Đề thi học kì 1 Văn 9 Phòng GD&ĐT Thanh Liêm năm 2020

Xin giới thiệu Đề thi học kì 1 Văn 9 Phòng GD&ĐT Thanh Liêm năm 2020 - 2021 là tài liệu ôn tập và hệ thống kiến thức môn Văn lớp 9 hiệu quả. Bộ đề kiểm tra học kì 1 Văn 9 dưới đây giúp thầy cô và các bậc phụ huynh hướng dẫn các bạn ôn tập một cách chủ động và linh hoạt nhất. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:

Đề HK1 Ngữ Văn 9 116 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 Văn 9 Phòng GD&ĐT Thanh Liêm năm 2020

Xin giới thiệu Đề thi học kì 1 Văn 9 Phòng GD&ĐT Thanh Liêm năm 2020 - 2021 là tài liệu ôn tập và hệ thống kiến thức môn Văn lớp 9 hiệu quả. Bộ đề kiểm tra học kì 1 Văn 9 dưới đây giúp thầy cô và các bậc phụ huynh hướng dẫn các bạn ôn tập một cách chủ động và linh hoạt nhất. Mời các bạn tham khảo.

46 23 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THANH LIÊM
ĐỀ KHẢO SÁT CHT LƯNG HỌC KÌ 1
Môn: Ng văn 9
NĂM HC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không k thời gian làm bài)
I.Phn đc - hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Nga mt lên nhìn mt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng”
Trăng c tròn vành vạnh
k ch người vô tình
ảnh trăng im phăng phc
đủ cho ta giật mình"
(Theo SGK Ng văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Vit Nam, 2012, trang 156)
Câu 1. (0,5 đim) Nêu xuất x ca đoạn trích?
Câu 2. (1,0 đim) Cho biết hoàn cnh sáng tác của bài thơ cha đoạn trích trên?
T đó, hãy liên hệ vi cuc đi ca tác gi để phát biểu ch đề của bài thơ?
Câu 3. (0,5 đim) Em hiu thế nào về nghĩa của hai t “mặt” trong câu “Nga
một lên nhìn mặt”? Trong hai t đó, từ nào được dùng với nghĩa gốc, t nào đưc
dùng với nghĩa chuyn?
Câu 4. (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ đưc s dụng trong hai dòng thơ cuối
ca đoạn trích và phân tích hiệu qu ngh thut ca biện pháp tu từ đó?
II. Phần làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) T ch đề của bài thơ chứa đoạn trích phần Đọc - hiểu, hãy
viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ca em v truyn thng
“Uống nước nh nguồn”, trong đoạn văn có chứa li dn trc tiếp.
Câu 2. (5,0 đim) Chọn 01 trong 02 ý sau:
a) Cm nhn v v đẹp nhân vật anh thanh niên trong truyn Lng l Sa Pa ca
Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9 - tp 1). T l sng của nhân vật,
em có suy nghĩ gì v trách nhiệm ca thế h tr ngày nay.
b) Cm nhn ca em v tình cảm của nhân vật ông Sáu dành cho con trong đon
trích “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
| 1/2

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 HUYỆN THANH LIÊM Môn: Ngữ văn 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian làm bài)
I.Phần đọc - hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng”
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chỉ người vô tình
ảnh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình"
(Theo SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 156)
Câu 1. (0,5 điểm) Nêu xuất xứ của đoạn trích?
Câu 2. (1,0 điểm) Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ chứa đoạn trích trên?
Từ đó, hãy liên hệ với cuộc đời của tác giả để phát biểu chủ đề của bài thơ?
Câu 3. (0,5 điểm) Em hiểu thế nào về nghĩa của hai từ “mặt” trong câu “Ngửa
một lên nhìn mặt”? Trong hai từ đó, từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển?
Câu 4. (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ cuối
của đoạn trích và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
II. Phần làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Từ chủ đề của bài thơ chứa đoạn trích ở phần Đọc - hiểu, hãy
viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về truyền thống
“Uống nước nhớ nguồn”, trong đoạn văn có chứa lời dẫn trực tiếp.
Câu 2. (5,0 điểm) Chọn 01 trong 02 ý sau:
a) Cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9 - tập 1). Từ lẽ sống của nhân vật,
em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay.
b) Cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật ông Sáu dành cho con trong đoạn
trích “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.