-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 7 có đáp án năm 2024
Đề thi Địa lý lớp 7 học kì 2 sách mới có đáp án và bảng ma trận đề thi. Đây là bộ tài liệu hay giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi thực, các dạng bài tập thường có trong đề thi. Mỗi đề thi kèm theo đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc ôn tập cũng như rèn luyện kỹ năng giải đề. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Đề HK2 Địa Lí 7 1 tài liệu
Địa Lí 7 404 tài liệu
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 7 có đáp án năm 2024
Đề thi Địa lý lớp 7 học kì 2 sách mới có đáp án và bảng ma trận đề thi. Đây là bộ tài liệu hay giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi thực, các dạng bài tập thường có trong đề thi. Mỗi đề thi kèm theo đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc ôn tập cũng như rèn luyện kỹ năng giải đề. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Chủ đề: Đề HK2 Địa Lí 7 1 tài liệu
Môn: Địa Lí 7 404 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỨ DÂN – KHOÁI CHÂU - HƯNG YÊN
Họ và tên........................................................... Thứ ... ngày ... tháng ... năm
Lớp: 7 Tiết 70 : KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Địa lý 7
I - Trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời
đúng nhất ở mỗi câu hỏi
Câu 1 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Âu ?
A. Rất thấp C. Nhiều nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm
C. Chưa tới 0,1 % D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2 : Quá trình đô thị hoá nông thôn diễn ra nhanh do :
A. Sự phát triển sản xuất công nghiệp ở vùng nông thôn C. Cả A, B đều đúng
B. Sự phát triển, mở rộng đô thị D. Cả A, B đều sai
Câu 3 : Đặc điểm kinh tế châu Âu ?
A. Nền nông nghiệp tiên tiến được chuyên môn hoá, hiệu quả cao
B. Nền công nghiệp phát triển sớm, cơ cấu cân đối, hiện đại
C. Dịch vụ phát triển đa dạng, rộng khắp D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4 : Ngành kinh tế quan trọng của các nước khu vực Bắc Âu ?
A. Khai thác rừng C. Công nghiệp khai thác dầu khí
B. Kinh tế biển D. Cả A, B, C đều đúng
II - Tự luận (8 điểm)
Câu 5 : Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ văn hóa và tôn giáo ở châu Âu ?
Câu 6 : So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa,
giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải?
Câu 7 : Nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lan với các quốc đảo còn
lại trong châu Đại Dương ?
Đáp án – thang điểm
I - Trắc nghiệm (5điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA B D A D D C D B
II - Tự luận (8điểm)
Câu 5 (3điểm): Mỗi ý được 1 điểm
* Sự khác biệt về nhiệt độ giữa khí hậu ôn đới hải dương & ôn đới lục địa:
- Khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng nóng nhất 180C, tháng lạnh nhất 80C
- Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất 200C, tháng lạnh nhất 120C
- Khí hậu ôn đới hải dương ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa
* Sự khác biệt về lượng mưa giữa khí hậu ôn đới hải dương & ôn đới lục địa:
- Khí hậu ôn đới hải dương có lượng mưa hàng năm khoảng 1000mm.
- Khí hậu ôn đới lục địa có lượng mưa khoáng 400 – 600mm.
- Khí hậu ôn đới hải dương ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa
? So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa & Địa Trung Hải?
* Sự khác biệt về nhiệt độ và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa & Địa Trung Hải
- Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất 300C, tháng lạnh nhất -120C
- Khí hậu Địa Trung Hải có nhiệt độ tháng nóng nhất 250C, tháng lạnh nhất 100C
khí hậu ôn đới lục địa & Địa Trung Hải có mùa mưa khác nhau Câu 6 (3 điểm) : Mỗi ý được 1 điểm
- Đa dạng về ngôn ngữ : Latinh, Giéc-man, Xla-vơ và nhóm ngôn ngữ địa phương.
- Đa dạng về văn hoá : Có nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ, nền
văn hoá riêng, các dân tộc này sống bên nhau, vừa giữ gìn bản sắc văn hoá của mình,
đồng thời vừa tiếp thu nền văn hoá của các dân tộc khác trong cộng đồng quốc gia tạo
nên nét đặc sắc về văn hoá dân tộc.
- Đa dạng tôn giáo : Thiên chúa, Tin lành chính thống, một số vùng theo đạo Hồi.
Câu 7 (2 điểm): Mỗi ý được 0,5 điểm
Nền kinh tế của các nước ở châu Đại Dương phát triển không đồng
đều, Ôxtrâylia & Niu Dilân là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả, các ngành nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ rất phát triển. Các quốc đảo còn lại là những nước
đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, các loại khoáng
sản và nông sản xuất khẩu, dựa vào các nguồn lợi hải sản. Ngành công nghiệp chế biến
thực phẩm là ngành phát triển nhất. ĐỀ 2
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2014 - 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 7 Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3,0 điểm) NAFTA là gì? Thời gian thành lập, các nước thành viên, mục đích của
tổ chức này và vai trò của Hoa kì?
Câu 2: (3,5 điểm) Trình bày đặc điểm tự nhiên của các nước châu Đại Dương? Giải thích
vì sao phần lớn diện tích lục địa Ô-xtray-li-a là hoang mạc?
Câu 3: (3,5 điểm)
Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau:
a. So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và ôn
đới hải dương ở châu Âu và rút ra nhận xét?
Ôn đới lục địa( L.B Nga)
Ôn đới hải dương( Pháp)
b. Giải thích vì sao khí hậu phía Tây Châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía Đông?
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ 2
PHÒNG GD& ĐT CAM LỘ Năm học: 2014-2015
Môn: Địa Lý - Lớp 7
Câu 1 - NAFTA là: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ 0,5 đ (3,0 0,5 đ điể
m) - Thời gian thành lập: năm 1993 0,5 đ
- Các thành viên: Canada, Hoa Kỳ, Mêhicô - Mục đích:
+ Kết hợp thế mạnh của 3 nước. Nhằm tạo nên thị trường chung rộng 1,0 đ
lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Hoa Kì có vai trò to lớn chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn 0,5 đ
đầu tư nước ngoài vào Mêhicô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Canada.
Câu 2 - Khí hậu: Phần lớn các đảo, quần đảo có KH nóng ẩm, điều hoà, mưa 1,0 đ (3,5
nhiều. Rừng rậm nhiệt đới phát triển. điểm)
+ Quần đảo Niu-di-len có KH ôn đới.
+ Phần lớn lục địa Ô-xtray-li- a có KH khô nóng. 0,5 đ
- Địa hình: Gốm 3 khu vực:
+ Phía Đông: hệ thống núi trẻ Trường sơn Ô-xtray-li- a + Ở giữa: đồng bằng
+ Phía Tây: cao nguyên thấp 0,5 đ
- Động vật: Nhiều loài rất độc đáo: thú có túi, cáo mỏ vịt… * Giải thích: 0,5 đ
- Có đường chí tuyến Nam đi qua chính giữa lục địa nên quanh năm
chịu tác động khối khí chí tuyến khô không gây mưa. 0,5 đ
- Phía đông có dòng biển nóng đi qua mang nhiều hơi ẩm nhưng vào đất
liên bị núi trẻ Trường sơn Ô-xtray-li- a chặn lại nên mưa không vào sâu 0,5 đ trong nội địa.
- Phía tây có dòng biển lạnh Tây Ô-xtray-li- a Chạy sát biển hạn chế
bốc hơi nên khó gây mưa. Câu 3 * So sánh: 1,5đ (3,5
Ôn đới lục địa
Ôn đới hải dương điểm) Nhiệt độ - Tháng nóng nhất 190 C - Tháng nóng nhất 170 C -Tháng lạnh nhất 120 C - Tháng lạnh nhất 80 C 0,5 đ Lượng mưa
- Mùa mưa (tháng 5 - - Mùa mưa (tháng 10 - tháng 10) tháng 1) - Mùa mưa ít
- Mùa mưa ít (tháng 2- 0,5 đ (tháng 11 9). - 4 năm sau). Nhận xét
Mùa đông lạnh có tuyết Mùa hạ mát mẽ. rơi. Mùa đông không lạnh Mùa hạ 0,5 đ nóng có mưa.
lắm, nhiệt độ trên 00C Mưa nhiều quanh năm * Giải thích: 2,0đ
- Ven biển phía Tây chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây 1,0đ
Dương, gió Tây ôn đới mang hơi ấm, ẩm của biển thổi vào.
- Vào sâu phía Đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần, 1,0đ
tính chất lục địa tăng. ĐỀ 3
PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TRẦN KHÁNH Năm học: 2014 -2015 DƯ
Môn: Địa lí lớp 7
(Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ BÀI Câu 1 : (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ? Câu 2: (3,5 điểm)
Tại sao ở châu Đại Dương: các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm và điều hòa nhưng
đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn? Câu 3: (3,5 điểm)
Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa sau: So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt
và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương? Ôn đới lục địa Ôn đới hải dương
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Địa lí 7 – Năm học 2014 - 2015 Câu Đáp án Điểm
- Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao. 0.75
- Trình độ phát triển công nghiệp của 3 nước khác nhau. 0,75 1
- Các ngành công nghiệp chế biến chiếm ưu thế. 0,75
- Hoa Kì là nước có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, đặc biệt là các
ngành công nghiệp mũi nhọn: sản xuât máy móc tự động, điện tử, hàng
không, vũ trụ…được chú trọng phát triể 0,75 n.
* Ở các đảo và quần đảo: khí hậu nóng, ẩm và mưa nhiều vì:
- Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn. 0,5
- Nằm ở vị trí xích đạo và nhiệt đới ẩm. 0,5
- Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng Bắc và Nam xích đạo. 0,5 2
* Ở phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn vì:
- Có nhiều hoang mạc, sa mạc. 0,5
- Nằm trong vùng áp cao chí tuyến, không khí ổn định, khó gây mưa 0,5
- Núi cao ở phía đông chắn gió từ biển thổi vào. 0,5
- Phía tây có dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-lia. 0,5 Ôn đới Ôn đới Nhận xét lục địa hải dương Mỗi ý đúng Nhiệt - Tháng nóng nhất - Tháng nóng nhất
Khí hậu ôn đới đạt độ 200 C 180 C
đại dương ấm 0,25 hơn khí hậu ôn - Tháng lạnh - Tháng lạnh nhất 80 đới lục địa C nhất - 120 C Riêng nhận 3 xét đạt
Lượng - Tổng lượng mưa -Tổng lượng mưa
Khí hậu ôn đới 0,5 mưa 443 mm. 820 mm. hải dương ẩm hơn khí hậu ôn - Mùa mưa (tháng - Mùa mưa (tháng đới lục địa 5 - tháng 10) 10 - tháng 1) - Mùa mưa ít - Mùa mưa ít (tháng (tháng 11 2-tháng 9). -tháng 4 năm sau).
* Lưu ý : Học sinh có thể trả lời như đáp án hoặc có ý như đáp án nhưng không cần phải
giống nguyên văn cũng đạt điểm tối đa. Nếu học sinh trả lời chưa đủ ý tuỳ vào mức độ
đạt GV cho điểm phù hợp. ĐỀ 4
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2015- 2016
MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1: (4,0 điểm)
So sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình Bắc Mỹ với địa hình Nam Mỹ.
Câu2: (1,5 điểm)
Giải thích tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?
Câu 3: (3,0 điểm)
So sánh sự khác nhau của môi trường Ôn đới hải dương và môi trường Ôn đới lục
địa ở châu Âu? Vì sao châu Âu không có hoang mạc?
Câu 4: (1,5 điểm)
Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm gì nổi bật về công nghiệp và dịch vụ?
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II – ĐỊA LÍ 7 Năm học 2015-2016 Câu Nội dung trả lời Điểm
Giống nhau: Có cấu trúc đơn giản gồm 3 miền. 1,0 + Phía Tây là núi trẻ.
+ Ở giữa là đồng bằng. 1
+ Phía Đông là núi già và sơn nguyên. Khác nhau: Bắc Mỹ Nam Mỹ
- Phía Tây là dãy Coóc-đi-e - Phía Tây: là dãy An đét hẹp hơn 3,0
thấp, rộng. Chiếm ½ diện tích nhưng cao, đồ sộ hơn. lục địa.
- Ở giữa là một chuỗi các đồng
- Ở giữa là đồng bằng trung tâm bằng: từ Bắc đến Nam có 4 đồng
rộng lớn, hình lòng máng, có bằng: Ô-ri-nô-cô; A ma đôn; La-Pla- nhiều hồ lớn, … ta; Pam pa;
- Phía Đông là núi già A pa lát - Phía Đông là sơn nguyên Guyan và
và sơn nguyên trên bán đảo La sơn nguyên Braxin. Bra do
Đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn vì: 1,5
+ Đường chí tuyến nam chạy ngang qua chính giữa, nên quanh năm chịu
tác động của khối khí chí tuyến khô, khó gây mưa. 2
+ Dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a chảy ven biển phía tây.
+ Phía Đông là hệ thống núi cao (Dãy Trương sơn Ôxtrâylia) ngăn cản
ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. - So sánh 2,0 Đặc
Môi trường ôn đới hải Môi trường ôn đới lục địa điểm dương Vị trí
Nằm ven bờ biển Tây Âu. Nằm sâu trong đất liền
Khí hậu - Mùa hạ: mát, Mùa đông: - Mùa hạ: nóng, Mùa đông: không lạ
nh, nhiệt độ lạnh, có tuyết rơi nhiệt độ dưới 3 >0oC. 0o.
- Lượng mưa lớn: 800- - Mưa ít và tập trung vào mùa 100mm, quanh năm. hạ.
Thực vật Rừng lá rộng (sồi, dẻ…).
Rừng lá kim và thảo nguyên
chiếm phần lớn diện tích Sông
Nhiều nước quanh năm, Đóng băng vào mùa đông ngòi không đóng băng - Giải thích:
Châu Âu không có hoang mạc vì:
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất 1,0
liền, tạo nhiều bán đảo, vũng, vịnh nên ảnh hưởng của biển rất lớn.
+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ, làm bốc hơi nước
mạnh, được gió Tây ôn đới đưa vào đất liền gây mưa nhiều
Đặc điểm nổi bật về công nghiệp và dịch vụ của Tây và Trung Âu: 1,5
- Công nghiệp: Phát triển mạnh cả về công nghiệp hiện đại và công
nghiệp truyền thống. Nơi tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của thế
giới (Anh, Pháp, Đức), có nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng, năng suất 4 cao nhất châu Âu.
- Dịch vụ: Phát triển mạnh, chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân, có các
trung tâm tài chính lớn, nhiều hải cảng lớn.
Lưu ý: Tùy khả năng diễn đạt của học sinh khi làm bài, giáo viên chủ động đánh giá
năng lực học tập của học sinh cho phù hợp. ĐỀ 5 Ngày soạn: 29/04/2017 Ngày kiểm tra: /05/2017
Tuần: 35 – Tiết PPCT: 71
KIỂM TRA: HỌC KÌ II
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu kiểm tra: a. Về kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học tập của học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức,
thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Đại Dương và châu Âu. b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét, đánh giá. c. Về thái độ:
- Tôn trọng việc học tập, hứng thú học tập. 2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (viết, thước kẻ, compa...)
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề: (Hình thức kiểm tra: Tự luận) Chủ đề (nội dung,
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng chương trình) Vận dụng Vận dụng thấp cao Chủ đề: 1 - Biết các môi Châu Mĩ trườ ng chính của Trung và Nam Mĩ. (C1) Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 3 3 Tỷ lệ: Tỷ lệ: 30% Tỷ lệ: 30 % Chủ đề: 2 - Biết được đặ Châu Nam c điểm tự Cực nhiên châu Nam Cực (C2) Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 2 2 Tỷ lệ: Tỷ lệ: 20 % Tỷ lệ: 20 % Chủ đề: 3 - Giải thích được vì sao Châu Đạ i các đảo và Dương quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương.(C3) Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 2 Tỷ lệ: Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ: 20% Chủ đề: 4 - Vận dụng - Nhận xét cơ cấ Châu Âu kiến thức đã u kinh
học vẽ biểu tế của Pháp đồ thể hiện qua biểu cơ cấu kinh đồ. tế của nước (C4b) Pháp. (C4a) Số câu Số câu: 2/3 Số câu:1/3 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 2
Số điểm: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ:10% Tỷ lệ: 40% Tổng số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 2/3 Số câu:1/3 Số câu: 4 (C1 + C2) (C3) (C4a) (C4b) Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 2 Tổng số
Số điểm: 1 Số điểm: 10 điể 5 m Tỷ lệ: 20 % Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ:10% Tỷ lệ: 100 % Tỷ lệ: 50 Tỷ lệ % Phòng GD&ĐT Hòn Đất
KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2016 – 2017
Trường THCS Bình Giang Môn: Địa lí Khối: 7 Lớp 7/ …
Thời gian 45 phút (không kể giao đề)
Họ và tên: ........................................ Điểm Lời nhận xét Đề bài
Câu 1: (3 điểm) Kể tên các cảnh quan chính ở Trung và Nam Mĩ.
Câu 2: (2 điểm) Nêu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực.
Câu 3: (2 điểm) Vì sao các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng
xanh” của Thái Bình Dương?
Câu 4: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tên nước
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo
khu vực kinh tế (Năm 2000) ĐV: % Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Pháp 3,0 26,1 70,9
a. Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Pháp.
b. Qua biểu đồ đã vẽ nhận xét cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Pháp. Câu Đáp án Biểu điểm 1
Các cảnh quan chính ở Trung và Nam Mĩ: 3 điểm - 0,5 đ
- Rừng xích đạo xanh quanh năm - 0,5 đ - Rừng nhiệt đới - 0,5 đ - Rừng thưa và xavan - 0,5 đ - Thảo nguyên - 0,5 đ - 0,5 đ
- Hoang mạc, bán hoang mạc
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi từ bắc – nam, từ thấp lên cao. 2
Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực: 2 điểm
- Khí hậu: Khắc nghiệt, giá lạnh quanh năm có băng tuyết bao phủ, có gió bão nhiề 0,5 đ u nhất thế giới. 0, 5 đ
- Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ. - Sinh vật: 0,5 đ
+ Thực vật: không tồn tại. 0,5 đ
+ Động vật khá phong phú như: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, cá voi xanh… 3
* Các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng 2 điểm
xanh” của Thái Bình Dương vì: 1,0 đ
- Các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hòa.
- Mưa nhiều nên rừng rậm xanh quanh năm, rừng mưa nhiệt đới 1,0 đ
phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo và quần đảo
thành “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương . 4
a. Vẽ biểu đồ tròn, bảo đảm tính chính xác, khoa học, thẩm mỹ 3 điểm 2,0 đ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU KINH TẾ CỦA PHÁP 3 26,1 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 70,9 b. Nhận xét:
- Trong cơ cấu kinh tế của Pháp:
+ Nông nghiệp chiếm tỷ trong thấp.
+ Ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao.
=> Pháp là nước phát triển. 0,5 đ 0,5 đ
GIỚI HẠN ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 A. LÝ THUYẾT I. CHÂU MĨ
1. Trình bày đặc điểm địa hình lục địa Bắc Mỹ.
2. Trình bày đặ điểm địa hình lục địa Nam Mỹ, các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ.
3. So sánh đặc điểm địa hình lục địa Nam Mỹ với lục địa Bắc Mỹ. II. CHÂU NAM CỰC
1. Trình bày đặc điểm tự nhiên lục địa Nam Cực
III. CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Trình bày đặc điểm khí hậu châu Đại Dương.
2. Giải thích vì sao các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng
xanh” của Thái Bình Dương?
3. Trình bày đặc điểm địa hình lục địa Ôx-trây-li-a. IV. CHÂU ÂU
1. Trình bày đặc điểm địa hình châu Âu.
2. Châu Âu có các kiểu khí hậu nào? Trình bày đặc điểm của các kiểu khí hậu đó.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
1. Phân thích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa và nhận biết kiểu môi trường
2. Vẽ và nhận xét biểu đồ cột, tròn. ĐỀ 6
Trường THCS Quế Lâm
KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Địa lí 7 Năm học: 2015-2016
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức Nhận biết Thông hiểu độ Vận dụng Tổng TN TL TN TL thấp Chủ đề Châu Mĩ Nêu được 1 số đặc điểm về kinh tế của Trung và Nam Mĩ Số câu 1 1 Số điểm 3đ 3đ Tỉ lệ % 100% 30% Châu Âu
Trình bày và Vẽ, nhận xét
giải thích đặc biểu đồ cơ
điểm cơ bản về cấu KT của khí hậu của Pháp, U- châu Âu crai-na Số câu 1 1 2 Số điểm 3đ 4đ 7đ Tỉ lệ % 42,8% 57,2% 70% Câu 1 1 1 3 Tổng số 3đ 3đ 4đ 10đ Điểm 30% 30% 40% 100% % B. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ CHẴN:
Câu 1: (3đ) Có mấy hình thức sở hữu chính trong sản xuất nông nghiệp ở Trung và
Nam Mĩ? Đặc điểm của mỗi hình thức đó như thế nào?
Câu 2: (3đ) Cho biết từ Tây sang Đông khí hậu của châu Âu thay đổi như thế nào? Vì sao?
Câu 3: (4đ) Cho bảng số liệu cơ cấu kinh tế của Pháp:
Tỉ trọng của ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) (đơn vị %) Nông, lâm và ngư Công nghiệp và xây Ngành Dịch vụ nghiệp dựng Tỉ lệ 3,0 26,1 70,9
a. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp b. Nhận xét.
...........................HẾT............................ ĐỀ LẺ:
Câu 1: (3đ) Có mấy hình thức sở hữu chính trong sản xuất nông nghiệp ở Trung và
Nam Mĩ? Đặc điểm của mỗi hình thức đó như thế nào?
Câu 2: (3đ) Cho biết từ Tây Âu sang Đông khí hậu của châu Âu thay đổi như thế nào? Vì sao?
Câu 3: Cho bảng số liệu: Bảng cơ cấu kinh tế của U-crai-na
Tỉ trọng của ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) (đơn vị %) Nông, lâm và ngư Công nghiệp và xây Ngành Dịch vụ nghiệp dựng Tỉ lệ 14,0 38,5 47,5
........................HẾT............................ C. ĐÁP ÁN
(Câu 1 và câu 2 chung cho cả đề chẵn và đề lẻ) câu Đáp án Điểm 1
Có 2 hình thức sở hữu chính trong sản xuất nông nghiệp của các 0,5
nước Trung và Nam Mĩ: Đại điền trang và tiểu điền trang
- Đại điền trang: Thuộc sở hữu của đại điền chủ, chiếm chưa tới 5% dân số 1,25
nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ
chăn nuôi. Quy mô lên tới hàng ngìn ha, sản xuất theo lối quảng
canh nên năng suất thấp.
- Tiểu điền trang: Thuộc sở hữu của các hộ nông dân, chiếm phần
lớn dân số nhưng sở hữu diện tích đất nhỏ (<5 ha) trồng lương thực
để tự túc. Phần lớn không có ruộng đất, phải đi làm thuê. 1,25 2
* Sự thay đổi khí hậu từ Tây Âu sang Đông ở châu Âu:
- Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới hải dương: mùa hạ mát, mùa 0,75
đông không lạnh lắm, mưa quanh năm.
- Càng đi về phía Đông, khí hậu mang tính chất lục địa: mùa hạ nóng hơn, mùa đông rấ 0,75 t lạnh. * Giải thích:
- Ven biển Tây Âu chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại
Tây Dương và gió Tây ôn đới từ biển thổi vào mang nhiều hơi 0,75 ấm,ẩm quanh năm.
- Càng vào sâu trong lục địa ảnh hưởng của biển càng ít, lượng mưa giả
m dần, tính chất lục địa càng tăng. 0,75 3
* Vẽ đúng biểu đồ tròn, đẹp chính xác, có tên biểu đồ, chú giải. 3
Đề chẵn * Nhận xét:
Trong cơ cấu kinh tế của Pháp ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao 1
chiếm 70, 9%, ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 26, 1%,
chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là ngành nông nghiệp 3% 3
* Vẽ đúng biểu đồ tròn, đẹp chính xác, có tên biểu đồ, chú giải. 3 Đề lẻ * Nhận xét:
Trong cơ cấu kinh tế của U-crai-na, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng 1
cao nhất chiếm 47, 5%, ngành công nghiệp và xây dựng chiếm
38,5%, ngành nông nghiệp có tỉ trọng nhỏ nhất 14%