Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Nguyễn Chí Thanh – TP HCM
Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Nguyễn Chí Thanh – TP HCM được biên soạn theo dạng đề thi tự luận, đề gồm có 01 trang với 08 bài toán, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có lời giải chi tiết, mời các bạn đón xem
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 -2020 TP HỒ CHÍ MINH MÔN TOÁN - Khối 10
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
Thời gian làm bài 90 phút
(Không tính thời gian phát đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (2điểm) Giải các bất phương trình sau: 3x 1 2
2x 3x 1 a) 0 2 4 x
b) 2x 1 2x 5 3
Câu 2. (1điểm) Cho cos x ,
x . Tính sin x, sin 2x, cos 2x . 5 2
Câu 3. (1điểm) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x m 2 2 x 3 m
2 x m 3 0
Câu 4. (2điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A 3
; 2, B 1;5 và đường thẳng
: 2x y 1 0
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB
b) Viết phương trình đường thẳng d song song với và cách A một khoảng bằng 5 .
Câu 5. (1điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) : x y 6x 2 y 6 0 .
Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
d : 4x 3y 17 0
Câu 6. (1điểm) Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường tròn (C) qua 2 điểm A4; 2
, B2;2 và có tâm nằm trên đường thẳng : x 2y 1 0
Câu 7. (1điểm) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x 3 3 sin x cos x A .tan 2x cos x sin x
Câu 8. (1điểm) Giải bất phương trình x x 2 3 8
x 11x 26 HẾT
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN K10 – HỌC KỲ 2 – 2019-2020 Bài Nội dung Điểm 1.a 3x 1 2
2x 3x 1 (1.0 đ) a) 0 2 4 x x 1 1 x 2
3x 1 0 x ; 2
2x 3x 1 0 0.25 1 ; 2 4 x 0 3 x x 2 2 Bảng xét dấu: 1 1 x -2 1 2 3 +∞ -∞ 2 3x-1 - - 0 + + + + 2x2-3x+1 + + + 0 - 0 + + 0.5 4- x2 - 0 + + + + 0 - VT + - 0 + 0 - 0 + - 0.25 1 1
Vậy tập nghiệm của bpt: S (2 ] ;1 2; 3 2 1.b
b) 2x 1 2x 5 (1.0 đ) 2 x5 0 2 x 1 0 0.25 2
x 12x 2 5 5 5 x x 2 2 0.25 1 1 x x + 2 2 0.25 2 2
x 11x 12 0 3 x x 4 2 0.25
x 4. Vậy tập nghiệm của bpt: S 4; 2 3
(1.0 đ) Cho cos x , x
. Tính sin x, sin 2x, cos 2x 5 2 0.25 2 2 16
sin x 1 cos x 25 4 sin x (vì x ) 0.25 5 2 4 3 24
sin 2x 2sin x cos x 2. . 5 5 25 0.25 2 2 9 16 7
cos 2x cos x sin x 0.25 25 25 25 3
Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x
(1.0 đ) m 2 2 x 3 m
2 x m 3 0
Đặt f x m 2 ( )
2 x 3m 2 x m 3 TH1: m 2 0.25
f x 1 0, x
nên ta nhận m 2 TH2: m 2 a 0 m 2
f (x) 0, x 2 0 5
m 16m12 0 0.25 m 2 6 6 2 m 2 m 5 0.25 5 6 Vậy 2
m thỏa yêu cầu bài toán 0.25 5 4.a
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A 3
; 2, B 1;5 và đường thẳng
(1.0 đ) :2x y1 0
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB qua A 3 ; 2 AB : 0.5 AB
4;3 :VTCP n 3;4 :VTPT
Phương trình đường thẳng AB: 3. x 3 4. y 2 0 3x 4 y 17 0 0.5 4.b
b) Viết phương trình đường thẳng d song song với và cách A một (1.0 đ) khoảng bằng 5 .
d // suy ra phương trình đường thẳng d có dạng: 2x y c 0, c 1 0.25
Theo đề bài ta có d ; A d 5 0.25 6 2 c 5 5
c 9(n) pt d : 2x y 9 0 0.25
c 4 5 c 1
(n) pt d : 2x y 1 0 + 0.25 5
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) : x y 6x 2 y 6 0 . Viết (1.0 đ)
phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
d : 4x 3y 17 0
(C) có tâm I 3; 1 , bán kính R 4
Gọi là tiếp tuyến của (C)
d phương trình có dạng: 3x 4y c 0 0.25 c
tiếp xúc với (C) d I 9 4 , R 4 0.25 16 9 c 13 20 0.25+ c 7
pttt : 3x 4y 7 0 0.25
c 33 pttt : 3x 4 y 33 0 6
Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường tròn (C) qua 2 điểm A(4;−2),
(1.0 đ) B(2;−2) và có tâm nằm trên đường thẳng : x2y 1 0
Phương trình đường tròn (C) có dạng: 2 2
x y 2ax 2by c 0 , 2 2
a b c 0 0.25 Tâm I ;
a b . I a 2b 1 0 (1)
A C 16 4 8a 4b c 0 (2) 0.25
B C 4 4 4a 4b c 0 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta được a = 3; b = 2; c = −4 0.25 Suy ra pt C 2 2
: x y 6x 4 y 4 0 0.25 7 3 3 sin x cos x
(1.0 đ) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x: A .tan 2x cos x sin x 4 4 sin x cos x A .tan 2x 0.25 sin . x cos x 2 2 x x 2 2 sin cos
sin x cos x sin 2x . sin . x cos x cos 2x 0.25 cos 2x 2sin x cos x . 0.25 sin . x cos x cos 2x
2 không phụ thuộc vào x 0.25 8
Giải bất phương trình x x 2 3 8
x 11x 26 (1.0 đ) 2 2
bpt x 11x 24 x 11x 24 2 Đặt 2
t x 11x 24, t 0 0.25 Bpt trở thành: 2 2
t t 2 t t 2 0 1 t 2 t 0 t 2 0.25 2 2
x 11x 24 0
x 11x 24 0 0.25 2 2
x 11x 24 4 x 11x 24 2 3 x 8
3 x 4 7 x 8
x 4 x 7 0.25
Vậy tập nghiệm của bpt: S [3; 4) (7;8]
Chú ý: Học sinh có thể làm Toán bằng cách khác và vẫn được tính điểm nếu đúng HẾT