Đề thi học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 9 năm học 2024 - 2025 - Đề số 2 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 1: (0,75 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?  Câu 2: (0,75 điểm) Trong văn bản trên, cuối cùng vị thiền sư đã tặng món quà nào cho kẻ ăn trộm? Câu 3: (1,5 điểm) Chỉ ra hai lời dẫn trực tiếp trong văn bản trên và cho biết dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp? Câu 4: (1 điểm) Hãy rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với bản thân từ văn bản trên? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:

Đề HK1 Ngữ Văn 9 116 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
11 trang 3 giờ trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 9 năm học 2024 - 2025 - Đề số 2 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 1: (0,75 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?  Câu 2: (0,75 điểm) Trong văn bản trên, cuối cùng vị thiền sư đã tặng món quà nào cho kẻ ăn trộm? Câu 3: (1,5 điểm) Chỉ ra hai lời dẫn trực tiếp trong văn bản trên và cho biết dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp? Câu 4: (1 điểm) Hãy rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với bản thân từ văn bản trên? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

4 2 lượt tải Tải xuống
1
ĐỀ THI CUI HC KÌ I CU TRÚC MI
PHẦN I: ĐỌC HIU (4 điểm)
Đọc và thc hin yêu cu:
TNG MT VẦNG TRĂNG SÁNG
Mt v thiền n tu trong am tranh trên núi, mt hôm nhân bui tối đi dạo trong
rừng, dưới ánh trăng vằng vằng, đột nhiên ngài ng ra trí tu ca mình.
Ngài vui mng tr v nơi, nhìn thy am tranh ca mình b k cp lc li, k cp
tìm không ra ca ci gì, lúc sp sa b đi thì gặp thiền cng. Thì ra, s k trm
git mình, thiền sư từ nãy đến gi c đng đợi cng. Ngài chc chn k trm không
tìm được bt c đồ đạc đáng giá, lin ci chiếc áo ngoài ca mình cm sn trong
tay.
K cắp đang trong lúc kinh ngạc bi ri thì thiền sư nói:
- T đưng rng núi xa xôi, cậu đến thăm i, thế nào đi nữa cũng không th để
cu ra v tay không! Đêm lnh, cu hãy mang theo chiếc áo này!
Va nói, ngài va khoác chiếc áo lên người k cp. Hn ta lúng túng không biết
làm thế nào, cúi đu chun thng. Nhìn theo bóng k cắp đi dưới ánh trăng vng vc,
ri mt hút trong rng núi, thiền sư không khỏi cm thương rồi khng khái tht lên:
- Hỡi con người đáng thương kia, ta chỉ mong được tng cu mt vầng trăng sáng.
Sau khi tiễn đưa kẻ cp bng mt, thiền đi vào am tranh ngi thin, ngài nhìn
trăng sáng ngoài cửa s ri vào khong không trong nhà.
Hôm sau, i s vut ve du dàng, m áp của ánh trăng, từ trong bung thin sâu
thm, ngài m mt ra nhìn thy chiếc áo ngoài ngài đã khoác lên ngưi k cp
đưc gp gn gàng t tế đặt cửa. Vô cùng sung sướng, thiền sư lẩm bm nói:
- Cuối cùng ta đã tặng cu y mt vầng trăng sáng.
(Tng mt vầng trăng sáng - Truyn cc ngn, Lâm Thanh Huyn,
NXB Quân Đội nhân dân, Hà Ni, 2003, tr.7-8)
Câu 1: (0,75 điểm) Ch ra phương thức biểu đạt chính được s dụng trong văn bản
trên?
Câu 2: (0,75 điểm) Trong văn bản trên, cui cùng v thiền đã tặng món quà nào
cho k ăn trộm?
2
Câu 3: (1,5 đim) Ch ra hai li dn trc tiếp trong văn bản trên và cho biết du hiu
nhn biết li dn trc tiếp?
Câu 4: (1 điểm) Hãy rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất vi bn thân t văn bản trên?
PHN II: VIT (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Hãy viết đoạn văn phân tích yếu t ngh thut ca truyn ngắn “Tặng mt vng
trăng sáng” của nhà văn Lâm Thanh Huyền
Câu 2: (4 điểm)
Viết bài văn nghị lun xã hi v mt vấn đề cn gii quyết : Làm thế nào để
rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh?”
----------HT------------
Chú thích: Tác gi: m Thanh Huyn (1953-2019). Ông nhà văn, nhà thơ
nhiu giải thưởng văn học. Đặc điểm trong văn của ông là s dung hợp, lĩnh hội gia
tôn giáo văn học. Ngôn ng trong sáng, giàu đẹp, kinh nghim sng phong phú,
thm nhun tinh thn Pht Giáo vi nhng triết lí nhân sinh sâu sc.
3
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phn
Câu
Ni dung cn đt
Đim
I
1
- Phương thức biểu đạt chính: T s
(HS làm sai hoc không làm: 0 điểm)
0,75
2
- Cui cùng v thiền đã tặng cho k ăn trộm: mt vng
trăng sáng
(HS làm sai hoặc không làm: 0 điểm)
0,75
3
+Li dn trc tiếp: hc sinh chn 2 trong 3 li dn sau:
- Từ đường rừng núi xa xôi, cậu đến thăm tôi, thế
nào đi nữa cũng không thể để cậu ra về tay không!
Đêm lạnh, cậu hãy mang theo chiếc áo này! (1)
- Hỡi con người đáng thương kia, ta chỉ mong được
tặng cậu một vầng trăng sáng. (2)
- Cuối cùng ta đã tặng cậu ấy một vầng trăng sáng.
(3)
(HS làm được đúng 1 đáp án: 0,5 điểm)
+Du hiu nhn biết:
- C 3 li dẫn trên đều ca v thiền sư
- Có du gạch ngang trước li dn trc tiếp
Tr li mỗi đáp án: 0,25 điểm
HS làm sai hoặc không làm: 0 điểm )
1,5
4
Thông điệp có ý nghĩa nhất được rút ra từ văn bản là:
Hc hc chn một thông điệp có ý nghĩa nht và có cách
gii hp lí.
- Gi ý các thông đip hc sinh có th chn:
+ S thu hiểu làm thay đổi con người.
+ Nhân ái, khoan dung, v tha sc mnh cm hóa con
người.
1,0
4
+ Lòng yêu thương sc mnh khiến con người ng
thin.
...........................
- Lí gii hp lí
(HS la chọn đúng bức thông điệp: 0,5 đim
Gii thích hợp lí: 0,5 điểm
HS tr li sai hoc không tr lời: 0 điểm)
II
1
Viết một đoạn văn phân tích yếu t ngh thut ca
truyn ngắn “Tng mt vầng trăng sáng” của nhà n
Lâm Thanh Huyn.
2,0
a. Đảm bo cu trúc một đoạn văn nghị luận văn học v
mt khía cnh ca vấn đề. m đoạn, thân đoạn kết
đoạn
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun:
Phân tích nhng đặc sc ngh thut ca truyn ngn
“Tng mt vầng trăng sáng” của nhà văn Lâm Thanh
Huyn.
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh lun
Hc sinh th trin khai theo nhiu cách nhưng cn vn
dng tt các thao tác lp lun, kết hp cht ch gia l
và dn chng. Dưới đâymột s gi ý cần hướng ti:
- Gii thiu tác gi, tác phm, vấn đề ngh lun.
- Ngh thut xây dng ct truyn:
- Ct truyện được y dng da trên ba s kin chính rt
lôi cun, hp dn: Thiền tu trên núi, tên trộm đến trm
đồ, Thin sư cho tên trộm cái áo duy nht ca mình gia
nơi lạnh giá, hôm sau tên trm tr li áo, gp rt ngay
ngn. Các s kin tiếp ni hp dn bi cách hành x khác
thưng ca nhân vt tham gia vào ct chuyện, đó m
bt ý nghĩa.
- Ngh thut y dng nhân vt: Nhân vt chính ca
truyn là Thiền sư.
- Thiền thiện tính, thu hiểu lòng ngưi, coi trng con
1,0
5
người. Hành động khác bit vi s hành x của người
thường đối vi k cắp: “sợ k cp giật mình,ông đứng đợi
ngoài cổng”, nói với k trm rằng: “Từ đưng rng núi xa
xôi, cậu đến thăm tôi, dù thế nào đi nữa cũng không thể để
cu ra v tay không! Đêm lạnh, cu y mang theo chiếc
áo này! Coi anh ta bn, còn nhã ý tặng áo đường xa,
lạnh….
- Ngh thut y dng tình hung: Truyện đã y dựng
được mt tình hung truyện cùng độc đáo thấm đẫm
tinh thn nhân bn. Thiền sư đi dạo khi tr v gp tên trm
vào am trm đồ nhưng thiền không giá để tên trm
ly. Tình hung làm bt v đẹp tâm hn t bi ca nhà sư.
- Đặc sc ngh thuật, đánh giá:
Ngôn ng trong sáng, giàu đẹp, cách k chuyn t nhiên,
s kết hp gia lời người k chuyn li nhân vt, s
kết hp giữa các phương thức t s, biu cm, khiến cho
câu chuyn tr nên sinh động, hp dn, ct truyn hp dn,
to tình hung n tượng, ging điệu cảm thương sâu lng,
kinh nghim sng phong phú, thm nhun tinh thn Pht
giáo.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit
0,25
e. Sáng to: Th hin nhng suy nghĩ sâu sc v vấn đề
ngh lun; có cách diễn đạt mi m.
0,25
2
Viết bài văn nghị lun hi v mt vấn đề cn gii
quyết: "Làm thế nào đ rèn luyện thói quen đọc sách cho
học sinh?”
4,0
a. Đảm bo cu trúc ca một bài văn nghị lun hội: Đủ
ba phn M bài, Thân bài, Kết bài.
0,25
b. Xác định được vấn đề ngh lun
Làm thế nào đ rèn luyện thói quen đọc sách cho hc
sinh?
c. Trin khai vấn đề ngh lun: Vn dng tt các thao tác
lp lun, kết hp cht ch gia l bng chng. Học
sinh th trin khai vấn đề ngh lun theo nhiu cách
6
nhưng v cơ bản, cần đm bo nhng nội dung cơ bản sau:
I. M bài:
- Dn dt vấn đề ngh lun : Làm thế nào để rèn luyn thói
quen đọc sách cho hc sinh?
II. Thân bài:
1. Gii thích vn đ
- Đọc sách quá trình tiếp nhn thông tin, kiến thức,
ng, tình cảm được th hin qua ngôn ng viết. Đc
sách không ch giúp m mang tri thc, bồi dưỡng m hn
n rèn luyện duy, kh năng phân tích, tổng hp
đánh giá thông tin.
- Đối vi học sinh, đọc sách còn giúp các bn hoàn thin
nhân cách, phát trin k ng sống, nâng cao kh năng
giao tiếp và ng x.
2. Phân tích vấn đề
a. Thc trng:
Theo mt kho sát gần đây của B Giáo dục và Đào tạo, t
l học sinh đọc sách ngoài gi lên lp còn rt thp. Ch
khong 20% học sinh có thói quen đọc sách thường xuyên,
trong khi đó, phần ln thi gian rnh ca các bn dành cho
vic s dng điện thoại thông minh, chơi game t
mng xã hi.
b. Nguyên nhân:
- S phát trin ca công ngh thông tin s hp dn ca
các phương tiện gii trí hiện đại đã khiến sách tr nên kém
hp dn trong mt hc sinh.
- Chương trình học qti, áp lc thi c khiến hc sinh
không có thi gian dành cho vic đc sách.
- S thiếu quan tâm của gia đình nhà trường đối vi
vic khuyến khích học sinh đọc sách.
- Thư viện trường học chưa được đầu đúng mức, sách
báo chưa phong phú, đa dạng, không đáp ng được nhu
cu ca hc sinh.
0,25
0,25
1
7
c. Hu qu:
- Nếu tình trạng này không được ci thin, hc sinh s mt
đi một kênh quan trọng để tiếp cn tri thc, phát triển
duy và hoàn thin nhân cách.
- Điu y không ch ảnh ởng đến kết qu hc tp
còn ảnh hưởng đến s phát trin lâu dài ca các bn trong
tương lai.
d. Ý kiến trái chiu:
- Trong thời đại công ngh s, h cho rng, việc đọc sách
đã trở nên li thi, hc sinh có th tiếp cn thông tin nhanh
chóng d dàng hơn thông qua internet, các phương tin
truyn thông các khóa hc trc tuyến. Tuy nhiên, quan
điểm này hoàn toàn sai lm. Mc internet các
phương tiện truyn thông th cung cp một lượng ln
thông tin, nhưng không phải thông tin nào cũng chính xác
đáng tin cậy. Hơn nữa, việc đọc sách không ch tiếp
nhận thông tin n quá trình duy, phân tích
đánh giá thông tin.
3. Gii pháp gii quyết vn đ
3.1. Vai trò ca bn thân hc sinh:
- T giác đọc sách mi ngày: Dành ít nht 30 phút mi
ngày để đọc sách, la chn sách phù hp vi s thích
trình đ.
- Tham gia các hoạt động đọc sách: Câu lc b đọc sách,
các nhóm đc sách trc tuyến, các s kiện đc sách cng
đồng.
- Chia s niềm đam đọc sách: Gii thiu sách hay cho
bn bè, viết bài cm nhn v sách, tham gia các diễn đàn
đọc sách.
- ng dụng đọc sách, các trang web gii thiu sách, các
nhóm đọc sách trên mng xã hi.
-> Hc sinh là ch th ca quá trình hc tp, cn ý thc
t giác tinh thn ch động trong việc đc sách. Khi hc
sinh yêu thích đọc sách, các bn s t tìm tòi, khám phá
tiếp thu kiến thc mt cách hiu qu.
8
Bng chng: Nhiu học sinh đã đạt thành tích cao trong
hc tp và cuc sng nh thói quen đọc sách t nh.
d như Bill Gates, Warren Buffett, Mark Zuckerberg đu
những người đam đọc sách coi đó quyết
thành công ca mình.
3.2. Vai trò của gia đình:
- Tạo môi trường đọc sách thun li: Thiết kế góc đọc sách
m cúng, trang b đầy đủ các loi sách phù hp vi la
tui và s thích ca con.
- Làm gương cho con: Cha mẹ nên dành thời gian đọc sách
mi ngày, chia s vi con nhng cun sách hay, nhng câu
chuyện ý nghĩa.
- Khuyến khích và đng viên: Khen ngợi khi con đọc sách,
cùng con tho lun v ni dung sách, to không khí vui v
khi đọc sách.
- Hn chế thi gian s dng thiết b điện tử: Quy đnh thi
gian s dng hp lý, khuyến khích con tham gia các hot
động ngoài trời, vui chơi cùng bạn bè.
+ Th thư viện, ng dụng đọc sách trc tuyến.
+ Các câu lc b đọc sách gia đình.
-> Gia đình môi trưng giáo dục đầu tiên quan trng
nht ca tr. Cha m vai trò quyết định trong vic hình
thành nhân cách thói quen ca con. Khi cha m yêu
sách, coi trng việc đọc, con cái cũng s t nhiên noi theo.
Bng chng: Theo mt nghiên cu của Đại hc Harvard,
tr em đưc cha m đọc sách cho nghe t nhkh năng
đọc viết tốt hơn, vốn t vựng phong phú hơn thành tích
hc tập cao hơn so với nhng tr không đưc tiếp xúc vi
sách.
3.3. Vai trò của nhà trường:
- T chc các hoạt động đọc sách đa dạng: Cuc thi k
chuyn theo ch, ngày hội đọc sách, gii thiu sách mi,
thành lp câu lc b đọc sách...
- Lng ghép hoạt động đọc sách vào chương trình học:
Yêu cu học sinh đọc sách tham kho, viết bài cm nhn,
1,25
9
thuyết trình v sách...
- Xây dựng thư viện thân thin: Cp nhật sách thường
xuyên, tạo không gian đọc sách thoi mái, t chc các bui
hướng dn s dụng thư viện.
- Phi hp vi ph huynh: T chc các bui hi tho, chia
s kinh nghim v vic khuyến khích tr đọc sách.
- M thư viện điện t, các phn mm qun lý thư viện, các
trang web gii thiu sách.
-> Nhà trường môi trường giáo dc chính thc, nh
hưởng lớn đến s phát trin ca học sinh. Khi nhà trường
tạo ra môi trường đọc sách tích cc, hc sinh s hi
tiếp cn vi nhiu loi sách, khám phá thế gii tri thc
rng ln.
Bng chứng: Trường THPT Chuyên Ni Amsterdam
đã triển khai chương trình "Sách Tôi" với nhiu hot
động đọc sách đa dng, giúp hc sinh hình thành thói quen
đọc sách và nâng cao trình độ văn hóa đọc.
4. Liên h bn thân
- mt hc sinh cn tìm thy nim vui trong việc đọc
sách.
- Sách đã giúp HS mở mang tri thc, hiu biết v thế gii
xung quanh, rèn luyện tư duy và hoàn thin nhân cách.
- Nếu mi học sinh đều được tiếp cn vi sách tìm thy
nim vui trong việc đọc sách, thì tương lai của đất nước s
tươi sáng hơn rất nhiu.
III. Kết bài:
Khng định lại ý nghĩa của vấn đề ngh lun.
10
0,25
0,25
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
0,25
e. Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh lun, ch
0,25
11
diễn đạt mi m.
Tng đim
10
ng dn chm:
- Mức điểm 3,5 điểm - 4,0 điểm: Đảm bảo đầy đủ yêu cu v kiến thức, năng,
sáng to.
- Mức điểm 2,75 điểm - 3,25 điểm: Đảm bo yêu cu v kiến thc,năng nhưng còn
mc li diễn đạt.
- Mức điểm 2,0 điểm - 2,5 điểm: Đảm bo yêu cầu cơ bản, nhưng chưa sâu sắc.
- Mức điểm 1,0 điểm - 1,75 điểm: Bài viết sơ sài, chưa biết phân tích làm sáng t vn
đề ngh lun.
- Mức điểm 0,0: Bài viết lạc đề.
* LƯU Ý KHI CHẤM BÀI:
Giám kho cn nm vng yêu cu chấm để đánh giá tổng quát bài làm ca thí sinh,
tránh cách chấm đếm ý cho đim mt cách máy móc, linh hot trong vic vn dng
ng dn chm.
Cn khuyến khích nhng bài làm tính sáng to, ni dung bài viết th không
trùng vi yêu cầu trong đáp án nhưng lập lun thuyết phục, văn phong sáng rõ.
Vic chi tiết hóa đim s ca các ý (nếu có) phải đm bo không sai lch vi tng
đim ca mi phần được thng nht trong Hội đồng chấm thi. Cho điểm l thp
nhất đến 0,25 và không làm tròn.
| 1/11

Preview text:

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I CẤU TRÚC MỚI
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc và thực hiện yêu cầu:
TẶNG MỘT VẦNG TRĂNG SÁNG
Một vị thiền sư ẩn tu trong am tranh trên núi, một hôm nhân buổi tối đi dạo trong
rừng, dưới ánh trăng vằng vằng, đột nhiên ngài ngộ ra trí tuệ của mình.
Ngài vui mừng trở về nơi ở, nhìn thấy am tranh của mình bị kẻ cắp lục lọi, kẻ cắp
tìm không ra của cải gì, lúc sắp sửa bỏ đi thì gặp thiền sư ở cổng. Thì ra, sợ kẻ trộm
giật mình, thiền sư từ nãy đến giờ cứ đứng đợi ở cổng. Ngài chắc chắn kẻ trộm không
tìm được bất cứ đồ đạc gì đáng giá, liền cởi chiếc áo ngoài của mình cầm sẵn trong tay.
Kẻ cắp đang trong lúc kinh ngạc bối rối thì thiền sư nói:
- Từ đường rừng núi xa xôi, cậu đến thăm tôi, dù thế nào đi nữa cũng không thể để
cậu ra về tay không! Đêm lạnh, cậu hãy mang theo chiếc áo này!
Vừa nói, ngài vừa khoác chiếc áo lên người kẻ cắp. Hắn ta lúng túng không biết
làm thế nào, cúi đầu chuồn thẳng. Nhìn theo bóng kẻ cắp đi dưới ánh trăng vằng vặc,
rối mất hút trong rừng núi, thiền sư không khỏi cảm thương rồi khảng khái thốt lên:
- Hỡi con người đáng thương kia, ta chỉ mong được tặng cậu một vầng trăng sáng.
Sau khi tiễn đưa kẻ cắp bằng mắt, thiền sư đi vào am tranh ngồi thiền, ngài nhìn
trăng sáng ngoài cửa sổ rọi vào khoảng không trong nhà.
Hôm sau, dưới sự vuốt ve dịu dàng, ấm áp của ánh trăng, từ trong buồng thiền sâu
thẳm, ngài mở mắt ra nhìn thấy chiếc áo ngoài mà ngài đã khoác lên người kẻ cắp
được gấp gọn gàng tử tế đặt ở cửa. Vô cùng sung sướng, thiền sư lẩm bẩm nói:
- Cuối cùng ta đã tặng cậu ấy một vầng trăng sáng.
(Tặng một vầng trăng sáng - Truyện cực ngắn, Lâm Thanh Huyền,
NXB Quân Đội nhân dân, Hà Nội, 2003, tr.7-8)
Câu 1: (0,75 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?
Câu 2: (0,75 điểm) Trong văn bản trên, cuối cùng vị thiền sư đã tặng món quà nào cho kẻ ăn trộm? 1
Câu 3: (1,5 điểm) Chỉ ra hai lời dẫn trực tiếp trong văn bản trên và cho biết dấu hiệu
nhận biết lời dẫn trực tiếp?
Câu 4: (1 điểm) Hãy rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với bản thân từ văn bản trên?
PHẦN II: VIẾT (6 điểm) Câu 1: (2 điểm)
Hãy viết đoạn văn phân tích yếu tố nghệ thuật của truyện ngắn “Tặng một vầng
trăng sáng” của nhà văn Lâm Thanh Huyền Câu 2: (4 điểm)
Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết : “ Làm thế nào để
rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh?”
----------HẾT------------
Chú thích: Tác giả: Lâm Thanh Huyền (1953-2019). Ông là nhà văn, nhà thơ có
nhiều giải thưởng văn học. Đặc điểm trong văn của ông là sự dung hợp, lĩnh hội giữa
tôn giáo và văn học. Ngôn ngữ trong sáng, giàu đẹp, kinh nghiệm sống phong phú,
thấm nhuần tinh thần Phật Giáo với những triết lí nhân sinh sâu sắc.
2 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu
Nội dung cần đạt Điểm I 1
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,75
(HS làm sai hoặc không làm: 0 điểm) 2
- Cuối cùng vị thiền sư đã tặng cho kẻ ăn trộm: một vầng 0,75 trăng sáng
(HS làm sai hoặc không làm: 0 điểm) 3
+Lời dẫn trực tiếp: học sinh chọn 2 trong 3 lời dẫn sau: 1,5
- Từ đường rừng núi xa xôi, cậu đến thăm tôi, dù thế
nào đi nữa cũng không thể để cậu ra về tay không!
Đêm lạnh, cậu hãy mang theo chiếc áo này! (1)
- Hỡi con người đáng thương kia, ta chỉ mong được
tặng cậu một vầng trăng sáng. (2)
- Cuối cùng ta đã tặng cậu ấy một vầng trăng sáng. (3)
(HS làm được đúng 1 đáp án: 0,5 điểm)
+Dấu hiệu nhận biết:
- Cả 3 lời dẫn trên đều của vị thiền sư
- Có dấu gạch ngang trước lời dẫn trực tiếp
Trả lời mỗi đáp án: 0,25 điểm
HS làm sai hoặc không làm: 0 điểm ) 4
Thông điệp có ý nghĩa nhất được rút ra từ văn bản là: 1,0
Học học chọn một thông điệp có ý nghĩa nhất và có cách lí giải hợp lí.
- Gợi ý các thông điệp học sinh có thể chọn:
+ Sự thấu hiểu làm thay đổi con người.
+ Nhân ái, khoan dung, vị tha có sức mạnh cảm hóa con người. 3
+ Lòng yêu thương có sức mạnh khiến con người hướng thiện. ........................... - Lí giải hợp lí
(HS lựa chọn đúng bức thông điệp: 0,5 điểm
Giải thích hợp lí: 0,5 điểm
HS trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm) II 1
Viết một đoạn văn phân tích yếu tố nghệ thuật của 2,0
truyện ngắn “Tặng một vầng trăng sáng” của nhà văn Lâm Thanh Huyền.
a. Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn nghị luận văn học về 0,25
một khía cạnh của vấn đề. Có mở đoạn, thân đoạn kết đoạn
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn
“Tặng một vầng trăng sáng” của nhà văn Lâm Thanh Huyền.

c. Triển khai vấn đề nghị luận 1,0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ
và dẫn chứng. Dưới đây là một số gợi ý cần hướng tới:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận.
- Nghệ thuật xây dựng cốt truyện:
- Cốt truyện được xây dựng dựa trên ba sự kiện chính rất
lôi cuốn, hấp dẫn: Thiền sư tu trên núi, tên trộm đến trộm
đồ, Thiền sư cho tên trộm cái áo duy nhất của mình giữa
nơi lạnh giá, hôm sau tên trộm trả lại áo, gấp rất ngay
ngắn. Các sự kiện tiếp nối hấp dẫn bởi cách hành xử khác
thường của nhân vật tham gia vào cốt chuyện, tù đó làm bật ý nghĩa.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật chính của truyện là Thiền sư.
- Thiền sư thiện tính, thấu hiểu lòng người, coi trọng con 4
người. Hành động khác biệt với sự hành xử của người
thường đối với kẻ cắp: “sợ kẻ cắp giật mình,ông đứng đợi
ngoài cổng”, nói với kẻ trộm rằng: “Từ đường rừng núi xa
xôi, cậu đến thăm tôi, dù thế nào đi nữa cũng không thể để
cậu ra về tay không! Đêm lạnh, cậu hãy mang theo chiếc
áo này! Coi anh ta là bạn, còn nhã ý tặng áo vì đường xa, lạnh….
- Nghệ thuật xây dựng tình huống: Truyện đã xây dựng
được một tình huống truyện vô cùng độc đáo và thấm đẫm
tinh thần nhân bản. Thiền sư đi dạo khi trở về gặp tên trộm
vào am trộm đồ nhưng thiền sư không có giá để tên trộm
lấy. Tình huống làm bật vẻ đẹp tâm hồn từ bi của nhà sư.
- Đặc sắc nghệ thuật, đánh giá:
Ngôn ngữ trong sáng, giàu đẹp, cách kể chuyện tự nhiên,
có sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật, sự
kết hợp giữa các phương thức tự sự, biểu cảm, khiến cho
câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn, cốt truyện hấp dẫn,
tạo tình huống ấn tượng, giọng điệu cảm thương sâu lắng,
kinh nghiệm sống phong phú, thấm nhuần tinh thần Phật giáo.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo: Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề 0,25
nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 2
Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải 4,0
quyết: "Làm thế nào để rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh?”
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận xã hội: Đủ
ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b. Xác định được vấn đề nghị luận 0,25
Làm thế nào để rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh?
c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng. Học
sinh có thể triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách 5
nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: I. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề nghị luận : Làm thế nào để rèn luyện thói
quen đọc sách cho học sinh? 0,25 II. Thân bài:
1. Giải thích vấn đề
- Đọc sách là quá trình tiếp nhận thông tin, kiến thức, tư tưở
ng, tình cảm được thể hiện qua ngôn ngữ viết. Đọc
sách không chỉ giúp mở mang tri thức, bồi dưỡng tâm hồn 0,25
mà còn rèn luyện tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp và đánh giá thông tin.
- Đối với học sinh, đọc sách còn giúp các bạn hoàn thiện
nhân cách, phát triển kỹ năng sống, nâng cao khả năng giao tiếp và ứng xử.
2. Phân tích vấn đề
a. Thực trạng:
Theo một khảo sát gần đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỷ
lệ học sinh đọc sách ngoài giờ lên lớp còn rất thấp. Chỉ có
khoảng 20% học sinh có thói quen đọc sách thường xuyên, trong khi đó, phầ
n lớn thời gian rảnh của các bạn dành cho
việc sử dụng điện thoại thông minh, chơi game và lướt 1 mạng xã hội.
b. Nguyên nhân:
- Sự phát triển của công nghệ thông tin và sự hấp dẫn của
các phương tiện giải trí hiện đại đã khiến sách trở nên kém
hấp dẫn trong mắt học sinh.
- Chương trình học quá tải, áp lực thi cử khiến học sinh
không có thời gian dành cho việc đọc sách.
- Sự thiếu quan tâm của gia đình và nhà trường đối với
việc khuyến khích học sinh đọc sách.
- Thư viện trường học chưa được đầu tư đúng mức, sách
báo chưa phong phú, đa dạng, không đáp ứng được nhu cầu của học sinh. 6 c. Hậu quả:
- Nếu tình trạng này không được cải thiện, học sinh sẽ mất
đi một kênh quan trọng để tiếp cận tri thức, phát triển tư
duy và hoàn thiện nhân cách.
- Điều này không chỉ ảnh hưởng đến kết quả học tập mà
còn ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của các bạn trong tương lai.
d. Ý kiến trái chiều:
- Trong thời đại công nghệ số, họ cho rằng, việc đọc sách
đã trở nên lỗi thời, học sinh có thể tiếp cận thông tin nhanh
chóng và dễ dàng hơn thông qua internet, các phương tiện
truyền thông và các khóa học trực tuyến. Tuy nhiên, quan
điểm này là hoàn toàn sai lầm. Mặc dù internet và các
phương tiện truyền thông có thể cung cấp một lượng lớn thông tin, nhưng không p
hải thông tin nào cũng chính xác
và đáng tin cậy. Hơn nữa, việc đọc sách không chỉ là tiếp
nhận thông tin mà còn là quá trình tư duy, phân tích và đánh giá thông tin.
3. Giải pháp giải quyết vấn đề
3.1. Vai trò của bản thân học sinh:
- Tự giác đọc sách mỗi ngày: Dành ít nhất 30 phút mỗi
ngày để đọc sách, lựa chọn sách phù hợp với sở thích và trình độ.
- Tham gia các hoạt động đọc sách: Câu lạc bộ đọc sách,
các nhóm đọc sách trực tuyến, các sự kiện đọc sách cộng đồng.
- Chia sẻ niềm đam mê đọc sách: Giới thiệu sách hay cho
bạn bè, viết bài cảm nhận về sách, tham gia các diễn đàn đọc sách.
- Ứng dụng đọc sách, các trang web giới thiệu sách, các
nhóm đọc sách trên mạng xã hội.
-> Học sinh là chủ thể của quá trình học tập, cần có ý thức
tự giác và tinh thần chủ động trong việc đọc sách. Khi học
sinh yêu thích đọc sách, các bạn sẽ tự tìm tòi, khám phá và
tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả. 7
Bằng chứng: Nhiều học sinh đã đạt thành tích cao trong
học tập và cuộc sống nhờ có thói quen đọc sách từ nhỏ. Ví 1,25
dụ như Bill Gates, Warren Buffett, Mark Zuckerberg đều
là những người đam mê đọc sách và coi đó là bí quyết thành công của mình.
3.2. Vai trò của gia đình:
- Tạo môi trường đọc sách thuận lợi: Thiết kế góc đọc sách
ấm cúng, trang bị đầy đủ các loại sách phù hợp với lứa
tuổi và sở thích của con.
- Làm gương cho con: Cha mẹ nên dành thời gian đọc sách
mỗi ngày, chia sẻ với con những cuốn sách hay, những câu chuyện ý nghĩa.
- Khuyến khích và động viên: Khen ngợi khi con đọc sách,
cùng con thảo luận về nội dung sách, tạo không khí vui vẻ khi đọ c sách.
- Hạn chế thời gian sử dụng thiết bị điện tử: Quy định thời
gian sử dụng hợp lý, khuyến khích con tham gia các hoạt
động ngoài trời, vui chơi cùng bạn bè.
+ Thẻ thư viện, ứng dụng đọc sách trực tuyến.
+ Các câu lạc bộ đọc sách gia đình.
-> Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và quan trọng
nhất của trẻ. Cha mẹ có vai trò quyết định trong việc hình
thành nhân cách và thói quen của con. Khi cha mẹ yêu
sách, coi trọng việc đọc, con cái cũng sẽ tự nhiên noi theo.
Bằng chứng: Theo một nghiên cứu của Đại học Harvard,
trẻ em được cha mẹ đọc sách cho nghe từ nhỏ có khả năng
đọc viết tốt hơn, vốn từ vựng phong phú hơn và thành tích
học tập cao hơn so với những trẻ không được tiếp xúc với sách.
3.3. Vai trò của nhà trường:
- Tổ chức các hoạt động đọc sách đa dạng: Cuộc thi kể
chuyện theo sách, ngày hội đọc sách, giới thiệu sách mới,
thành lập câu lạc bộ đọc sách...
- Lồng ghép hoạt động đọc sách vào chương trình học:
Yêu cầu học sinh đọc sách tham khảo, viết bài cảm nhận, 8 thuyết trình về sách...
- Xây dựng thư viện thân thiện: Cập nhật sách thường
xuyên, tạo không gian đọc sách thoải mái, tổ chức các buổi hướ
ng dẫn sử dụng thư viện.
- Phối hợp với phụ huynh: Tổ chức các buổi hội thảo, chia
sẻ kinh nghiệm về việc khuyến khích trẻ đọc sách.
- Mở thư viện điện tử, các phần mềm quản lý thư viện, các
trang web giới thiệu sách.
-> Nhà trường là môi trường giáo dục chính thức, có ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển của học sinh. Khi nhà trường
tạo ra môi trường đọc sách tích cực, học sinh sẽ có cơ hội
tiếp cận với nhiều loại sách, khám phá thế giới tri thức rộng lớn.
Bằng chứng: Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam
đã triển khai chương trình "Sách và Tôi" với nhiều hoạt động đọc sách đa dạ
ng, giúp học sinh hình thành thói quen
đọc sách và nâng cao trình độ văn hóa đọc.
4. Liên hệ bản thân
- Là một học sinh cần tìm thấy niềm vui trong việc đọc sách.
- Sách đã giúp HS mở mang tri thức, hiểu biết về thế giới
xung quanh, rèn luyện tư duy và hoàn thiện nhân cách.
- Nếu mỗi học sinh đều được tiếp cận với sách và tìm thấy
niềm vui trong việc đọc sách, thì tương lai của đất nước sẽ
tươi sáng hơn rất nhiều. III. Kết bài:
Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề nghị luận. 9 0,25 0,25
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách 10 diễn đạt mới mẻ. Tổng điểm 10
Hướng dẫn chấm:
- Mức điểm 3,5 điểm - 4,0 điểm: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, có sáng tạo.
- Mức điểm 2,75 điểm - 3,25 điểm: Đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kĩ năng nhưng còn
mắc lỗi diễn đạt.

- Mức điểm 2,0 điểm - 2,5 điểm: Đảm bảo yêu cầu cơ bản, nhưng chưa sâu sắc.
- Mức điểm 1,0 điểm - 1,75 điểm: Bài viết sơ sài, chưa biết phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
- Mức điểm 0,0: Bài viết lạc đề.
* LƯU Ý KHI CHẤM BÀI:
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh,
tránh cách chấm đếm ý cho điểm một cách máy móc, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm.
Cần khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo, nội dung bài viết có thể không
trùng với yêu cầu trong đáp án nhưng lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ.
Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng
điểm của mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Cho điểm lẻ thấp
nhất đến 0,25 và không làm tròn. 11