Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều có đáp án, bảng ma trận kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn.

Chủ đề:

Đề HK2 HĐTN 6 5 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều có đáp án, bảng ma trận kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn.

120 60 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT……….
TRƯỜNG THCS………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6
Năm học 2022 - 2023
Thời gian: 60 phút
I. Mục đích kiểm tra, đánh giá:
1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức năng đã học, biết cách vận dụng vào
thực tế (chủ đề 7,8,9).
- GV nắm được tình hình học tập của học sinh, trên sở đó sự đánh giá đúng q
trình dạy học kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho
phù hợp để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học.
2. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực tự học tự chủ:
+ Biết lập kế hoạch tự học, tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo
các nguồn liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết quả cao nhất
trong bài kiểm tra.
+ Biết tự đánh giá khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Tiếp nhận nhiệm vụ, phát hiện giải quyết vấn đề, lựa chọn
những giải pháp phù hợp.
- Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng tiếng Việt thành thạo, chuẩn mực để viết đoạn văn hoặc
chia sẻ những suy nghĩ của bản thân.
- ng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xây dựng được kế hoạch hoạt động hè phù hợp
với nhu cầu, khả năng, điều kiện của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: lòng tự hào về các ngành nghề, nhất nghề truyền thống cả dân tộc.
- Nhân ái: yêu thiên nhiên, quan tâm đến mọi người xung quanh, trân trọng những công
việc khác nhau trong hội.
- Trách nhiệm: ý thức tìm hiểu, bảovệ, phát huy giá trị của các ngành nghề, nhất
nghề truyền thống; tôn trọng các lao động nghề nghiệp khác nhau. thói quen giữ gìn
vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ của bản thân mọi người; biết bảo vệ
thiên nhiên môi trường.
- Trung thực:
+Nêu ra những mong muốn thực sự của bản thân trong nghỉ hè, lập thực hiện đúng
kế hoạch của bản thân.
+ Trong việc bảo vệ sức khỏe của bản thân mọi người xung quanh.
+ Trung thực, tự giác trong kiểm tra, thi cử.
- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Gv nghiên cứu tài liệu, phô đề kiểm tra.
2. Học sinh
- H/s: ôn bài theo hướng dẫn của giáo viên: chuẩn bị bút, thước,...
III. Tiến trình kiểm tra:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra số
2.Ma trận
Cấp
độ
Tên
ch đề
Đơn vị kiến thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận
dụng
thấp
Vận
dụng cao
Chủ đề 7:
Cuộc sống
quanh ta
Nhận biết được trách nhiệm
của con người với thiên nhiên,
xây dựng ý thức bảo vệ thiên
nhiên cộng đồng xung
quanh.
Câu 2
Câu 6
2 câu
Số câu:
Số điểm :
Tỉ lệ %:
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2 câu
1 điểm
10%
Chủ đề 8:
Con đường
tương lai
-Nguyên liệu, công cụ làm nên
những sản phẩm nghề truyền
thống.
- Hiểu được những giá trị của
các nghề trong hội
thái độ tôn trọng đối với các
ngành nghề khác nhau.
- hiểu biết về an toàn lao
động.
Câu 1
Câu 4
Câu 1
(TL)
Số câu:
Số điểm :
Tỉ lệ %:
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
3
30%
3 câu
4 điểm
40%
Chủ đề 9
Chào mùa
- Phát hiện sở thích, khả năng
của bản thân biết lập kế
hoạch để thực hiện, phát huy
những sở thích, khả năng đó.
- Biết cách chăm sóc bảo vệ
bản thân trước các vấn đề liên
quan đến sức khỏe, tính mạng.
Câu 3
Câu 5
Câu 2
(TL)
Số câu:
Số điểm:
1 câu
0,5 điểm
1 câu
0,5
1 câu
4 điểm
3 câu
5 điểm
Tỉ lệ %:
5%
điểm
5%
40%
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3 câu
1,5 điểm
15%
2 câu
1,0
điểm
10%
2 câu
3,5 điểm
35%
1 câu
4 điểm
40%
8 câu
10điểm
100%
3. Kiểm tra:
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1 (Biết): Nguyên liệu nào để làm ra chiếc trống làng nghề truyền thống Đọi
Tam –Hà Nam?
A.Da trâu gỗ lim
B.Da gỗ lim
C.Da trâu gỗ mít
Câu 2 (Biết): Trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên gì?
A. Con người cần giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên
B. Khai thác thiên nhiên bừa bãi.
C. Làm ô nhiễm môi trường thiên nhiên.
Câu 3 (Biết): Việc nào nên làm để 1 mùa vui- an toàn”?
A. Đi bơi không sự cho phép của người lớn.
B. Giúp đỡ mọi người trong gia đình, học tập vui chơi theo kế hoạch.
C. Chơi điện tử
Câu 4 (Hiểu): An toàn lao động là:
A. cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân không cần quan tâm
đến mọi người xung quanh.
B. làm việc nhanh chóng bằng mọi cách để đạt được nhiều sản phẩm nhất.
C. cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân mọi người xung quanh.
Câu 5 (Hiểu): Nhận định nào dưới đây đúng với thông điệp “5K” theo khuyến cáo
của Bộ y tế?
A. Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tập trung, khai báo y tế.
B. Khách khứa, khử khuẩn, khẩu trang, khắc phục, khiêm tốn.
C. Khai báo, khử khuẩn, khẩu trang, khách khứa, khoảng cách.
Câu 6 (Vận dụng): Mùa em được ba mẹ cho đi tắm biển. Trong lúc tắm biển
đó em thấy bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Coi như không biết lờ đi.
B. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển.
C. Khuyên bạn nhỏ đó tiếp tục vứt rác ra biển.
II. Phần tự luận: 7 điểm
Câu 1: (3đ)
Bình rất tự hào về nghề làm lồng đèn trung thu truyền thống do ông nội “nghệ
nhân làm lồng đèn” đã truyền lại cho con cháu trong gia đình. Bình kể với c bạn rằng,
để làm được một chiếc lồng đèn đòi hỏi nhiều công đoạn rất công phu, tỉ mỉ sự khéo
léo của đổi bàn tay. Nghe kể, một số bạn tỏ v coi thường nói: Nghề làm lồng đèn thì
cao siêu tự hào, phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái đó thì mới đáng
kể chứ!
a. Theo em, suy nghĩ của các bạn đúng hay sai? Tại sao?
b. Em thể học tập được điều Bình?
Câu 2: (4đ)
Năm học sắp kết thúc, em những dự định cho nghỉ của mình? Hãy xây dựng
kế hoạch để chia sẻ với mọi người về nghỉ sắp tới của em.
STT
Nội dung
công việc
Chuẩn bị
Cách thức
thực hiện
Điều chỉnh
(nếu có)
1
2
...
4. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1
C
0,5 điểm
Câu 2
A
0,5 điểm
Câu 3
B
0,5 điểm
Câu 4
C
0,5 điểm
Câu 5
A
0,5 điểm
Câu 6
B
0,5 điểm
Tổng
3điểm
II. Phần tự luận
Câu 1: (3đ) Học sinh trả lời đảm bảo các ý sau:
a.Theo em, suy nghĩ của các bạn không đúng (1đ)
- nghề làm lồng đèn cũng một nghề truyền thống truyền thống tốt đẹp của gia
đình nhà bạn Bình. vậy, việc bạn Bình yêu tự hào về nghề làm lồng đèn đúng
đắn. Các bạn khác không được phép chế giễu, coi thường nghề truyền thống của gia đình
bạn. (1đ)
b. Điều em học tập được bạn Bình: Luôn giữ gìn, kế thừa phát huy nghề truyền
thống của gia đình, quê hương mình.(1đ)
Câu 2: (4đ)
Yêu cầu:
-Học sinh biết lập kế hoạch thời gian nghỉ của mình. Tùy sở thích, điều kiện của mỗi
HS, giáo viên cần sự trân trọng những kế hoạch của các em. Tuy nhiên kế hoạch đưa
ra phải mang tính giáo dục, khả năng thực hiện.
-Mỗi nội dung công việc được xây dựng đầy đủ hợp (1đ). HS xây dựng tối thiểu 3 nội
dung công việc khoa học, hợp được điểm tối đa.
GV: Sau khi kết thúc hoạt động, giáo viên cần nhận xét, đánh giá ý thức chuẩn bị,
tham gia thực hiện các nhiệm vụ của học sinh. Khi đánh giá học sinh, cần kết hợp
các hoạt động HS đã làm để đánh giá với sự trân trọng những sáng tạo nhân của
các em, tránh áp đặt cứng nhắc.
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT………. TRƯỜNG THCS………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 Năm học 2022 - 2023 Thời gian: 60 phút
I. Mục đích kiểm tra, đánh giá: 1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức và kĩ năng đã học, biết cách vận dụng vào
thực tế (chủ đề 7,8,9).
- GV nắm được tình hình học tập của học sinh, trên cơ sở đó có sự đánh giá đúng quá
trình dạy học và có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho
phù hợp để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học.
2. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực tự học và tự chủ:
+ Biết lập kế hoạch tự học, tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và
các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra.
+ Biết tự đánh giá khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Tiếp nhận nhiệm vụ, phát hiện giải quyết vấn đề, lựa chọn
những giải pháp phù hợp.
- Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng tiếng Việt thành thạo, chuẩn mực để viết đoạn văn hoặc
chia sẻ những suy nghĩ của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xây dựng được kế hoạch hoạt động hè phù hợp
với nhu cầu, khả năng, điều kiện của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: lòng tự hào về các ngành nghề, nhất là nghề truyền thống cả dân tộc.
- Nhân ái: yêu thiên nhiên, quan tâm đến mọi người xung quanh, trân trọng những công
việc khác nhau trong xã hội.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, bảovệ, phát huy giá trị của các ngành nghề, nhất là
nghề truyền thống; tôn trọng các lao động nghề nghiệp khác nhau. Có thói quen giữ gìn
vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ của bản thân và mọi người; biết bảo vệ
thiên nhiên và môi trường. - Trung thực:
+Nêu ra những mong muốn thực sự của bản thân trong kì nghỉ hè, lập và thực hiện đúng
kế hoạch hè của bản thân.
+ Trong việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh.
+ Trung thực, tự giác trong kiểm tra, thi cử.
- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên
- Gv nghiên cứu tài liệu, phô tô đề kiểm tra. 2. Học sinh
- H/s: ôn bài cũ theo hướng dẫn của giáo viên: chuẩn bị bút, thước,. .
III. Tiến trình kiểm tra:
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2.Ma trận Cấp
Đơn vị kiến thức Vận dụng độ Nhận Thông Cộng Tên biết hiểu Vận Vận chủ đề dụng dụng cao thấp Chủ đề 7:
Nhận biết được trách nhiệm Câu 2 Câu 6 2 câu Cuộc sống
của con người với thiên nhiên, quanh ta
xây dựng ý thức bảo vệ thiên nhiên và cộng đồng xung quanh. Số câu: 1 1 2 câu Số điểm : 0,5 0,5 1 điểm Tỉ lệ %: 5% 5% 10% Chủ đề 8:
-Nguyên liệu, công cụ làm nên Câu 1 Câu 4 Câu 1 Con đường
những sản phẩm nghề truyền (TL) tương lai thống.
- Hiểu được những giá trị của
các nghề trong xã hội và có
thái độ tôn trọng đối với các ngành nghề khác nhau.
- có hiểu biết về an toàn lao động. Số câu: 1 1 1 3 câu Số điểm : 0,5 0,5 3 4 điểm Tỉ lệ %: 5% 5% 30% 40% Chủ đề 9
- Phát hiện sở thích, khả năng Câu 3 Câu 5 Câu 2 Chào mùa
của bản thân và biết lập kế (TL)
hoạch để thực hiện, phát huy
những sở thích, khả năng đó.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ
bản thân trước các vấn đề liên
quan đến sức khỏe, tính mạng. Số câu: 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm: 0,5 điểm 0,5 4 điểm 5 điểm Tỉ lệ %: 5% điểm 40% 50% 5% Tổng số câu 3 câu 2 câu 2 câu 1 câu 8 câu
Tổng số điểm 1,5 điểm 1,0
3,5 điểm 4 điểm 10điểm điểm Tỉ lệ % 15% 35% 40% 100% 10% 3. Kiểm tra:
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1 (Biết): Nguyên liệu nào để làm ra chiếc trống ở làng nghề truyền thống Đọi Tam –Hà Nam? A.Da trâu và gỗ lim B.Da bò và gỗ lim C.Da trâu và gỗ mít
Câu 2 (Biết): Trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên là gì?
A. Con người cần giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên
B. Khai thác thiên nhiên bừa bãi.
C. Làm ô nhiễm môi trường thiên nhiên.
Câu 3 (Biết): Việc nào nên làm để có 1 mùa hè “vui- an toàn”?
A. Đi bơi mà không có sự cho phép của người lớn.
B. Giúp đỡ mọi người trong gia đình, học tập và vui chơi theo kế hoạch. C. Chơi điện tử
Câu 4 (Hiểu): An toàn lao động là:
A. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân mà không cần quan tâm
đến mọi người xung quanh.
B. Là làm việc nhanh chóng bằng mọi cách để đạt được nhiều sản phẩm nhất.
C. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh.
Câu 5 (Hiểu): Nhận định nào dưới đây đúng với thông điệp “5K” theo khuyến cáo của Bộ y tế?
A. Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tập trung, khai báo y tế.
B. Khách khứa, khử khuẩn, khẩu trang, khắc phục, khiêm tốn.
C. Khai báo, khử khuẩn, khẩu trang, khách khứa, khoảng cách.
Câu 6 (Vận dụng): Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển. Trong lúc tắm biển ở
đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Coi như không biết và lờ đi.
B. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển.
C. Khuyên bạn nhỏ đó tiếp tục vứt rác ra biển.
II. Phần tự luận: 7 điểm Câu 1: (3đ)
Bình rất tự hào về nghề làm lồng đèn trung thu truyền thống do ông nội là “nghệ
nhân làm lồng đèn” đã truyền lại cho con cháu trong gia đình. Bình kể với các bạn rằng,
để làm được một chiếc lồng đèn đòi hỏi nhiều công đoạn rất công phu, tỉ mỉ và sự khéo
léo của đổi bàn tay. Nghe kể, một số bạn tỏ vẻ coi thường nói: Nghề làm lồng đèn thì có
gì cao siêu mà tự hào, phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái gì đó thì mới đáng kể chứ!
a. Theo em, suy nghĩ của các bạn là đúng hay sai? Tại sao?
b. Em có thể học tập được điều gì ở Bình? Câu 2: (4đ)
Năm học sắp kết thúc, em có những dự định gì cho kì nghỉ hè của mình? Hãy xây dựng
kế hoạch để chia sẻ với mọi người về kì nghỉ hè sắp tới của em. STT Nội dung Chuẩn bị Thời gian Cách thức Điều chỉnh công việc
thực hiện (dự thực hiện (nếu có) kiến) 1 2 . .
4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I. Phần trắc nghiệm Câu 1 C 0,5 điểm Câu 2 A 0,5 điểm Câu 3 B 0,5 điểm Câu 4 C 0,5 điểm Câu 5 A 0,5 điểm Câu 6 B 0,5 điểm Tổng 3điểm II. Phần tự luận
Câu 1: (3đ) Học sinh trả lời đảm bảo các ý sau:
a.Theo em, suy nghĩ của các bạn là không đúng (1đ)
- Vì nghề làm lồng đèn cũng là một nghề truyền thống và là truyền thống tốt đẹp của gia
đình nhà bạn Bình. Vì vậy, việc bạn Bình yêu và tự hào về nghề làm lồng đèn là đúng
đắn. Các bạn khác không được phép chế giễu, coi thường nghề truyền thống của gia đình bạn. (1đ)
b. Điều em học tập được ở bạn Bình: Luôn giữ gìn, kế thừa và phát huy nghề truyền
thống của gia đình, quê hương mình.(1đ) Câu 2: (4đ) Yêu cầu:
-Học sinh biết lập kế hoạch thời gian nghỉ hè của mình. Tùy sở thích, điều kiện của mỗi
HS, giáo viên cần có sự trân trọng những kế hoạch của các em. Tuy nhiên kế hoạch đưa
ra phải mang tính giáo dục, có khả năng thực hiện.
-Mỗi nội dung công việc được xây dựng đầy đủ hợp lý (1đ). HS xây dựng tối thiểu 3 nội
dung công việc khoa học, hợp lý được điểm tối đa.
GV: Sau khi kết thúc hoạt động, giáo viên cần nhận xét, đánh giá ý thức chuẩn bị,
tham gia thực hiện các nhiệm vụ của học sinh. Khi đánh giá học sinh, cần kết hợp
các hoạt động HS đã làm để đánh giá với sự trân trọng những sáng tạo cá nhân của
các em, tránh áp đặt cứng nhắc.
Document Outline

  • B. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo