Đề thi học kì 2 KHTN 7

Giới thiệu tới các bạn Đề thi học kì 2 KHTN 7 sách Kết nối tri thức năm học 2022 - 2023. Đề thi KHTN 7 học kì 2 có đầy đủ đáp án và bảng ma trận cho các em tham khảo và luyện tập. Mời bạn đọc đón xem

 

1
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI 2 MÔN KHOA HC T NHIÊN, LP 7
I. KHUNG MA TRN
- Thời điểm kim tra: Kim tra hc kì 2 khi kết thúc ni dung chương X: Trái đất và bu tri.
- Thi gian làm bài: 90 phút
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 50% trc nghim, 50% t lun)
- Cu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao
- Phn trc nghim: 5,0 điểm (gm 20 câu hi: nhn biết: 12 câu, thông hiu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm
- Phn t luận: 5,0 điểm (Nhn biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vn dụng: 2,0 điểm; Vn dng cao: 1,0 điểm)
- Ni dung nửa đầu hc kì 2: 32,5% (3,25 điểm; Ch đề 1: 10 tiết, ch đề 2: 22 tiết)
- Ni dung na sau hc kì 2: 67,5% (6,75 điểm; Ch đề 2-3-4-5: 31 tiết)
2
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Tổng điểm
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T lun
Trc
nghim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12
1. T (10 tiết)
4
4
1,0
2. Trao đổi cht
chuyển hóa năng
ng sinh vt (30
tiết)
2
1
4
1
2
6
4,0
3. Cm ng sinh vt
(6 tiết)
1
1
1
1
1,25
4. Sinh trưởng và phát
trin sinh vt (7 tiết)
2
2
1
1
4
1,5
5. Sinh sn sinh vt
(10 tiết)
4
1
1
1
5
2.25
S câu
1
12
1
8
2
1
5
20
Đim s
1
3
1.0
2
2
1
5
5
10
% điểm s
40%
30%
20%
10 điểm
(100%)
3
II. BẢNG ĐẶC T
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số
câu)
TN
(Số
câu)
TL
(Số
câu)
TN
(Số câu)
1. T
4
- Từ trường
Nhận biết
- Nêu được ng không gian bao quanh một nam châm
(hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu tính chất từ
đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ tạo được từ phổ bằng mạt
sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm đường sức từ.
2
C1,C2
Vận dụng
- Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
- Từ trường
Trái Đất
Nhận biết
- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng
định được Trái Đất có từ trường.
- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa không trùng
nhau.
2
C3,C4
- Nam châm
điện
Vận dụng
- Chế tạo được nam châm điện đơn giản làm thay đổi
được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.
Vận dụng
cao
- Thiết kế chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng
nam châm điện (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng
nam châm điện, máy sưởi mini, …)
2. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
2
4
- Vai trò trao
đổi chất và
chuyển hoá
năng lượng
Nhn biết
- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng.
- Nêu được vai trò trao đổi chất chuyển hoá năng lượng
trong cơ thể.
1
C5
4
- Chuyển
hoá năng
lượng ở tế
bào
Nhn biết
- Nêu được mt s yếu t ch yếu nh hưởng đến quang
hp, hô hp tế bào.
1
C6
Thông hiu
- t đưc mt cách tng quát quá trình quang hp tế
bào cây: Nêu được vai trò cây vi chức năng quang
hợp. Nêu được khái nim, nguyên liu, sn phm ca quang
hp. Viết được phương trình quang hp (dng ch). V
được đ din t quang hp din ra cây, qua đó nêu
đưc quan h giữa trao đổi cht và chuyển hoá năng lượng.
- Mô t đưc mt cách tng quát quá trình hô hp tế bào
( thc vật đng vật): Nêu được khái nim; viết được
phương trình hấp dng ch; th hin đưc hai chiu
tng hp và phân gii.
1
1
C21
C7
Vận dụng
- Vn dng hiu biết v quang hợp để giải thích được ý
nghĩa thực tin ca vic trng và bo v cây xanh.
- Nêu được mt s vn dng hiu biết v hp tế bào
trong thc tin (ví d: bo qun ht cần phơi khô,...).
Vận dụng
cao
- Tiến hành được thí nghim chng minh quang hp cây
xanh.
- Tiến hành đưc thí nghim v hp tế bào thc vt
thông qua s ny mm ca ht.
- Trao đổi
Trao đổi khí
Thông hiu
- Sử dụng hình ảnh đtả được quá trình trao đổi khí
qua khí khổng của lá.
- Dựa vào hình vtả được cấu tạo của khí khổng, nêu
được chức năng của khí khổng.
- Dựa vào sơ đồ khái quát tả được con đường đi của khí
qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người)
1
C8
- Trao đổi
nước và các
chất dinh
dưỡng ở
Nhn biết
- Nêu được vai trò của nước các chất dinh dưỡng đối với
cơ thể sinh vật.
+ Nêu được vai trò thoát hơi nước hoạt động đóng,
mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước;
5
sinh vật
+ Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi
nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật;
Thông hiu
- Dựa vào đồ (hoặc hình) nêu được thành phần hoá
học và cấu trúc, tính chất của nước.
- tả được quá trình trao đổi nước các chất dinh
dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể:
+ Dựa vào đồ đơn giản tả được con đường hấp thụ,
vận chuyển nước khoáng của cây từ môi trường ngoài
vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây;
+ Dựa vào đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển
các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá
xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).
+ Trình bày được con đường trao đổi nước nhu cầu sử
dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người);
+ Dựa vào đồ khái quát (hoặc hình, tranh ảnh, học
liệu điện tử) tả được con đường thu nhận tiêu hoá
thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người);
+ tả được quá trình vận chuyển các chất động vật
(thông qua quan sát tranh, ảnh, hình, học liệu điện tử),
lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người.
2
C9,C10
Vận dụng
- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển
nước và lá
- Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất
chuyển hoá năng lượng thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải
thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây).
1
C24
Vận dụng
cao
Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất chuyển
hoá năng lượng động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh
dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...)
3. Cảm ứng ở sinh vật
1
1
6
- Khái niệm
cảm ứng
- Cảm ứng ở
thực vật
- Cảm ứng ở
động vật
- Tập tính ở
động vật:
khái niệm, ví
dụ minh hoạ
- Vai trò cảm
ứng đối với
sinh vật
Nhn biết
- Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
- Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật.
- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật;
- Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
1
C22
Thông hiu
- Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm
ứng thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp
xúc).
1
C11
Vận dụng
- Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng sinh vật (ở
thực vật và động vật).
- Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật.
- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một
số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn
nuôi, trồng trọt).
Vận dụng
cao
Thực hành: quan sát, ghi chép trình bày được kết quả
quan sát một số tập tính của động vật.
4. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
1
4
- Khái niệm
sinh trưởng
và phát triển
Nhn biết
Phát biểu được khái niệm sinh trưởng phát triển sinh
vật.
2
C12,C13
Thông hiu
Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
- Cơ chế sinh
trưởng ở
thực vật và
động vật
Thông hiu
- Chỉ ra được phân sinh trên đồ cắt ngang thân cây
Hai mầm trình bày được chức năng của phân sinh
làm cây lớn lên.
1
C14
Vận dụng
Tiến hành được t nghiệm chứng minh cây sự sinh
trưởng.
Vn dng kiến thc t đặc điểm th hin các du hiu
ca sinh trưởng và phát trin ngưi.
1
C23
- Các giai
Thông hiu
- Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về
7
đoạn sinh
trưởng và
phát triển ở
sinh vật
thực vật một ví dụ về động vật), trình bày được các giai
đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó.
- Các nhân
tố ảnh
hưởng
Thông hiu
Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng
phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng,
nước, dinh dưỡng).
1
C15
- Điều hoà
sinh trưởng
và các
phương
pháp điều
khiển sinh
trưởng, phát
triển
Thông hiu
Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng phát triển
trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng phát triển
sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu
tố môi trường).
Vận dụng
cao:
- Thực hành quan sát tả được sự sinh trưởng, phát
triển ở một số thực vật, động vật.
- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát
triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu
diệt muỗi giai đoạn ấu trùng, phòng trsâu bệnh, chăn
nuôi).
5. Sinh sản ở sinh vật
1
5
- Khái niệm
sinh sản ở
sinh vật
Nhn biết
Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật.
- Sinh sản vô
tính
Nhn biết
- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật.
- Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn.
2
C16,C17
Thông hiu
- Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình
thức sinh sản sinh dưỡng thực vật. Lấy được dụ minh
hoạ.
- Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản
vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ.
1
C18
Vận dụng
Trình bày được các ứng dụng của sinh sản tính vào thực
tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô).
8
- Sinh sản
hữu tính
Nhn biết
- Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.
- Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính.
- Các hình thức sinh sản ở sinh vật
1
C19
Thông hiu
- Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Dựa vào đồ tả được quá trình sinh sản hữu tính
thực vật:
+ Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với
hoa đơn tính.
+ Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả.
- Dựa vào đ(hoặc hình ảnh) tả được khái quát quá
trình sinh sản hữu tính động vật (lấy dụ động vật đ
con và đẻ trứng).
Vận dụng
Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong
thực tiễn.
- Các yếu tố
ảnh hưởng
đến sinh sản
ở sinh vật
Nhn biết
Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật
1
C20
- Điều hoà,
điều khiển
sinh sản ở
sinh vật
Nhn biết
- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điều
khiển sinh sản ở sinh vật.
Vận dụng
Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ
phấn cho cây.
Vận dụng
cao
Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong
thực tiễn đời sống chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều
khiển số con, giới tính).
1
C25
III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
9
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
A. PHN TRC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.
D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên.
Câu 2. Từ trường không tồn tại ở đâu ?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh Trái Đất.
Câu 3. Một kim nam châm đặt cân bằng trên trục quay tự do, khi đứng cân bằng thì hai đầu của luôn chỉ hướng nào của địa
lí?
A. Bắc – Nam.
B. Đông – Tây.
C. Bắc – Nam xong lại chỉ Đông – Tây.
D. Đông – Tây xong lại chỉ Bắc – Nam.
Câu 4. Đưng sc t là những đường cong được v theo quy ước nào?
A. Có chiu t cực Nam đến cc Bc bên ngoài thanh nam châm.
B. Có độ mau thưa tùy ý.
C. Bắt đầu t cc này và kết thúc cc kia ca nam châm.
D. Có chiu t cc Bc ti cc Nam bên ngoài thanh nam châm.
Câu 5. Trao đổi cht và chuyển hoá năng lượng có vai trò quan trọng đối vi
A. s chuyn hoá ca sinh vt. B. s biến đổi các cht.
C. s trao đổi năng lưng. D. s sng ca sinh vt.
Câu 6. Các yếu t ch yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hp là
A. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen.
10
B. ớc, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhit đ.
C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng.
D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhit đ.
Câu 7. Sn phm ca quang hp là
A. ánh sáng, dip lc. B. oxygen, glucose.
C. c, carbon dioxide. D. glucose, nước.
Câu 8. Cơ quan trao đổi khí giun đất, cá lần lượt là
A. qua da, qua hệ thống ống khí
B. qua mang, qua hệ thống ống khí
C. qua phổi, qua hệ thống ống khí
D. qua hệ thống ống khí, qua da
Câu 9. Cho các đặc điểm sau:
(1) Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
(2) Tốc độ thoát hơi nước nhanh.
(3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
(4) Tốc độ thoát hơi nước chậm.
Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có những đặc điểm nào?
A. (1), (2). B. (2), (3).
C. (3), (4). D. (1),(4).
Câu 10. Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người:
A. nghiền nát – tiếp nhận thức ăn – chuyển hóa dinh dưỡng – đào thải.
B. tiếp nhận thức ăn – chuyển hóa dinh dưỡng– nghiền nát – đào thải.
C. chuyển hóa dinh dưỡng – tiếp nhận thức ăn – nghiền nát – đào thải.
D. tiếp nhận thức ăn – nghiền nát chuyển hóa dinh dưỡng – đào thải.
u 11. Khi ta chm tay vào lá cây trinh n (xu h), lá cây s cp lại (hình bên). Đây là hiện tượng gì?
A. hiện tượng va chạm.
B. hiện tượng cm ng.
C. hiện tượng hóa hc.
D. hiện tượng sinh hc.
11
Câu 12. Sinh trưởng sinh vt là
A. sự tăng về khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên.
B. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về khối lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên.
C. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể nhờ đó cơ thể lớn lên.
D. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên.
Câu 13. Phát triển bao gồm
A. sinh trưởng, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
B. sinh trưởng, phân hóa tế bào.
C. sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
D. sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát triển hình thái cơ quan và cơ thể.
Câu 14: Mô phân sinh đỉnh giúp thân, cành và rễ tăng lên về
A. chiều dài. B. chiều rộng.
C. khối lượng. D. trọng lượng.
Câu 15. Còi xương, chậm lớn ở động vật và người do thiếu
A. vitamin C. B. vitamin D.
C. vitamin A. D. vitamin E.
Câu 16. Hình thức sinh sản nào sau đây là sinh sản vô tính?
A. Đẻ trứng. B. Đẻ con.
C. Phân đôi cơ thể. D. Đẻ trứng và đẻ con.
Câu 17. Phương pháp nhân giống cây trồng nào sau đây cho ra số cây giống nhanh, đồng loạt, số lượng lớn, giá thành rẻ?
A. Giâm cành. B. Chiết cành.
C. Ghép cây. D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Câu 18. Các hình thức sinh sản ở thực vật gồm:
A. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử.
B. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng chồi.
C. Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá.
D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu 19. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình
A. tạo ra cơ thể mới từ một phần của cơ thể mẹ hoặc bố.
B. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành bào tử, bào tử phát triển thành cơ thể mới.
12
C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
D. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Câu 20. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật gồm
A. ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng.
B. ánh sáng, đặc điểm loài, nước, hormone sinh sản.
C. đặc điểm loài, nước, nhiệt độ, chất dinh dưỡng.
D. ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng
B. PHN T LUN (5,0 ĐIỂM)
Câu 21 (1,0 điểm). Mô t quá trình hô hp din ra tế bào?
Câu 22 (1,0 điểm). Nêu khái nim v tp tính ca sinh vt?
Câu 23 (0,5 đim). Vn dng kiến thức đã hc, mô t đặc điểm th hin các du hiu của sinh trưởng và phát trin ngưi.
Câu 24 (1,5 điểm). Sau khi hc vế quá trình thoát hơi nước y xanh, bạn Mai băn khoăn muốn biết xem nếu s thoát hơi nước
lá không diễn ra thì điểu gì s xy ra, còn Khôi thì không biết tưới nước hp lí cho cây trồng là như thế nào. Em hãy
giúp Mai và Khôi giải đáp các băn khoăn trên?
Câu 25 (1,0 điểm). V trước, bà ca Hoa trng ging lúa mi, bà thy giống lúa này cho năng suất cao, nấu cơm dẻo và thơm, vụ
này bà mun tiếp tc trng giống lúa đó nên đi mua lúa ging. Hoa thc mc ti sao không ly thóc nhà mình va thu hoch
để trng tiếp v này. Em hãy vn dng nhng kiến thức đã học để gii thích cho Hoa hiu.
13
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2
I. TNKQ (5,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/A
C
C
A
B
D
B
B
A
A
D
B
D
C
A
B
C
D
A
C
A
Phn II: T luận: (5,0 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
Câu 21
(1,0 điểm)
Mô t quá trình hô hp din ra tế bào : Khí oxygen phân gii pác phân t cht hữu cơ ( chủ yếu
là glucose) thành khí carbon dioxide và nước, đồng thời cũng tạo ra năng lượng ATP
1,0 điểm
Câu 22
(1,0 điểm)
- Tp tính là mt chui nhng phn ng tr lời các kích thích đến t môi trường bên trong hoc
bên ngoài cơ thể, đảm bo cho s tn ti và phát trin.
1,0 điểm
Câu 23
(0,5 điểm)
Du hiệu sinh trưởng cơ thể người: cơ thể tăng lên vế chiu cao và cân nng.
Du hiu phát triển: phát sinh các quan trong giai đoạn phôi, phát sinh các đặc đim tui
dậy thì như mọc râu ( nam), ngc phát trin ( n)...
0,25 điểm
0,25 điểm
14
Câu 24
(1,5 điểm)
- Giải thích băn khoăn của Khôi: Tưới nước hợp lí cho cây trông nghĩa là cần phi da vào nhu cu
c của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát trin của cây, đặc đim của đất cũng như thời tiết đ
quyết định lượng nước và thời gian tưới nưc cho cây.
- Giải thích băn khoăn của Mai: Nếu thoát hơi nước lá không diên ra thì s vn chuyển nưc và
mui khoáng t r lên thân s b chm hoc có th ngng li; khí khng không m hoc m nh
nên CO
2
không khuếch tán vào trong lá để cung cp cho quang hp, dẫn đến không đảm bo
cung cấp nước và chất dinh dường cho hot đng sóng cua tế bào. Bên cạnh đó, khi nhiệt đ môi
trường cao, lá cây s b đốt nóng nếu không có s thoát hơi nước. Nếu quá trình thoát hơi nước
không din ra trong thi gian dài, s sinh trưởng và phát trin ca cây b chm li, cây có th
chết.
0,5 điểm
1,0 điểm
Câu 25
(1,0 điểm)
Lúa thu hoch t v trước nhng hạt được to thành t ht phn ca nhng lúa rung
khác, nếu dùng nhng hạt lúa đó làm gióng, thế h con s mang những đặc điểm ca c cây b,
m nên có th chất lượng vànăng suất s không được như trống t lúa giống đi mua.
1,0 điểm
| 1/14

Preview text:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung chương X: Trái đất và bầu trời.
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 2: 32,5% (3,25 điểm; Chủ đề 1: 10 tiết, chủ đề 2: 22 tiết)
- Nội dung nửa sau học kì 2: 67,5% (6,75 điểm; Chủ đề 2-3-4-5: 31 tiết) 1 MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Tổng điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận luận nghiệm luận nghiệm
luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 1. Từ (10 tiết) 4 4 1,0
2. Trao đổi chất và 2 6 chuyển hóa năng 2 1 4 1 4,0
lượng ở sinh vật (30 tiết)
3. Cảm ứng ở sinh vật
1 1 1 1 1,25 (6 tiết)
4. Sinh trưởng và phát
2 2 1 1 4 1,5
triển ở sinh vật (7 tiết)
5. Sinh sản ở sinh vật 4 1 1 1 5 2.25 (10 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 1 5 20 Điểm số 1 3 1.0 2 2 1 5 5 10 % điểm số 40% 30% 20% 10% 10 điểm (100%) 2 II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi TN Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) câu) câu) câu) 1. Từ 4
- Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm
(hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ Nhận biết
đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. - Từ trường 2 C1,C2
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm đường sức từ. Vận dụng
- Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng - Từ trường Nhận biết
định được Trái Đất có từ trường. Trái Đất 2 C3,C4
- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. Vận dụng
- Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi
được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện. - Nam châm
- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng điện Vận dụng
nam châm điện (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng cao
nam châm điện, máy sưởi mini, …)
2. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật 2 4 - Vai trò trao
- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá đổi chất và Nhận biết năng lượng. 1 C5 chuyển hoá
- Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng năng lượng trong cơ thể. 3
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang Nhận biết 1 C6 hợp, hô hấp tế bào.
- Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế
bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang
hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang
hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ
được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu Thông hiểu 1 1 C21 C7
được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. - Chuyển
- Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào hoá năng
(ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được lượng ở tế
phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều bào
tổng hợp và phân giải.
- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý
nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Vận dụng
- Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào
trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...).
- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây Vận dụng xanh. cao
- Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật
thông qua sự nảy mầm của hạt.
- Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. - Trao đổi
- Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu Thông hiểu 1 C8 Trao đổi khí
được chức năng của khí khổng.
- Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí
qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) - Trao đổi
- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với
nước và các Nhận biết cơ thể sinh vật. chất dinh
+ Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, dưỡng ở
mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; 4 sinh vật
+ Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi
nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật;
- Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá
học và cấu trúc, tính chất của nước.
- Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh
dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể:
+ Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ,
vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài
vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây;
+ Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển
các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá Thông hiểu 2 C9,C10
xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).
+ Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử
dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người);
+ Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học
liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá
thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người);
+ Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật
(thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử),
lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người.
- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá Vận dụng
- Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và 1 C24
chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải
thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng
Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển cao
hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh
dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...) 3. Cảm ứng ở sinh vật 1 1 5
- Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. - Khái niệm Nhận biết
- Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. 1 C22 cảm ứng
- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; - Cảm ứng ở
- Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. thực vật
- Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm
- Cảm ứng ở Thông hiểu
ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp 1 C11 động vật xúc). - Tập tính ở
- Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở động vật:
thực vật và động vật). khái niệm, ví
- Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. Vận dụng dụ minh hoạ
- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một - Vai trò cảm
số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn ứng đối với nuôi, trồng trọt). sinh vật Vận dụng
Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả cao
quan sát một số tập tính của động vật.
4. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 1 4 Nhận biết
Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh - Khái niệm 2 C12,C13 vật. sinh trưởng
và phát triển Thông hiểu
Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
- Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Thông hiểu
Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh 1 C14 - Cơ chế sinh làm cây lớn lên. trưởng ở
Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh thực vật và trưởng. động vật Vận dụng
Vận dụng kiến thức mô tả đặc điểm thể hiện các dấu hiệu 1 C23
của sinh trưởng và phát triển ở người. - Các giai Thông hiểu
- Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về 6 đoạn sinh
thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai trưởng và
đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. phát triển ở sinh vật - Các nhân
Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng Thông hiểu tố ảnh
và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, 1 C15 hưởng nước, dinh dưỡng).
Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển - Điều hoà
trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở Thông hiểu sinh trưởng
sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu và các tố môi trường). phương
- Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát pháp điều
triển ở một số thực vật, động vật. khiển sinh Vận dụng
- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát trưởng, phát cao:
triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu triển
diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 5. Sinh sản ở sinh vật 1 5 - Khái niệm Nhận biết sinh sản ở
Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. sinh vật
- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. Nhận biết 2 C16,C17
- Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn.
- Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình
thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh
- Sinh sản vô Thông hiểu hoạ. 1 C18 tính
- Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản
vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ.
Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực Vận dụng
tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). 7
- Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. Nhận biết
- Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. 1 C19
- Các hình thức sinh sản ở sinh vật
- Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: - Sinh sản
+ Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với Thông hiểu hữu tính hoa đơn tính.
+ Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả.
- Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá
trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng).
Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong Vận dụng thực tiễn. - Các yếu tố ảnh hưởng Nhận biết
Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật 1 C20 đến sinh sản ở sinh vật
- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điều Nhận biết
khiển sinh sản ở sinh vật. - Điều hoà,
Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ điều khiển Vận dụng phấn cho cây. sinh sản ở
Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong sinh vật Vận dụng
thực tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều 1 C25 cao
khiển số con, giới tính). III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 8
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.
D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên.
Câu 2. Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất.
Câu 3. Một kim nam châm đặt cân bằng trên trục quay tự do, khi đứng cân bằng thì hai đầu của nó luôn chỉ hướng nào của địa lí? A. Bắc – Nam. B. Đông – Tây.
C. Bắc – Nam xong lại chỉ Đông – Tây.
D. Đông – Tây xong lại chỉ Bắc – Nam.
Câu 4. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào?
A. Có chiều từ cực Nam đến cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
B. Có độ mau thưa tùy ý.
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm.
Câu 5. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò quan trọng đối với
A. sự chuyển hoá của sinh vật.
B. sự biến đổi các chất.
C. sự trao đổi năng lượng.
D. sự sống của sinh vật.
Câu 6. Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là
A. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. 9
B. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ.
C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng.
D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ.
Câu 7. Sản phẩm của quang hợp là A. ánh sáng, diệp lục. B. oxygen, glucose. C. nước, carbon dioxide. D. glucose, nước.
Câu 8. Cơ quan trao đổi khí ở giun đất, cá lần lượt là
A. qua da, qua hệ thống ống khí
B. qua mang, qua hệ thống ống khí
C. qua phổi, qua hệ thống ống khí
D. qua hệ thống ống khí, qua da
Câu 9. Cho các đặc điểm sau:
(1) Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
(2) Tốc độ thoát hơi nước nhanh.
(3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
(4) Tốc độ thoát hơi nước chậm.
Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có những đặc điểm nào? A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1),(4).
Câu 10. Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người:
A. nghiền nát – tiếp nhận thức ăn – chuyển hóa dinh dưỡng – đào thải.
B. tiếp nhận thức ăn – chuyển hóa dinh dưỡng– nghiền nát – đào thải.
C. chuyển hóa dinh dưỡng – tiếp nhận thức ăn – nghiền nát – đào thải.
D. tiếp nhận thức ăn – nghiền nát – chuyển hóa dinh dưỡng – đào thải.
Câu 11. Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ (xấu hổ), lá cây sẽ cụp lại (hình bên). Đây là hiện tượng gì? A. hiện tượng va chạm.
B. hiện tượng cảm ứng.
C. hiện tượng hóa học.
D. hiện tượng sinh học. 10
Câu 12. Sinh trưởng ở sinh vật là
A. sự tăng về khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên.
B. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về khối lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên.
C. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể nhờ đó cơ thể lớn lên.
D. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên.
Câu 13. Phát triển bao gồm
A. sinh trưởng, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
B. sinh trưởng, phân hóa tế bào.
C. sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
D. sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát triển hình thái cơ quan và cơ thể.
Câu 14: Mô phân sinh đỉnh giúp thân, cành và rễ tăng lên về A. chiều dài. B. chiều rộng. C. khối lượng. D. trọng lượng.
Câu 15. Còi xương, chậm lớn ở động vật và người do thiếu A. vitamin C. B. vitamin D. C. vitamin A. D. vitamin E.
Câu 16. Hình thức sinh sản nào sau đây là sinh sản vô tính? A. Đẻ trứng. B. Đẻ con. C. Phân đôi cơ thể.
D. Đẻ trứng và đẻ con.
Câu 17. Phương pháp nhân giống cây trồng nào sau đây cho ra số cây giống nhanh, đồng loạt, số lượng lớn, giá thành rẻ? A. Giâm cành. B. Chiết cành. C. Ghép cây.
D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Câu 18. Các hình thức sinh sản ở thực vật gồm:
A. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử.
B. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng chồi.
C. Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá.
D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu 19. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình
A. tạo ra cơ thể mới từ một phần của cơ thể mẹ hoặc bố.
B. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành bào tử, bào tử phát triển thành cơ thể mới. 11
C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
D. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Câu 20. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật gồm
A. ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng.
B. ánh sáng, đặc điểm loài, nước, hormone sinh sản.
C. đặc điểm loài, nước, nhiệt độ, chất dinh dưỡng.
D. ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
Câu 21 (1,0 điểm). Mô tả quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào?
Câu 22 (1,0 điểm). Nêu khái niệm về tập tính của sinh vật?
Câu 23 (0,5 điểm). Vận dụng kiến thức đã học, mô tả đặc điểm thể hiện các dấu hiệu của sinh trưởng và phát triển ở người.
Câu 24 (1,5 điểm). Sau khi học vế quá trình thoát hơi nước ở cây xanh, bạn Mai băn khoăn muốn biết xem nếu sự thoát hơi nước
ở lá không diễn ra thì điểu gì sẽ xảy ra, còn Khôi thì không biết tưới nước hợp lí cho cây trồng là như thế nào. Em hãy
giúp Mai và Khôi giải đáp các băn khoăn trên?
Câu 25 (1,0 điểm). Vụ trước, bà của Hoa trổng giống lúa mới, bà thấy giống lúa này cho năng suất cao, nấu cơm dẻo và thơm, vụ
này bà muốn tiếp tục trổng giống lúa đó nên bà đi mua lúa giống. Hoa thắc mắc tại sao không lấy thóc nhà mình vừa thu hoạch
để trồng tiếp vụ này. Em hãy vận dụng những kiến thức đã học để giải thích cho Hoa hiểu. 12 IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2
I. TNKQ (5,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A C C A B D B B A A D B D C A B C D A C A
Phần II: Tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21
Mô tả quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào : Khí oxygen phân giải pác phân tử chất hữu cơ ( chủ yếu 1,0 điểm
(1,0 điểm) là glucose) thành khí carbon dioxide và nước, đồng thời cũng tạo ra năng lượng ATP Câu 22
- Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc 1,0 điểm
bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. (1,0 điểm) Câu 23
Dấu hiệu sinh trưởng ở cơ thể người: cơ thể tăng lên vế chiều cao và cân nặng. 0,25 điểm
(0,5 điểm) Dấu hiệu phát triển: phát sinh các cơ quan trong giai đoạn phôi, phát sinh các đặc điểm ở tuổi 0,25 điểm
dậy thì như mọc râu (ở nam), ngực phát triển (ở nữ)... 13 Câu 24
- Giải thích băn khoăn của Khôi: Tưới nước hợp lí cho cây trông nghĩa là cần phải dựa vào nhu cầu 0,5 điểm
nước của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây, đặc điểm của đất cũng như thời tiết để (1,5 điểm)
quyết định lượng nước và thời gian tưới nước cho cây.
- Giải thích băn khoăn của Mai: Nếu thoát hơi nước ở lá không diên ra thì sự vận chuyển nước và
muối khoáng từ rễ lên thân sẽ bị chậm hoặc có thể ngừng lại; khí khổng không mở hoặc mở nhỏ 1,0 điểm
nên CO2 không khuếch tán vào trong lá để cung cấp cho quang hợp, dẫn đến không đảm bảo
cung cấp nước và chất dinh dường cho hoạt động sóng cua tế bào. Bên cạnh đó, khi nhiệt độ môi
trường cao, lá cây sẽ bị đốt nóng nếu không có sự thoát hơi nước. Nếu quá trình thoát hơi nước
không diễn ra trong thời gian dài, sự sinh trưởng và phát triển của cây bị chậm lại, cây có thể chết.
Lúa thu hoạch từ vụ trước có những hạt được tạo thành từ hạt phấn của những câỵ lúa ở ruộng 1,0 điểm Câu 25
khác, nếu dùng những hạt lúa đó làm gióng, thế hệ con sẽ mang những đặc điểm của cả cây bố,
(1,0 điểm) mẹ nên có thể chất lượng vànăng suất sẽ không được như trống từ lúa giống đi mua. 14