc sống xung quanh em (ở gia đình; trong trường,
lớp; ngoài xã hội) cho thấy lòng bao dung của con người. Theo em, tại sao con
người phải biết sống bao dung? (2,0 điểm)