Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường Phan Ngọc Hiển – Cà Mau

Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau được biên soạn theo hình thức đề thi 40% trắc nghiệm + 60% tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có đáp án trắc nghiệm và lời giải chi tiết tự luận, mời các bạn đón xem

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 10 380 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường Phan Ngọc Hiển – Cà Mau

Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau được biên soạn theo hình thức đề thi 40% trắc nghiệm + 60% tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có đáp án trắc nghiệm và lời giải chi tiết tự luận, mời các bạn đón xem

50 25 lượt tải Tải xuống
Trang 1/3 - Mã đề 488
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
(Đề có 3 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 23 câu)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
Câu 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn
( )
22
: 2 4 10Cx y x y+ + +=
.
A. Tâm
( )
1; 2
I
,bán kính
2R
=
. B. Tâm
( )
1; 2I
,bán kính
4R =
.
C. Tâm
( )
2; 4I
,bán kính
. D. Tâm
( )
1; 2I
,bán kính
4R =
.
Câu 2: Tp hp nghim ca h bất phương trình:
3x 7 0
x80
−>
+>
là.
A.
7
8;
3



. B.
( )
8; +∞
. C.
( )
;8
−∞
. D.
7
;
3

+∞


.
Câu 3: Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
để phương trình
2
13 0x mx m +− =
có hai
nghim trái du.
A.
1
3
m >
. B.
2m
>
. C.
1
3
m <
. D.
2
m <
.
Câu 4: Tp nghim
S
ca bất phương trình
1
0
2
x
x
+
A.
(
]
( )
; 2 1;−∞ +∞
. B.
( )
[
)
; 2 1;−∞ +∞
. C.
(
]
2;1
. D.
[
)
2;1
.
Câu 5: Hàm số có kết qu xét du.
x
−∞
1
2
+∞
( )
fx
0
+
0
là hàm s nào dưới đây .
A.
( )
2
32fx x x=−+
. B.
( )
2
32fx x x=++
.
C.
( ) ( )( )
12fx x x= −+
. D.
( )
2
32fx x x=−− +
.
Câu 6: Tam thc
( ) ( )
2
3 22 1 4fx x m x m= + ++
dương với mi
x
khi.
A.
11
1
4
m−< <
. B.
11
1
4
m<<
. C.
11
1
4
m≤≤
. D.
1
11
4
m
m
<−
>
.
Câu 7: Trong mt phng vi h ta đ
Oxy
, cho hai điểm
( )
0;2A
,
( )
3;0B
. Phương trình
đường thng
AB
là.
Mã đề 488
Trang 2/3 - Mã đề 488
A.
1
23
xy
+=
. B.
1
32
xy
+=
.
C.
1
32
xy
+=
. D.
1
23
xy
+=
.
Câu 8: Cho
4
sin ,
52
= <<
π
α απ
. Tính
cos
α
.
A.
3
5
=
cos
α
. B.
1
5
=cos
α
. C.
3
5
= cos
α
. D.
1
5
=
cos
α
.
Câu 9: Điu kiện xác định ca bất phương trình
11
0
4
3
x
x
+>
là.
A.
3
4
x
x
>
. B.
4
x
. C.
3
4
x
x
. D.
4x >
.
Câu 10: Cho đưng tròn
( ) ( ) ( )
22
: 2 3 25.
Cx y
++ =
Phương trình tiếp tuyến ca
(
)
C
tại điểm
( )
1;1
B
là.
A.
3 4 7 0.
xy =
B.
2 3 0.xy
−=
C.
2 3 0.xy +=
D.
3 4 7 0.xy +=
Câu 11: Tp nghim ca bất phương trình
( )( )
32 6 0
xx
+≥
là.
A.
( ) ( )
; 3 3;−∞ +∞
. B.
( )
3; 3
.
C.
\ 3; 3
. D.
3; 3


.
Câu 12: Trong mt phng ta đ
Oxy
, phương trình tham số của đưng thẳng đi qua
( )
0; 2A
có vectơ chỉ phương
( )
3; 2
u =
là.
A.
3
2
xt
y
= +
=
. B.
3
22
xt
yt
=
=
. C.
2
23
xt
yt
=
= +
. D.
3
2
x
yt
=
=−+
.
Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình
21 5xx−> +
.
A.
( ;4)−∞
. B.
( ;6)
−∞
. C.
(6; )+∞
. D.
(
4; )
+∞
.
Câu 14: Kết qu rút gn ca biu thc
2
sin tan
1
cos +1
αα
α
+

+


bng.
A. 1 + tanα. B.
2
1
cos
α
. C.
2
1
sin
α
. D. 2.
Câu 15: Cho đường thng (d):
x 2y 3 0

.Véctơ nào ới đây một vectơ pháp tuyến ca
( )
d
.
A..
( )
1
2;1=
n
B.
( )
2
2; 3=

n
.
C.
( )
3
2;1=
n
. D.
( )
4
1; 2=

n
.
Trang 3/3 - Mã đề 488
Câu 16: Trong mt phng vi h trc ta đ
Oxy
, cho điểm
( )
1; 2I
. Phương trình đường tròn
tâm I,bán kính R = 2 là .
A.
(
) (
)
22
1 22
xy+ +− =
. B.
( )
( )
22
1 22xy
++ =
.
C.
( ) ( )
22
1 24xy ++ =
. D.
( )
( )
22
1 24xy+ +− =
.
Câu 17: Cặp s
(
)
1; 1
là nghim ca bất phương trình.
A.
20
xy+−>
. B.
3 10
xy
−− <
.
C.
41xy+<
. D.
0xy−− <
.
Câu 18: Cho
ABC
có b = 6, c = 8,
0
ˆ
60A
=
. Độ dài cnh a bng.
A.
3 12
. B.
2 13
. C.
20
. D.
2 37
.
Câu 19: Bất phương trình:
2
20
xx−−<
có tp nghim.
A.
( )
1; 2
. B.
( ) ( )
; 1 2;−∞ +∞
. C.
( )
1; 2
. D.
{ }
1; 2
.
Câu 20: Côsin của góc giữa hai đường thng
1
: 2 70xy + −=
2
:2 4 9 0xy
+=
bng.
A.
2
5
. B.
3
5
. C.
3
5
. D.
2
5
.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 21: Giải bất phương trình:
a)
2
2 5 30xx
+<
b)
2
56
0
1
xx
x
−+
Câu 22: Cho
π
αα

= <<


2
sin , 0
32
. Tính
cos
α
sin 2
α
.
Câu 23:Trong mặt phẳng với tọa độ
Oxy
, cho điểm
( )
3; 4M
, N(2; 3) và đường thẳng
:2 3 0
++=xy
.
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm,
M
,N .
b) Viết phương trình đường tròn tâm
( )
3; 4M
và tiếp xúc với đường thẳng
.
c) Tìm tọa độ điểm K nằm trên đường thẳng
sao cho
OMK có diện tích bằng
2
(đvdt).
------ HẾT ------
1
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
()
KIỂM TRA HỌC KỲ II - ĐÁP ÁN NH 2020 - 2021
MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài : 90 Phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm: Mỗi câu TN 0.2 điểm
191 290 389 488
1
C
D
D
A
2
A
B
B
D
3
B
B
B
A
4
C
C
D
B
5
D
C
A
C
6
B
B
A
A
7
B
C
B
B
8
C
D
C
C
9
D
B
D
A
10
B
B
A
D
11
D
B
C
C
12
B
A
C
B
13
B
A
A
C
14
B
A
B
B
15
C
D
D
D
16
D
C
A
C
17
C
D
A
C
18
C
B
B
B
19
B
C
D
C
20
C
A
C
C
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKII TOÁN 10 NĂM HỌC 2020-2021
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
CÂU 21
(3 điểm)
a
(1.5đ)
Giải bất phương trình:
2
2 5 30
xx +<
2
1
2 5 30
3
2
x
xx
x
=
+=
=
Bng xét du
Vy tp nghim ca bất phương trình là:
3
1;
2
S

=


0.5
0.5
0.5
Giải bất phương trình:
0.25
2
56
0
1
xx
x
−+
2
b
(1.5đ)
Ta có:
Bng xét du
Vy tp nghim ca bất phương trình là:
.
0.25
0.5
0.5
CÂU 22
(1.0 điểm)
(1.0đ)
Cho
π
αα

= <<


2
sin , 0
32
. Tính
cos
α
sin 2
α
.
π
αα
<<⇒ >00
2
cos
Tìm được:
5
3
cos
α
=
45
sin 2
9
α
=
0.25
0.5
0.25
CÂU 23
(2 điểm)
a
(1.0đ)
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm,
( )
3; 4M
, N(2; 3).
( )
1; 7MN
=

Gọi d là đường thẳng đi qua hai điểm M,N.
(d) qua M(3;-4) và nhận
( )
1; 7MN =

làm VTCP có phương trình
tham số dạng:
3
()
47
xt
tR
yt
=
=−+
0.25
0.25
0.5
b
(0.5đ)
Viết phương trình đường tròn tâm
( )
3; 4M
tiếp c với
đường thẳng
:2 3 0 ++=xy
Gọi đường tròn tâm
M
( )
C
. đường tròn
( )
C
tiếp xúc
vi
nên ta có
( )
22
2.3 4 3
,5
21
−+
= ∆= =
+
R dM
.
Phương trình đường tròn
( )
C
( ) ( )
22
3 45 ++ =xy
.
0.25
0.25
c
(0.5đ)
Tìm tọa độ điểm K nằm trên đường thẳng
sao cho
OMK
diện tích bằng
2
: 23K yx
∈∆ =
nên ta gi
( )
;2 3Kt t
−−
.
Ta có
( )
3; 4 5= −⇒ =

OM OM
OM
có vectơ pháp tuyến
( )
4;3=

OM
n
.
Phương trình đường thng
OM
43 0+=xy
.
Vì diện tích
OMK
bng
2
nên ta có
( ) ( )
15
. K, 2 . K, 2
22
OM d OM d OM=⇔=
0.25
2
3
5 60
2
x
xx
x
=
+=
=
10 1
xx
−= =
(
]
[
)
1; 2 3;
S = +∞
3
( )
4
K,
5
d OM⇔=
(
)
22
4 32 3
4
294 294
5
43
+ −−
= ⇔− = + =
+
tt
tt
5
5
;2
2 94
2
2
2 9 4 13
13
;10
2
2
K
t
t
t
t
K

=

+=

⇔⇒
+=

=


.
Vy
5
;2
2



K
hoc
13
;10
2



K
.
0.25
| 1/6

Preview text:

SỞ GD&ĐT CÀ MAU
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 23 câu) (Đề có 3 trang) Mã đề 488
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
Câu 1:
Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) 2 2
: x + y − 2x + 4y +1 = 0 . A. Tâm I (1; 2
− ) ,bán kính R = 2 . B. Tâm I ( 1;
− 2) ,bán kính R = 4 .
C. Tâm I (2;4) ,bán kính R = 2 . D. Tâm I (1; 2
− ) ,bán kính R = 4 .  − >
Câu 2: Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình: 3x 7 0  là. x + 8 > 0 A.  7 8;  −    . B. ( 8; − +∞) . C. ( ;8 −∞ ) . D. 7  ;+∞ . 3      3 
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2
x mx + 1 − 3m = 0 có hai nghiệm trái dấu. A. 1
m > . B. m > 2. C. 1
m < . D. m < 2. 3 3
Câu 4: Tập nghiệm x
S của bất phương trình 1 ≥ 0là x + 2 A. ( ; −∞ 2 − ]∪(1;+∞) . B. ( ; −∞ 2 − ) ∪[1;+∞) . C. ( 2; − ] 1 . D. [ 2; − ) 1 .
Câu 5: Hàm số có kết quả xét dấu. x −∞ 1 2 +∞ f (x ) − 0 + 0 −
là hàm số nào dưới đây .
A. f (x ) 2
= x − 3x + 2. B. f (x ) 2
= x + 3x + 2 .
C. f (x ) = (x − ) 1 ( x − + 2) . D. f (x ) 2 = x − − 3x + 2 .
Câu 6: Tam thức f (x) 2
= 3x + 2(2m − )
1 x + m + 4 dương với mọi x khi. m < 1 − A. 11 1 − < m < . B. 11 − < m <1. C. 11 − ≤ m ≤1. D.  . 4 4 4 11 m >  4
Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A(0;2) , B( 3; − 0) . Phương trình
đường thẳng AB là. Trang 1/3 - Mã đề 488 A. x y + = 1. B. x y + = 1. 2 − 3 3 − 2 C. x y + = 1. D. x y + =1. 3 2 − 2 3 − Câu 8: Cho 4 π sinα = ,
< α < π . Tính cosα . 5 2 A. 3 cosα = . B. 1 cosα = . C. 3 cosα = − . D. 1 cosα = . 5 5 5 5
Câu 9: Điều kiện xác định của bất phương trình 1 1 + > 0 là. x − 3 x − 4 A. x > 3 x ≥  . B. x ≥ 4 . C. 3  . D. x > 4 . x ≠ 4 x ≠ 4
Câu 10: Cho đường tròn (C) (x − )2 + ( y + )2 : 2
3 = 25. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm B ( 1; − ) 1 là.
A. 3x − 4y − 7 = 0.
B. x − 2y −3 = 0.
C. x − 2y + 3 = 0.
D. 3x − 4y + 7 = 0.
Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình (x − 3)(2x + 6) ≥ 0 là. A. ( ; −∞ 3 − ) ∪ (3;+∞). B. ( 3 − ;3).
C.  \ 3;3. D.  3 − ;3   .
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(0;2) và 
có vectơ chỉ phương u = (3;− 2) là.  = +  =  =  = A. x 3 t x t x t x  . B. 3  . C. 2  . D. 3  . y = 2 − y = 2 − 2ty = 2 + 3ty = 2 − + t
Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình 2x −1> x + 5 . A. ( ; −∞ 4) . B. ( ; −∞ 6). C. (6;+∞). D. (4;+∞) . 2
Câu 14: Kết quả rút gọn của biểu thức  sinα +tanα  1 +  bằng.  cosα +1 
A. 1 + tanα. B. 1 . C. 1 . D. 2. 2 cos α 2 sin α
Câu 15: Cho đường thẳng (d): x 2y3  0 .Véctơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (d).   A.. 1 n = (2; ) 1 B. n = 2; 3 − . 2 ( )   C. n3 = ( 2; − ) 1 . D. n = 1;2 . 4 ( ) Trang 2/3 - Mã đề 488
Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm I (1; 2
− ) . Phương trình đường tròn tâm I,bán kính R = 2 là .
A. (x + )2 + ( y − )2 1 2 = 2 .
B. (x − )2 + ( y + )2 1 2 = 2 .
C. (x − )2 + ( y + )2 1 2 = 4 .
D. (x + )2 + ( y − )2 1 2 = 4 .
Câu 17: Cặp số (1; 1
− ) là nghiệm của bất phương trình.
A. x + y − 2 > 0 . B. x
− − 3y − 1 < 0 .
C. x + 4y < 1 . D. x
− − y < 0 . Câu 18: Cho A
BC có b = 6, c = 8, 0
ˆA = 60 . Độ dài cạnh a bằng.
A. 3 12 . B. 2 13 . C. 20 . D. 2 37 .
Câu 19: Bất phương trình: 2
x x − 2 < 0 có tập nghiệm. A. (1;2) . B. ( ; −∞ − ) 1 ∪(2;+∞) . C. ( 1; − 2) . D. { 1; − } 2 .
Câu 20: Côsin của góc giữa hai đường thẳng ∆ : x + 2y − 7 = 0 và ∆ : 2x − 4y + 9 = 0 bằng. 1 2 A. 2 − . B. 3 − . C. 3 . D. 2 . 5 5 5 5
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 21: Giải bất phương trình: 2 a) 2 − +
2x − 5x + 3 <0 b) x 5x 6 ≥ 0 x −1 Câu 2  π 
22: Cho sinα = , 0 < α < 
 . Tính cosα và sin 2α . 3  2 
Câu 23:Trong mặt phẳng với tọa độ Oxy , cho điểm M (3; 4
− ) , N(2; 3) và đường thẳng ∆ : 2x + y + 3 = 0 .
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm, M ,N .
b) Viết phương trình đường tròn tâm M (3; 4
− ) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ .
c) Tìm tọa độ điểm K nằm trên đường thẳng ∆ sao cho ∆ OMK có diện tích bằng 2 (đvdt).
------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 488
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
KIỂM TRA HỌC KỲ II - ĐÁP ÁN NH 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
MÔN TOÁN – 10
Thời gian làm bài : 90 Phút ()
Phần đáp án câu trắc nghiệm: Mỗi câu TN 0.2 điểm 191 290 389 488 1 C D D A 2 A B B D 3 B B B A 4 C C D B 5 D C A C 6 B B A A 7 B C B B 8 C D C C 9 D B D A 10 B B A D 11 D B C C 12 B A C B 13 B A A C 14 B A B B 15 C D D D 16 D C A C 17 C D A C 18 C B B B 19 B C D C 20 C A C C
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKII TOÁN 10 – NĂM HỌC 2020-2021 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Giải bất phương trình: 2
2x − 5x + 3 <0  = x 1  0.5  2
2x − 5x + 3 =0⇔ 3 x = a  2 (1.5đ)  Bảng xét dấu 0.5 
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 3 S  = 1;  2  0.5  CÂU 21 (3 điểm) 2 x − 5x + 6
Giải bất phương trình: ≥ 0 x −1 0.25 1 x = 3 b  Ta có: 2
x − 5x + 6 = 0 ⇔  0.25 x = 2 (1.5đ) 0.5
x −1 = 0 ⇔ x =1  Bảng xét dấu 0.5
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (1;2]∪[3;+∞) . 2  π 
Cho sinα = , 0 < α < 
. Tính cosα sin 2α . 3 2   CÂU 22 π 0 < α < ⇒c α os > 0 0.25
(1.0 điểm) (1.0đ)  2 0.5  Tìm được: 5 cosα = 3  4 5 sin 2α = 0.25 9
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm, M (3; 4 − ), N(2; 3).  0.25 MN =( 1; − 7)
 Gọi d là đường thẳng đi qua hai điểm M,N. 
(d) qua M(3;-4) và nhận MN =( 1;
− 7) làm VTCP có phương trình 0.25 a
(1.0đ) tham số dạng: x =3 − t   (t R) 0.5 CÂU 23
y = − 4 + 7t (2 điểm)
Viết phương trình đường tròn tâm M (3; 4
− ) và tiếp xúc với
đường thẳng ∆ : 2x + y + 3 = 0
 Gọi đường tròn tâm M là (C). Vì đường tròn (C) tiếp xúc với ∆ nên ta có b R d ( − + = M ,∆) 2.3 4 3 0.25 = = 5 . 2 2 2 +1 (0.5đ)
 Phương trình đường tròn (C) là ( x − )2 + ( y + )2 3 4 = 5 . 0.25
Tìm tọa độ điểm K nằm trên đường thẳng sao cho OMK có
diện tích bằng 2 ∈ ∆ = − −  Vì K : y
2x 3 nên ta gọi K (t; 2 − t − 3).  Ta có OM = (3; 4
− ) ⇒ OM = 5 và OM có vectơ pháp tuyến  0.25 n = OM (4;3). c
Phương trình đường thẳng OM là 4x + 3y = 0 . (0.5đ)  Vì diện tích O
MK bằng 2 nên ta có 1 OM d ( OM ) 5 . K,
= 2 ⇔ .d (K,OM ) = 2 2 2 2 ⇔ d ( OM ) 4 K, = 5 4t + 3( 2 − t − 3) 4 ⇔ = ⇔ 2
t − 9 = 4 ⇔ 2t + 9 = 4 2 2 4 + 3 5  5   5  t = − K −  ;2 2t + 9 = 4   2  2  ⇔ ⇔   ⇒  . 2t + 9 = 4 −  13   13 t = − K −   ;10 2  2     0.25      Vậy 5 K −  ;2 hoặc 13 K −  ;10 . 2      2  3
Document Outline

  • de 488
  • HD CHẤM BÀI KT HKII TOÁN 10-2021