Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 1

Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa lớp 10. Thông qua đề thi Vật lí 10 học kì 2 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. 

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 10 482 tài liệu

Thông tin:
22 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 1

Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa lớp 10. Thông qua đề thi Vật lí 10 học kì 2 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. 

76 38 lượt tải Tải xuống
MA TRN Đ KIM TRA CUI HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
T
T
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến thức, kĩ năng
S câu hỏi theo mc đ nhn thc
Tng
%
tng
đim
Nhn biết
Vn dng
Vn dng
cao
S CH
Thi
gian
(ph)
S
CH
Thi
gian
(ph)
S
CH
Thi
gian
(ph)
S
CH
Thi
gian
(ph)
S
CH
Thi
gian
(ph)
TN
TL
1
Động lc
hc
20. Mt s ví dụ v cách giải
các bài toán thuộc phn
động lc hc
1
4,5
1
6,25
21. Moment lực. Cân bằng
ca vt rn
1
0,75
1
22. Thực hành: Tng hp
lc
1
1
1
2
Năng
ng.
Công.
Công sut
23. Năng lượng. Công
hc
1
0,75
1
1
1
6
2
1
14,5
24. Công suất
1
0,75
1
1
2
25. Động năng. Thế năng
2
1,5
1
1
3
26. Cơ năng đnh lut bo
toàn cơ năng
1
0,75
27. Hiu sut
1
0,75
1
1
2
2
3
Động
ng
28. Động lượng
2
1,5
1
1
1
6
3
1
12
29. Định lut bảo toàn động
ng
1
0,75
1
1
2
30. Thực hành: Xác định
động lượng ca vt trước
sau va chm
1
0,75
1
1
2
4
Chuyn
động tròn
31. Động hc ca chuyn
động tròn đều
1
0,75
1
1
1
4,5
2
1
8,75
32. Lc hướng tâm gia
tc hướng tâm
2
1,5
1
1
3
5
Biến dng
ca vt
rn. Áp
sut cht
lng
33. Biến dng ca vt rn
1
0,75
1
1
2
3,5
34. Khối lượng riêng. Áp
sut cht lng
1
0,75
1
1
2
Tng
16
12
12
12
2
9
2
12
28
4
45
100
T l %
40
20
10
70
30
45
100
T l chung%
70
30
100
45
100
* Lưu ý:
3
- Các câu hỏi cấp độ nhn biết thông hiểu các câu hỏi trc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó duy nhất 1 la chn
đúng;
- Các câu hỏi cấp đ vn dụng và vn dụng cao là các câu hỏi t lun;
- S điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 đim; s điểm cho câu t lun mức độ vn dụng là 1 điểm; s điểm tính cho một câu tự
lun mc đ vn dng cao là 0,5 đim.
4
BN ĐC T ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến
thức, kĩ năng
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Động lực
học
20. Một số
dụ về cách
giải các bài
toán thuộc
phần động lực
học
Nhận biết:
- Viết được công thức tính các loại lực học: Lực ma sát,
trọng lực.
- Phát biểu định luật II Niu tơn.
Thông hiểu:
- Viết được định luật II Niu tơn giải thích các đại lượng
trong công thức
Vận dụng:
- Vận dụng được phương pháp động lực học để giải các bài
toán cơ học đơn giản
1
1
1
21. Moment
lực. Cân bằng
của vật rắn
Nhận biết:
- Nêu được quy tắc momen lực điều kiện cân bằng tổng
1
5
quát của một vật rắn.
22. Thực
hành: Tổng
hợp lực
Thông hiểu:
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn
phương án thực hiện phương án, nêu được cách xác
định tổng hợp lực
1
2
Năng
lượng.
Công.
Công
suất
23. Năng
lượng. Công
cơ học
Nhận biết:
- Nêu được biểu thức nh công bằng tích của lực tác dụng
độ dịch chuyển theo phương của lực, nêu được đơn vị đo
công và tính được công trong một số trường hợp đơn giản.
Thông hiểu.
- Hiểu được rằng sinh công một trong số các cách chuyển
hóa năng lượng.
- Xác định được vai t của lực sinh công đối với chuyển
động của vật bị lực này tác dụng: công kéo; công cản.
1
1
24. Công suất
Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa viết được công thức tính công
suất.
- Nêu được đơn vị đo công suất
1
1
6
Thông hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa vật lí của công suất
25. Động
năng. Thế
năng
Nhận biết:
- Viết được công thức tính biết được đơn vị đo của động
năng, thế năng.
- Biết được đặc điểm của động năng, thế năng, mối liên hệ
giữa công của lực và động năng, thế năng.
Thông hiểu:
-Hiểu mối liên hệ giữa vận tốc, động năng, động lượng, khối
lượng.
26. năng
định luật
bảo toàn
năng
Nhận biết:
- Phát biểu được định luật bảo toàn năng viết được hệ
thức của định luật này.
Vận dụng cao:
- Vận dụng định luật bảo toàn năng để giải các i toán
nâng cao về chuyển động của một vật, hệ vật , va chạm
27. Hiệu suất
Nhận biết
- Nhắc lại được khái niệm hiệu suất
Thông hiểu
1
1
7
- Hiểu được khái niệm hiệu suất
3
Động
lượng
28. Động
lượng
Nhận biết
- Phát biểu định nghĩa động lượng, u được đơn vị động
lượng, mối quan hệ giữa véc tơ động lượng và vận tốc.
- Phát biểu viết được công thức liên hệ giữa lực tác dụng
lên vật tốc độ biến thiên động lượng. ( thường gọi dạng
2 của định luật II Niuton).
Thông hiểu
- Hiểu công thức, tính được động lượng của một vật.
2
1
29. Định luật
bảo toàn động
lượng
Nhận biết:
- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín.
Thông hiểu:
- Áp dụng được định luật bảo toàn động lượng trong va chạm
mềm đơn giản.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số
trường hợp liên quan tới năng lượng.
1
1
1
30. Thực
- Nhận biết
1
1
8
hành: Xác
định động
lượng của vật
trước sau
va chạm
+ Thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án xác định
được tốc độ của vật trước sau va chạm bằng dụng cụ thực
hành.
+ Lựa chọn được dụng cụ thí nghiệm.
- Thông hiểu:
+ Thực hiện thí nghiệm thảo luận được sự thay đổi năng
lượng trong một số trường hợp va chạm đơn giản.
+ Thảo luận để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
+ Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án,
thực hiện phương án, xác định được tốc độ đánh giá được
động lượng của vật trước sau va chạm bằng dụng cụ thực
hành.
4
Chuyển
động tròn
31. Động học
của chuyển
động tròn đều
- Nhận biết: Nêu được định nghĩa radian, biểu diễn được
độ dịch chuyển góc theo radian.
- Thông hiểu: Vận dụng được khái niệm tốc độ góc.
1
1
32. Lực
hướng tâm
gia tốc hướng
tâm
Nhận biết
- Viết được biểu thức gia tốc hướng tâm a = rω
2
, a = v
2
/r;
- Viết được biểu thức lực hướng tâm F = mrω
2
, F = mv
2
/r.
Thông hiểu
- Đề xuất giải pháp an toàn cho một số tình huống
chuyển động tròn trong thực tế
Vận dụng
- Vận dụng được biểu thức lực ớng tâm F = mrω
2
, F =
mv
2
/r.
2
1
1
5
Biến
dạng của
vật rắn.
33. Biến dạng
của vật rắn
Nhận biết.
- Nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén.
- tả được các đặc tính của xo: Giới giạn đàn hồi, độ
2
1
9
Áp suất
chất lỏng
dãn, độ cứng.
Thông hiểu.
- Hiểu được một số đặc điểm của lực đàn hồi.
- Nêu được mối liên hệ giữa lực đàn hồi độ biến dạng của
lò xo.
Vận dụng.
- Vận dụng được được định luật Hooke trong một số trường
hợp đơn giản.
34. Khối
lượng riêng.
Áp suất chất
lỏng
Nhận biết
- Nêu được khái niệm, công thức, đơn vị của khối lượng
riêng, áp lực, áp suất chất lỏng
Thông hiểu
- Xác được khối lượng riêng, áp suất chất lỏng.
Vận dụng
Vận dụng được các công thức khối lượng riêng, áp suất chất
lỏng vào các bài toán đơn giản
1
1
1
10
ĐỀ KIM TRA CUI KÌ II
Bài 20.Mt s ví d v cách giải các bài toán thuộc phn đng lc hc
Câu 1: (NB) Mt vật đang chuyển động vi vn tc v, đt nhiên tt c các lc tác dụng lên vt mất đi. Vật s chuyn động như thế
nào?
A. Vt dng li ngay lp tc.
B. Vt chuyển động chm dần đều ri dng li.
C. Vt s đổi hưng chuyển động.
D. vt tiếp tc chuyển động vi vn tốc không đổi
Câu 2: (TH) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi lượng càng ln, vt chuyn động càng nhanh.
B. Khi lượng càng ln, vt chuyn động càng chậm.
C. Khi lưng ca mt vt t l thun vi lực tác dụng lên vật và t l nghch vi gia tc vật thu được.
D. Khi lượng càng ln, vật càng khó thay đổi vn tc.
Câu 3: (VD) Mt xe ti ch hàng tng khối lượng xe hàng 4 tấn, khởi hành vi gia tc 0,3 m/s
2
. Khi không chở hàng xe tải
khởi hành với gia tc 0,6 m/s
2
. Biết rng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bng nhau. Khối lượng ca xe lúc không ch
hàng là:
A. 1,0 tn.
B. 1,5 tn.
C. 2,0 tn.
11
D. 2,5 tn.
Bài 21.
Câu 1: (NB)
Điu kiện cân bằng ca mt vt rắn có trục quay c định là
A. hp lực tác dụng lên vật bng 0.
B. momen ca trng lc tác dụng lên vt bng 0.
C. tng momen ca các lực làm vt quay theo mt chiu phi bng tng momen ca các lực làm vật quay theo chiều ngưc li.
D. giá ca trng lực tác dụng lên vật đi qua trục quay.
Bài 22. Thực hành: Tổng hp lc
Câu 1: (TH)
Sp xếp theo đúng thứ t các bưc làm thí nghim đo tng hp lc ca hai lc đng quy
1. Đặt bảng thép lên giá đỡ. Móc hai lực kế vào 2 sợi ch ri buộc vào dây cao su
2. Gắn thước đo góc lên bảng nam châm
3. Đánh dấu lên bảng sắt điểm A1 ca dây, phương ca hai lc do 2 lc kế tác dụng vào dây
4. Di chuyn 2 lc kế sao cho dây cao su và các đoạn dây chỉ song song vi mt phng
5. Ghi các s liu F1, F2 t s ch 2 lc kế và góc giữa 2 lc kế
6. Lp lại các thí nghiệm đo 2 lực ln 2,3
7. Di chuyn lc kế sao cho đầu dây cao su trùng điểm A1 và ghi giá trị Fth vào bng
12
8. Tháo 1 lc kế và bố trí thí nghiệm như hình 2
9. Lp lại thí nghiệm đo F
th
10. Tính giá trị F
lt
theo định lí hàm cos
A. 1,2,4,3,5,6,8,7,9,10 B. 1,2,3,4,5,7,6,8,10,9
B. 3,2,4,1,5,6,7,10,9,8 D. 2,1,3,4,5,7,6,8,9,10
Bài 22. Thực hành: Tổng hp lc
Câu 1 (TH). Dựa vào phương pháp cân bng ca vt dưới tác dng ca các lực song song ta có thể chế to
được dng c nào dưới đây
A. Cân điện t
B. Cân lò xo
C. Cân đòn
D. Cân tiểu li
Bài 23. Năng lượng. Công cơ học
Câu 1 ( NB ). Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói v công ca mt lc ?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Lc luôn sinh công khi đim đt ca lực tác dụng lên vật dch chuyn.
C. Trong nhiều trường hợp , công cản có thể có lợi.
D. Giá tr của công phụ thuộc vào góc hp bởi vectơ lực tác dụng và vectơ độ dch chuyn.
Câu 2 (TH). Trong trường hợp nào sau đây, trọng lc không thực hiện công?
A. Vật đang rơi tự do.
13
B. Vật đang chuyển đng biến đổi đều trên mt phng ngang.
C. Vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng,
D. Vật đang chuyển động ném ngang.
Bài 24 Công sut
Câu 1 [NB] Đơn vị o sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. J.s B. N.m/s C. W D. HP
Câu 2 [TH] Mt vt khối lượng 8kg được o đều trên sàn bằng 1 lc 20N hp vi mặt n góc α = 30
o
. Nếu vt di chuyển quãng
đường 1m trên sàn trong thời gian 5s thì công sut ca lc là
A. 5W B. 2W C. 2W D. 5 W
Bài 25. Động năng, Thế năng.
Câu 1 (NB). Trong các câu sau đây câu nào sai?
Động năng của vật không đổi khi vt
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động vi gia tc không đi.
C. chuyển động tròn đều.
D. chuyển động cong đu.
Câu 2 (NB). Mt vt khối lượng m, đặt độ cao z so vi mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế ng trọng trường ca vt
14
được xác định theo công thức:
A. mgh B. ½ mgh . C. mv . D.½ mv
2
.
Bài 26. Cơ năng và đnh lut bảo toàn cơ năng
Câu 1 (NB). Phát biểu nào sau đây là đúng vi đnh lut bảo toàn cơ năng?
A. Trong mt h kín, thì cơ năng của mi vt trong h đưc bảo toàn.
B. khi mt vt chuyn động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng ca trng lực thì cơ năng của vt đưc bảo toàn.
C. khi mt vt chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.
D. khi mt vt chuyển động thì cơ năng ca vt đưc bảo toàn.
Câu 2 (VDC). Một viên bi khối lượng m chuyến động ngang không ma sát vi vn tc 2 m/s rồi đi lên mặt phẳng nghiêng góc
nghiêng 30°.
a. Tính quãng đường s mà viên bi đi được trên mặt phng nghiêng.
b. độ cao nào thì vn tc của viên bi giảm còn một na.
c. Khi vt chuyển động được quãng đưng là 0,2 m lên mặt phng nghiêng thì vt có vn tốc bao nhiêu.
Bài 27: Hiu sut
Câu 1<NB>: Hiu sut là t s gia
15
A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích.
B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
C. năng lượng hap phí và năng lượng toàn phần.
D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Câu 2<TH>: Hiu suất càng cao thì
A. t l năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.
B. năng lượng tiêu th càng ln.
C. năng lượng hao phí càng ít.
D. t l năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít
Bài 28: Đng lưng
Câu 1<NB>: Chọn câu phát biểu đúng về mi quan h gia véc tơ động lượng và véc tơ vận tc ca mt cht đim.
A. cùng phương, cùng chiều .
B. cùng phương, ngược chiu .
C. vuông góc vi nhau.
D. hp với nhau góc α bất k.
Câu 2<NB>: Đ biến thiên động lượng bằng gì?
16
A. Công ca lc F. C. Xung lượng ca lc.
B. Công sut. D. Động lưng.
Câu 3<TH>: Mt vt khối lượng m=500g chuyển đng thng theo chiều ơng trục tọa độ vi vn tốc 43,2 km/h. Động ng ca
vt có giá tr là:
A. -6 kg.m/s B. -3 kg.m/s C. 6 kg.m/s D. 3 kg.m/s
Bài 29. : Đnh lut bảo toàn động lưng
Câu 1: (NB) Phát biu nào sau đây là đúng trong đnh lut bảo toàn động lượng:
A. Động lượng toàn phần ca mt h kín là mt đi lưng bảo toàn.
B. Động lượng ca vật luôn luôn bảo toàn
C. Động lượng toàn phần ca mt h luôn luôn bảo toàn..
D. Động lượng ca mt h chiu là mt đại lượng bảo toàn..
Câu 2 (TH): Một viên đạn súng trường khối lượng m = 10g, đang bay ngang vi vn tc 200m/s thì xuyên o túi cát nng M =
2kg. Tính vận tc của túi cát ngay sau va chạm gn nht với giá tr
A. 200m/s. B. 20m/s. C. 1m/s. D. 2m/s.
Câu 3 (VDC): Trên mặt phng nm ngang, một hòn bi khối lượng 15g chuyn động sang phi vi vn tc 22,5cm/s va chm trc
17
diện đàn hi vi một hòn bi khối lượng 30g đang chuyển động sang trái với vn tc 18cm/s. Sau va chạm, hòn bi nhẹ hơn chuyn
động sang trái (đổi chiu) vi vn tốc 31,3cm/s. Tìm vận tc của hòn bi nặng sau va chm. B qua ma sát. Kiểm tra lại xác nhận
tổng động năng được bảo toàn.
Stt
Ni dung
Đim
Câu 1
Gi v
1
, v
2
v’
1
, v’
2
vận tốc tương ng của hai bi trước sau va chạm. Chn chiều ơng chiều
chuyển động ca bi nh hơn.
0,25
Áp dụng định lut bảo toàn động lượng:
m
1
v
1
+ m
2
v
2
= m
1
v’
1
+ m
2
v’
2
0,25
Vy sau va chm, bi nng chuyển động theo chiều dương (sang phải) vi vn tc 0,09m/s
0,25
Kim tra li tổng động năng của hai bi trước sau va chạm ta thấy chúng bằng nhau: W
đ
= W
đ’
=
8,7.10
-1
J
0,25
18
Bài 30: Thực hành xác định đng lưng ca vt trước và sau va chạm
Câu 1 (NB): Trong thí nghiệm thực hành xác định động lượng trước và sau va chạm không có dụng c nào sau đây
A. Lò xo. B. Cân điện t.
C. Đồng h đo thời gian hin s. D. Ampe kế.
Câu 2 (TH): Trong thí nghiệm thực hành xác định động lượng trước và sau va chm ngưi ta s dụng băng đệm khí để
A. giảm ma sát trong quá trình thí nghim. B. h d dàng cân bằng trong quá trình thí nghim.
C. đo thời gian được chính xác. D. cân chính xác khối lưng ca vt.
Bài 30. Thực hành: Xác định đng lưng ca vt trước và sau va chạm
Câu 1(B):
Dng c nào sau đây không được dùng trong thí nghiệm xác định động lượng ca vt trước và sau va chm
A. Băng đệm khí. B. Cổng quang điện. C. Đng h đo thi gian hin s. D. Lc kế
Câu 2: (TH)
Sp xếp theo đúng thứ t các bưc làm thí nghim khảo sát động lượng ca h trước và sau va chạm mm
1. Cấp điện cho đng h đo thời gian, cho đồng h hot đng chế độ đo thời gian vt chn cổng quang điện
2. Lp tm cản quang vào các xe và các chốt cm thích hợp lên hai xe, cân khối lượng xe và ghi vào bng
19
3. Đẩy xe 1 va chạm vào xe 2
4. Đặt xe 2 lên băng đm khí gia hai cổng quang điện, đặt xe 1 khoảng bên ngoài hai cổng quang điện
5. Ấn nút reset trên đng h để đưa số ch đồng h v s 0.000.
6. Lần lượt đọc trên đồng h các khong thời gian t1, t2 ghi vào bng
7. Gắn thêm gia trọng lp li các bưc hai ln
A. 1,2,4,3,5,6,7 B. 1,2,3,4,5,7,6
B. 3,2,4,1,5,6,7 D. 2,1,5,4,3,6,7
Bài 31. Đng hc ca chuyn động tròn đều
Câu 1 (B) Để chuyển đổi đơn vị s đo một góc từ độ sang rad, h thc nào sau đây đúng?
Câu 2 (H) Một cánh qut có tc đ quay 3000 vòng/phút. Tốc đ góc của cánh qut là
A. 50 rad/s. B. 100π rad/s. C. 3000 rad/s. D. 0,02 rad/s
Bài 32. Lực hướng tâm. Gia tốc hướng tâm
Câu 1 (B): Mt vt khi lượng m đang chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính r vi tc đ góc ω. Lực hướng tâm tác
dụng vào vật là
20
Câu 2(B): Mt vật đang chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính r với tc đ góc ω. Gia tốc hướng tâm của vt là
Câu 3 (H) những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?
A. Gii hn vn tc ca xe. B. To lc hướng tâm.
C. Tăng lực ma sát. D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.
Câu 4 (VD): Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mt phng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối
ng c xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nht vi vn tc tại điểm này là v = 10 m/s?
Bài 33. Biến dng ca vt rn
Câu 1<NB>: Đơn vị ca đ cứng là:
A. N.m B. N/m C. N.m
2
D. N/m
2
Câu 2<NB>: Kết luận nào sau đây không đúng đối vi lc đàn hi.
A. Xut hin khi vt b biến dng.
21
B. Luôn là lc kéo.
C. T l vi đ biến dng.
D. Ngưc hưng vi lc làm nó b biến dng.
Câu 3<TH>: Khi nói về đặc đim ca lc đàn hồi, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lc đàn hi xut hin khi vật có tính đàn hồi b biến dng.
B. Trong gii hạn đàn hồi, khi đ biến dng ca vt càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng ln.
C. Lc đàn hồi có chiều cùng với chiu ca lc gây biến dng.
D. Lc đàn hồi luôn ngược chiu vi chiu ca lc gây biến dng.
Bài 34. Biến dng ca vt rắn. Áp suất cht lng
Câu 1 (NB): Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng đúng?
A. Khi lượng riêng của mt chất là khối lưng ca một đơn vị th tích chất đó.
B. Nói khi lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm
3
sắt có khối lưng 7800 kg.
C. Công thc tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khi lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Câu 4 (TH): Một thùng cao 2m đựng mt lượng nước cao 1,2m. Áp sut ca nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu? Biết trng
ợng riêng của nước là 1000 N/m
3
.
22
A. 12000 Pa B. 1200 Pa C. 120 Pa D. 12 Pa
Câu 5 (VD): Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước
là 1000 kg/m
3
.
ng dn:
Đổi: h = 80cm = 0,8m; h' = 20cm = 0,2m
Áp dụng công thức p = d.h.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000.0,8 = 8000 N/m
2
. (0.5đ)
Áp suất tác dụng lên đim cách đáy thùng 20 cm là:
pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(0,8 - 0,2) = 10000.0,6 = 6000 N/m
2
. (0.5đ)
| 1/22

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT %
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng tổng Đơn vị điểm
kiến thức, kĩ năng Thời T Nội dung Vận dụng gian T Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH kiến thức cao (ph) Thời Thời Thời Thời Số gian Số gian Số gian Số gian TN TL CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph)
20. Một số ví dụ về cách giải
các bài toán thuộc phần động lực học 1 4,5 1 Động lực 1 21. Moment lực. Cân bằng 6,25 học 1 0,75 1 của vật rắn
22. Thực hành: Tổng hợp 1 1 1 lực 23. Năng lượng. Công cơ 1 0,75 1 1 2 học Năng 24. Công suất 1 0,75 1 1 2 lượng. 2 25. Động năng. Thế Công. năng 2 1,5 1 1 1 6 3 1 14,5
Công suất 26. Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng 1 0,75 27. Hiệu suất 1 0,75 1 1 2 2 28. Động lượng 2 1,5 1 1 3
29. Định luật bảo toàn động Độ 1 0,75 1 1 1 6 2 1 ng lượ ng 3 lượng 12
30. Thực hành: Xác định
động lượng của vật trước và 1 0,75 1 1 2 sau va chạm
31. Động học của chuyển 1 0,75 1 1 2 Chuyển động tròn đều 4 động tròn 1 4,5 1 8,75
32. Lực hướng tâm và gia 2 1,5 1 1 3 tốc hướng tâm
Biến dạng 33. Biến dạng của vật rắn 1 0,75 1 1 2 của vật
34. Khối lượng riêng. Áp 5 rắn. Áp 3,5 suất chất lỏng suất chất 1 0,75 1 1 2 lỏng Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 45 100 Tỉ lệ chung% 70 30 100 45 100 * Lưu ý: 3
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng;
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu tự luận ở mức độ vận dụng là 1 điểm; số điểm tính cho một câu tự
luận ở mức độ vận dụng cao là 0,5 điểm. 4
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận TT kiến thức Nhận Thông Vận thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao 20. Một số ví
dụ về cách Nhận biết: giải các bài toán
thuộc - Viết được công thức tính các loại lực cơ học: Lực ma sát,
phần động lực trọng lực. học
- Phát biểu định luật II Niu tơn. Thông hiểu: 1 1 1 Động lực 1
- Viết được định luật II Niu tơn và giải thích các đại lượng học trong công thức Vận dụng:
- Vận dụng được phương pháp động lực học để giải các bài toán cơ học đơn giản 21. Moment Nhận biết:
lực. Cân bằng - Nêu được quy tắc momen lực và điều kiện cân bằng tổng 1 của vật rắn 5
quát của một vật rắn. 22. Thực hành: Tổng Thông hiểu: hợp lực
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn 1
phương án và thực hiện phương án, nêu được cách xác định tổng hợp lực 23. Năng
lượng. Công Nhận biết: cơ học
- Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và
độ dịch chuyển theo phương của lực, nêu được đơn vị đo
công và tính được công trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu. 1 1 Năng
- Hiểu được rằng sinh công là một trong số các cách chuyển lượng. hóa năng lượng. 2 Công. Công
- Xác định được vai trò của lực sinh công đối với chuyển suất
động của vật bị lực này tác dụng: công kéo; công cản.
24. Công suất Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công 1 1 suất.
- Nêu được đơn vị đo công suất 6 Thông hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa vật lí của công suất 25. Động năng. Thế Nhận biết: năng
- Viết được công thức tính và biết được đơn vị đo của động năng, thế năng.
- Biết được đặc điểm của động năng, thế năng, mối liên hệ
giữa công của lực và động năng, thế năng. Thông hiểu:
-Hiểu mối liên hệ giữa vận tốc, động năng, động lượng, khối lượng. 26. Cơ năng
và định luật Nhận biết:
bảo toàn cơ - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ năng
thức của định luật này. Vận dụng cao:
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài toán
nâng cao về chuyển động của một vật, hệ vật , va chạm
27. Hiệu suất Nhận biết
- Nhắc lại được khái niệm hiệu suất 1 1 Thông hiểu 7
- Hiểu được khái niệm hiệu suất 28. Động lượng Nhận biết
- Phát biểu định nghĩa động lượng, nêu được đơn vị động
lượng, mối quan hệ giữa véc tơ động lượng và vận tốc.
- Phát biểu và viết được công thức liên hệ giữa lực tác dụng 2 1
lên vật và tốc độ biến thiên động lượng. ( thường gọi là dạng
2 của định luật II Niuton). Thông hiểu
- Hiểu công thức, tính được động lượng của một vật. Động 29. Định luật 3 1 1 1 lượng
bảo toàn động Nhận biết: lượng
- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín. Thông hiểu:
- Áp dụng được định luật bảo toàn động lượng trong va chạm mềm đơn giản. Vận dụng cao:
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số
trường hợp liên quan tới năng lượng. 30. Thực - Nhận biết 1 1 8 hành:
Xác + Thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án xác định định
động được tốc độ của vật trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực lượng của vật hành.
trước và sau + Lựa chọn được dụng cụ thí nghiệm. va chạm - Thông hiểu:
+ Thực hiện thí nghiệm và thảo luận được sự thay đổi năng
lượng trong một số trường hợp va chạm đơn giản.
+ Thảo luận để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
+ Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án,
thực hiện phương án, xác định được tốc độ và đánh giá được
động lượng của vật trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực hành.
31. Động học - Nhận biết: Nêu được định nghĩa radian, biểu diễn được của
chuyển độ dịch chuyển góc theo radian. 1 1
động tròn đều - Thông hiểu: Vận dụng được khái niệm tốc độ góc. 32. Lực Nhận biết
hướng tâm và - Viết được biểu thức gia tốc hướng tâm a = rω2, a = v2/r;
Chuyển gia tốc hướng 4
- Viết được biểu thức lực hướng tâm F = mrω2, F = mv2/r. động tròn tâm Thông hiểu
- Đề xuất giải pháp an toàn cho một số tình huống 2 1 1
chuyển động tròn trong thực tế Vận dụng
- Vận dụng được biểu thức lực hướng tâm F = mrω2, F = mv2/r.
33. Biến dạng Nhận biết. Biến của vật rắn 5 dạng của
- Nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén. 2 1 vật rắn.
- Mô tả được các đặc tính của lò xo: Giới giạn đàn hồi, độ 9 Áp suất dãn, độ cứng. chất lỏng Thông hiểu.
- Hiểu được một số đặc điểm của lực đàn hồi.
- Nêu được mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. Vận dụng.
- Vận dụng được được định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản. 34. Khối
lượng riêng. Nhận biết Áp suất chất lỏng
- Nêu được khái niệm, công thức, đơn vị của khối lượng
riêng, áp lực, áp suất chất lỏng Thông hiểu 1 1 1
- Xác được khối lượng riêng, áp suất chất lỏng. Vận dụng
Vận dụng được các công thức khối lượng riêng, áp suất chất
lỏng vào các bài toán đơn giản 10
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
Bài 20.Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học
Câu 1: (NB) Một vật đang chuyển động với vận tốc v, đột nhiên tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Vật sẽ chuyển động như thế nào?
A. Vật dừng lại ngay lập tức.
B. Vật chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại.
C. Vật sẽ đổi hướng chuyển động.
D. vật tiếp tục chuyển động với vận tốc không đổi
Câu 2: (TH) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng càng lớn, vật chuyển động càng nhanh.
B. Khối lượng càng lớn, vật chuyển động càng chậm.
C. Khối lượng của một vật tỷ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỷ lệ nghịch với gia tốc vật thu được.
D. Khối lượng càng lớn, vật càng khó thay đổi vận tốc.
Câu 3: (VD) Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. Khi không chở hàng xe tải
khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2. Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là: A. 1,0 tấn. B. 1,5 tấn. C. 2,0 tấn. 11 D. 2,5 tấn. Bài 21. Câu 1: (NB)
Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là
A. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.
B. momen của trọng lực tác dụng lên vật bằng 0.
C. tổng momen của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại.
D. giá của trọng lực tác dụng lên vật đi qua trục quay.
Bài 22. Thực hành: Tổng hợp lực Câu 1: (TH)
Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước làm thí nghiệm đo tổng hợp lực của hai lực đồng quy 1.
Đặt bảng thép lên giá đỡ. Móc hai lực kế vào 2 sợi chỉ rồi buộc vào dây cao su 2.
Gắn thước đo góc lên bảng nam châm 3.
Đánh dấu lên bảng sắt điểm A1 của dây, phương của hai lực do 2 lực kế tác dụng vào dây 4.
Di chuyển 2 lực kế sao cho dây cao su và các đoạn dây chỉ song song với mặt phẳng 5.
Ghi các số liệu F1, F2 từ số chỉ 2 lực kế và góc giữa 2 lực kế 6.
Lặp lại các thí nghiệm đo 2 lực lần 2,3 7.
Di chuyển lực kế sao cho đầu dây cao su trùng điểm A1 và ghi giá trị Fth vào bảng 12 8.
Tháo 1 lực kế và bố trí thí nghiệm như hình 2 9.
Lặp lại thí nghiệm đo Fth
10. Tính giá trị Flt theo định lí hàm cos
A. 1,2,4,3,5,6,8,7,9,10 B. 1,2,3,4,5,7,6,8,10,9 B. 3,2,4,1,5,6,7,10,9,8 D. 2,1,3,4,5,7,6,8,9,10
Bài 22. Thực hành: Tổng hợp lực
Câu 1 (TH).
Dựa vào phương pháp cân bằng của vật dưới tác dụng của các lực song song ta có thể chế tạo
được dụng cụ nào dưới đây
A. Cân điện tử B. Cân lò xo C. Cân đòn D. Cân tiểu li
Bài 23. Năng lượng. Công cơ học
Câu 1 ( NB ). Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về công của một lực ?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Lực luôn sinh công khi điểm đặt của lực tác dụng lên vật dịch chuyển.
C. Trong nhiều trường hợp , công cản có thể có lợi.
D. Giá trị của công phụ thuộc vào góc hợp bởi vectơ lực tác dụng và vectơ độ dịch chuyển.
Câu 2 (TH). Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hiện công?
A. Vật đang rơi tự do. 13
B. Vật đang chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng ngang.
C. Vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng,
D. Vật đang chuyển động ném ngang. Bài 24 Công suất
Câu 1 [NB] Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. J.s B. N.m/s C. W D. HP
Câu 2 [TH] Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với mặt sàn góc α = 30o. Nếu vật di chuyển quãng
đường 1m trên sàn trong thời gian 5s thì công suất của lực là A. 5W B. 2W C. 2W D. 5 W
Bài 25. Động năng, Thế năng.
Câu 1 (NB). Trong các câu sau đây câu nào là sai?
Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều.
D. chuyển động cong đều.
Câu 2 (NB). Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật 14
được xác định theo công thức: A. mgh B. ½ mgh . C. mv . D.½ mv2.
Bài 26. Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
Câu 1 (NB). Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng?
A. Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.
B. khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn.
C. khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.
D. khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.
Câu 2 (VDC). Một viên bi khối lượng m chuyến động ngang không ma sát với vận tốc 2 m/s rồi đi lên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng 30°.
a. Tính quãng đường s mà viên bi đi được trên mặt phẳng nghiêng.
b. Ở độ cao nào thì vận tốc của viên bi giảm còn một nửa.
c. Khi vật chuyển động được quãng đường là 0,2 m lên mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc bao nhiêu. Bài 27: Hiệu suất
Câu 1: Hiệu suất là tỉ số giữa 15
A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích.
B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
C. năng lượng hap phí và năng lượng toàn phần.
D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Câu 2: Hiệu suất càng cao thì
A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.
B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.
C. năng lượng hao phí càng ít.
D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít
Bài 28: Động lượng
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa véc tơ động lượng và véc tơ vận tốc của một chất điểm.
A. cùng phương, cùng chiều .
B. cùng phương, ngược chiều . C. vuông góc với nhau.
D. hợp với nhau góc α bất kỳ.
Câu 2: Độ biến thiên động lượng bằng gì? 16 A. Công của lực F. C. Xung lượng của lực. B. Công suất. D. Động lượng.
Câu 3: Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều dương trục tọa độ với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trị là: A. -6 kg.m/s B. -3 kg.m/s C. 6 kg.m/s D. 3 kg.m/s
Bài 29. : Định luật bảo toàn động lượng

Câu 1: (NB) Phát biểu nào sau đây là đúng trong định luật bảo toàn động lượng:
A. Động lượng toàn phần của một hệ kín là một đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng của vật luôn luôn bảo toàn
C. Động lượng toàn phần của một hệ luôn luôn bảo toàn..
D. Động lượng của một hệ chiu là một đại lượng bảo toàn..
Câu 2 (TH): Một viên đạn súng trường có khối lượng m = 10g, đang bay ngang với vận tốc 200m/s thì xuyên vào túi cát nặng M =
2kg. Tính vận tốc của túi cát ngay sau va chạm gần nhất với giá trị A. 200m/s. B. 20m/s. C. 1m/s. D. 2m/s.
Câu 3 (VDC): Trên mặt phẳng nằm ngang, một hòn bi khối lượng 15g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5cm/s va chạm trực 17
diện đàn hồi với một hòn bi khối lượng 30g đang chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s. Sau va chạm, hòn bi nhẹ hơn chuyển
động sang trái (đổi chiều) với vận tốc 31,3cm/s. Tìm vận tốc của hòn bi nặng sau va chạm. Bỏ qua ma sát. Kiểm tra lại và xác nhận
tổng động năng được bảo toàn. Stt Nội dung Điểm Câu 1
Gọi v1, v2 và v’1 , v’2 là vận tốc tương ứng của hai bi trước và sau va chạm. Chọn chiều dương là chiều 0,25
chuyển động của bi nhẹ hơn.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 0,25
m1v1 + m2v2 = m1v’1 + m2v’2
Vậy sau va chạm, bi nặng chuyển động theo chiều dương (sang phải) với vận tốc 0,09m/s 0,25
Kiểm tra lại tổng động năng của hai bi trước và sau va chạm ta thấy chúng bằng nhau: Wđ = Wđ’ = 0,25 8,7.10-1 J 18
Bài 30: Thực hành xác định động lượng của vật trước và sau va chạm
Câu 1 (NB): Trong thí nghiệm thực hành xác định động lượng trước và sau va chạm không có dụng cụ nào sau đây A. Lò xo. B. Cân điện tử.
C. Đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Ampe kế.
Câu 2 (TH): Trong thí nghiệm thực hành xác định động lượng trước và sau va chạm người ta sử dụng băng đệm khí để
A. giảm ma sát trong quá trình thí nghiệm.
B. hệ dễ dàng cân bằng trong quá trình thí nghiệm.
C. đo thời gian được chính xác.
D. cân chính xác khối lượng của vật.
Bài 30. Thực hành: Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm Câu 1
(B):
Dụng cụ nào sau đây không được dùng trong thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau va chạm A. Băng đệm khí.
B. Cổng quang điện. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Lực kế Câu 2: (TH)
Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước làm thí nghiệm khảo sát động lượng của hệ trước và sau va chạm mềm 1.
Cấp điện cho đồng hồ đo thời gian, cho đồng hồ hoạt động ở chế độ đo thời gian vật chắn cổng quang điện 2.
Lắp tấm cản quang vào các xe và các chốt cắm thích hợp lên hai xe, cân khối lượng xe và ghi vào bảng 19 3.
Đẩy xe 1 va chạm vào xe 2
4. Đặt xe 2 lên băng đệm khí giữa hai cổng quang điện, đặt xe 1 ở khoảng bên ngoài hai cổng quang điện 5.
Ấn nút reset trên đồng hồ để đưa số chỉ đồng hồ về số 0.000. 6.
Lần lượt đọc trên đồng hồ các khoảng thời gian t1, t2 ghi vào bảng
7. Gắn thêm gia trọng lặp lại các bước hai lần A. 1,2,4,3,5,6,7 B. 1,2,3,4,5,7,6 B. 3,2,4,1,5,6,7 D. 2,1,5,4,3,6,7
Bài 31. Động học của chuyển động tròn đều
Câu 1 (B) Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ độ sang rad, hệ thức nào sau đây đúng?
Câu 2 (H) Một cánh quạt có tốc độ quay 3000 vòng/phút. Tốc độ góc của cánh quạt là A. 50 rad/s. B. 100π rad/s. C. 3000 rad/s. D. 0,02 rad/s
Bài 32. Lực hướng tâm. Gia tốc hướng tâm
Câu 1 (B): Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là 20
Câu 2(B): Một vật đang chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Gia tốc hướng tâm của vật là
Câu 3 (H) Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tạo lực hướng tâm.
C. Tăng lực ma sát.
D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.
Câu 4 (VD): Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối
lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s?
Bài 33. Biến dạng của vật rắn
Câu 1: Đơn vị của độ cứng là: A. N.m B. N/m C. N.m2 D. N/m2
Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. 21 B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
Câu 3: Khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn.
C. Lực đàn hồi có chiều cùng với chiều của lực gây biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng.
Bài 34. Biến dạng của vật rắn. Áp suất chất lỏng
Câu 1 (NB): Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Câu 4 (TH): Một thùng cao 2m đựng một lượng nước cao 1,2m. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu? Biết trọng
lượng riêng của nước là 1000 N/m3. 22
A. 12000 Pa B. 1200 Pa C. 120 Pa D. 12 Pa
Câu 5 (VD): Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Hướng dẫn:
Đổi: h = 80cm = 0,8m; h' = 20cm = 0,2m
Áp dụng công thức p = d.h.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000.0,8 = 8000 N/m2. (0.5đ)
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 20 cm là:
pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(0,8 - 0,2) = 10000.0,6 = 6000 N/m2. (0.5đ)