Đề thi học kỳ 2 môn Giáo dục công dân lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 4 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 2 (4.0 điểm). Em hiểu như thế nào về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Tại sao nói “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân” ? Câu 3: (2.0 điểm) Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo. Quân không thích đọc nên mang sách cho bạn. khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và đã mắng Quân. Quân cảm thấy ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không có quyền phản đối. Theo em trong tình huống này, quân đã hiểu đúng hay sai về quyền trẻ em? Vì sao? Nếu là bạn của Quân, em sẻ giải thích như thế nào để Quân hiểu đúng vấn đề? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:

Đề HK2 GDCD 6 39 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 6 399 tài liệu

Thông tin:
12 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 2 môn Giáo dục công dân lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 4 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 2 (4.0 điểm). Em hiểu như thế nào về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Tại sao nói “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân” ? Câu 3: (2.0 điểm) Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo. Quân không thích đọc nên mang sách cho bạn. khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và đã mắng Quân. Quân cảm thấy ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không có quyền phản đối. Theo em trong tình huống này, quân đã hiểu đúng hay sai về quyền trẻ em? Vì sao? Nếu là bạn của Quân, em sẻ giải thích như thế nào để Quân hiểu đúng vấn đề? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

19 10 lượt tải Tải xuống
  II
MÔN GDCD 6
KHUNG MA    TRA  II
Môn Giáo  công dân 6
TT

dung
 
c  
c
ng

Thông
u



ng
m
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Giáo

KNS

tình 
nguy 
2
Câu
2
Câu
0.5
2
Giáo

kinh t

4
Câu
4
Câu
1.0
Công dân

hòa
XHCN
2
Câu
2
Câu
0.5

Giáo

pháp




công dân
1/2
Câu
1/2
Câu
1
Câu
4.0
33
 

 em.
4
Câu
1
Câu
1/2
Câu
1/2
Câu
4
Câu
2
Câu
4.0

12
1
1
1/2
1/2
12
3
10



40%
30%
20
30
70

lê chung
70
30
100%
 GDCD 6
T
T

dung
n


nh 
 câu i theo c   giá

Thông
u



cao
1
Giáo

KNS
1. 
phó 
tình

nguy 
 
- Nhận biết được các cách ứng phó với
những tình huống nguy hiểm cụ thể.
Thông 
 
 
2 TN
2
Giáo

kinh 


 
- Nhận biết được những biểu hiện của
tiết kiệm thể hiện qua các hành động
việc làm, qua các ý kiến, nhận định.
Thông 
 
 
4 TN

pháp

Công dân

CHXHCN
VN
 
Nhận biết được các căn cứ để xác định
những người có Quốc tịch Việt nam.
Thông 
 
 
2 TN



công dân
 
Thông 
-Học sinh hiểu được về quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân
 
-Lí giải được mối quan hệ giữa quyền cơ
bản và nghĩa vụ cơ bản của công dân
  cao:
1/2TL
1/2TL


em
 
- Nhận biết được những quyền cơ bản
của trẻ em.
- Nêu được tên của bốn nhóm quyền cơ
bản của trẻ em, quy định tại Công ước
Liên hợp quốc và Luật trẻ em năm 2016.
Thông 
-Hiểu và phân biệt được sự đúng sai về
việc thực hiện quyền cơ bản của trẻ em
4TN
1TL
1/2TL
trong một tình huống cụ thể
 
  cao:
-Vận dụng kiến thức về quyền cơ bản của
trẻ em để lí giải cho người khác hiểu rõ
về việc thực hiện quyền cơ bản của trẻ
em trong một tình huống cụ thể
1/2 TL

12TN
1TL
1TL
1/2TL
1/2TL

40%
30%
20%
10%

70%
30%
 I.  
(3 điểm mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
Khoanh vào  cái  p án 
Câu 1. Gọi 114 cách ứng pkhi xảy ra trường hợp
A. Bị bắt cóc.
B. Xảy ra hoả hoạn.
C. Gặp mưa giông, lốc sét.
D. Bị đuối nước.
Câu 2. Nếu đang đi ngoài đưng, gp giông, lc, sét em s làm gì?
A. Chạy thật nhanh về nhà.
B. Tìm một gốc cây cao, vững chãi để trú ẩn.
C. Xin trú tạm ở một nhà nào đó ven đường.
D. Chạy vào trạm biến thế ven đường.
Câu 3. Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình của
người khác gọi là
A. Hà tiện
B. Keo kiệt.
C. Tiết kiệm.
D. Bủn xỉn.
Câu 4. Hành động nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
A. Tổ chức sinh nhật linh đình.
B. Gom góp tiền mừng tuổi để mua sách vở.
C. Sử dụng nước thoải mái tại nơi công cộng.
D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa i.
Câu 5. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?
A.Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.
B . Sống tiết kiệm dễ bị bạn bè xa lánh.
C. Sống tiết kiệm làm cho cuộc sống không thoải mái.
D. Sống tiết kiệm là biết lo cho tương lai.
Câu 6: Thực hành tiết kiệm là biết quý trọng
A.Danh dự nhân phẩm người khác.
B. Danh dự nhân phẩm của chính mình.
C. Thành quả lao động của mình và người khác.
D.Thành tích học tập của mình và bạn
Câu 7: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài người ta căn cứ vào đâu?
A.Luật đất đai.
B. Luật Quốc tịch Việt Nam.
C. Luật hôn nhân và gia đình
D. Luật kinh tế.
Câu 8:Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt
Nam?
A.Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B.Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam
C.Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
Câu 9. Việc làm nào sau đây là việc làm không đúng với quyền trẻ em:
A. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức.
B. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ.
C. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ.
D. Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn.
Câu 10: Ai là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ chăm sóc nuôi dạy trẻ em?
A. Bố mẹ hoặc ông bà nội. B. Bố mẹ hoặc người đỡ đầu.
C. Bố mẹ hoặc ông bà ngoại. D. Bố mẹ hoặc người lớn tuổi.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền văn hóa – xã hội của công dân Việt Nam?
A. Quyền bình đẳng giới. B. Quyền học tập.
C. Quyền có việc làm D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Câu 12. nước ta, trẻ em khi sinh ra được tiêm phòng vacxin viêm gan B miễn phí nói đến
nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền bảo vệ. B. Nhóm quyền phát triển.
C. Nhóm quyền sống còn. D. Nhóm quyền tham gia.
  (7 điểm)
Câu 1 (1.0 điểm) Em hãy kể tên các nhóm quyền cơ bản của trẻ em, được quy định tại Công ước
Liên hợp Quốc và Luật trẻ em năm 2016?
Câu 2 (4.0 điểm). Em hiểu như thế nào về quyền nghĩa vụ bản của công dân? Tại sao nói
“Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân” ?
Câu 3: (2.0 điểm) Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo. Quân không thích đọc nên
mang sách cho bạn. khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và đã mắng Quân. Quân cảm thấy ấm ức vì cho
rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không có quyền phản đối.
Theo em trong tình huống này, quân đã hiểu đúng hay sai về quyền trẻ em? Vì sao?
Nếu là bạn của Quân, em sẻ giải thích như thế nào để Quân hiểu đúng vấn đề?


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

án
B
C
C
B
D
C
B
C
A
B
B
A

Câu


Câu 1
-Học sinh trình bày đúng bốn nhóm quyền sau:
+ Nhóm quyền sống còn
+ Nhóm quyền bảo vệ
+ Nhóm quyền phát triển

+ Nhóm quyền tham gia
Câu 2
- Quyền bản của công dân những lợi ích mà công dân được hưởng,
được nhà nước bảo vệ đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật. Gồm các
quyền: quyền con người; quyền công dân về chính trị, dân sự, văn hóa,
hội, kinh tế; quyền được công nhận, tôn trọng, bảo vệ
- Nghĩa vbản của công dân những việc nhà nước bắt buộc công n
phải thực hiện theo quy định của pháp luật. Như chấp hành pháp luật, bảo
vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh, học tập…
- Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. Vì công dân muốn được
hưởng các quyền thì phải thực hiện nghĩa vụ của công dân do Nhà nước
quy định. Đồng thời mọi người phải có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người
khác.



Câu 3
Trong tình huống này Quân đã hiểu chưa đúng về quyền trẻ em. Vì việc
làm của Quân là tự ý lấy tài sản của gia đình đem cho người khác, khi chưa
có sự đồng ý của bố m

-Việc bố mẹ mua sách về để Quân tham khảo thêm nhưng Quân không đọc
là chưa thực hiện tốt nghĩa vụ học tập, chưa đáp lại sự quan tâm của bố mẹ.
-Việc tự ý mang sách cho người khác, khi chưa hỏi ý kiến của bố mẹ là
việc làm không đúng, thiếu tôn trọng đối với người khác và người đó lại là
người đang quan tâm, lo lắng cho mình. Vì vậy bạn cần phải xin lỗi bố m
về hành động không đúng của mình.

12
| 1/12

Preview text:

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD 6
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
Môn Giáo dục công dân 6 Mứ T c đô nhận ng hứ Mạch c nội Thông Vận Vận dụng Tỉ TT
Tên bài/chủ đề Nhận bi hiể T u dụng lệ ng dung cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Ứng phó với 2 2 0.5 dục tình huống Câu Câu KNS nguy hiểm. 2 Giáo Ti kiệm 4 4 1.0 dục Câu Câu kinh t 2 2 Công dân 0.5 nước Cộng Câu Câu hòa XHCN Việ Nam Giáo 1/2 dục Quyền Câu 1/2 1 4.0 nghĩa vụ pháp Câu Câu luậ cơ bản của công dân 33 Quyền cơ 4 1 1/2 bản của 1/2 4 2 4.0 Câu Câu Câu rẻ Câu Câu Câu em. 12 1 1 1/2 1/2 12 3 T lê 40% 30% 20 10 30 70 T lê c hung 70 30 100% 10 điểm
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GDCD 6 Số
câu h i theo mức đô đ nh giá Tên Vận T Mạch Mức độ Nhận bài/chủ Thông Vận dụng T nội dung đ đề nh gi bi hiể u dụng cao Nhận bi : 1. Ứng
- Nhận biết được các cách ứng phó với phó với những
tình huống nguy hiểm cụ thể. 2 TN tình huống Thông hiểu: Vận dụng: 1 Giáo
nguy hiểm Vận dụng cao: dục KNS Nhận bi :
- Nhận biết được những biểu hiện của
tiết kiệm thể hiện qua các hành động 2 Giáo 2.Ti
việc làm, qua các ý kiến, nhận định. 4 TN dục kiệm Thông hiểu: kinh Vận dụng: Vận dụng cao: Công dân Nhận bi : nước
Nhận biết được các căn cứ để xác định
CHXHCN những người có Quốc tịch Việt nam. 2 TN VN Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Nhận bi : Quyền Thông hiểu: nghĩa vụ cơ bản của
-Học sinh hiểu được về quyền và nghĩa Gi o dục
vụ cơ bản của công dân công dân 1/2TL pháp Vận dụng: luậ
-Lí giải được mối quan hệ giữa quyền cơ
bản và nghĩa vụ cơ bản của công dân Vận 1/2TL dụng cao: Nhận bi :
- Nhận biết được những quyền cơ bản của 4TN Quyền cơ trẻ em.
bản của rẻ - Nêu được tên của bốn nhóm quyền cơ
bản của trẻ em, quy định tại Công ước em 1TL
Liên hợp quốc và Luật trẻ em năm 2016. Thông hiểu:
-Hiểu và phân biệt được sự đúng sai về 1/2TL
việc thực hiện quyền cơ bản của trẻ em
trong một tình huống cụ thể Vận dụng: Vận dụng cao:
-Vận dụng kiến thức về quyền cơ bản của
trẻ em để lí giải cho người khác hiểu rõ 1/2 TL
về việc thực hiện quyền cơ bản của trẻ
em trong một tình huống cụ thể T ng 12TN 1TL 1/2TL 1/2TL 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
Khoanh vào chữ cái rước phương án đúng nhấ
Câu 1. Gọi 114 là cách ứng phó khi xảy ra trường hợp A. Bị bắt cóc. B. Xảy ra hoả hoạn.
C. Gặp mưa giông, lốc sét. D. Bị đuối nước.
Câu 2. Nếu đang đi ngoài đường, gặp giông, lốc, sét em sẽ làm gì?
A. Chạy thật nhanh về nhà.
B. Tìm một gốc cây cao, vững chãi để trú ẩn.
C. Xin trú tạm ở một nhà nào đó ven đường.
D. Chạy vào trạm biến thế ven đường.
Câu 3. Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là A. Hà tiện B. Keo kiệt. C. Tiết kiệm. D. Bủn xỉn.
Câu 4. Hành động nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
A. Tổ chức sinh nhật linh đình.
B. Gom góp tiền mừng tuổi để mua sách vở.
C. Sử dụng nước thoải mái tại nơi công cộng.
D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
Câu 5. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?
A.Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.
B . Sống tiết kiệm dễ bị bạn bè xa lánh.
C. Sống tiết kiệm làm cho cuộc sống không thoải mái.
D. Sống tiết kiệm là biết lo cho tương lai.
Câu 6: Thực hành tiết kiệm là biết quý trọng
A.Danh dự nhân phẩm người khác.
B. Danh dự nhân phẩm của chính mình.
C. Thành quả lao động của mình và người khác.
D.Thành tích học tập của mình và bạn bè
Câu 7: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài người ta căn cứ vào đâu? A.Luật đất đai.
B. Luật Quốc tịch Việt Nam.
C. Luật hôn nhân và gia đình D. Luật kinh tế.
Câu 8:Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam?
A.Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B.Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam
C.Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
Câu 9. Việc làm nào sau đây là việc làm không đúng với quyền trẻ em:
A. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức.
B. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ.
C. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ.
D. Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn.
Câu 10: Ai là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ chăm sóc nuôi dạy trẻ em?
A. Bố mẹ hoặc ông bà nội. B. Bố mẹ hoặc người đỡ đầu.
C. Bố mẹ hoặc ông bà ngoại. D. Bố mẹ hoặc người lớn tuổi.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền văn hóa – xã hội của công dân Việt Nam?
A. Quyền bình đẳng giới. B. Quyền học tập.
C. Quyền có việc làm D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Câu 12. Ở nước ta, trẻ em khi sinh ra được tiêm phòng vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền bảo vệ. B. Nhóm quyền phát triển.
C. Nhóm quyền sống còn. D. Nhóm quyền tham gia.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (1.0 điểm) Em hãy kể tên các nhóm quyền cơ bản của trẻ em, được quy định tại Công ước
Liên hợp Quốc và Luật trẻ em năm 2016?
Câu 2 (4.0 điểm). Em hiểu như thế nào về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Tại sao nói
“Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân” ?
Câu 3: (2.0 điểm) Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo. Quân không thích đọc nên
mang sách cho bạn. khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và đã mắng Quân. Quân cảm thấy ấm ức vì cho
rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không có quyền phản đối.
Theo em trong tình huống này, quân đã hiểu đúng hay sai về quyền trẻ em? Vì sao?
Nếu là bạn của Quân, em sẻ giải thích như thế nào để Quân hiểu đúng vấn đề? HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ p B C C B D C B C A B B A án Phần II. Tự luận Câu Nội dung cần đạ Biểu điểm
-Học sinh trình bày đúng bốn nhóm quyền sau: + Nhóm quyền sống còn + Nhóm quyền bảo vệ Câu 1 1.0 điểm + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia
- Quyền cơ bản của công dân là những lợi ích mà công dân được hưởng, 1.0 điểm
được nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật. Gồm các
quyền: quyền con người; quyền công dân về chính trị, dân sự, văn hóa, xã
hội, kinh tế; quyền được công nhận, tôn trọng, bảo vệ
- Nghĩa vụ cơ bản của công dân là những việc nhà nước bắt buộc công dân Câu 2
phải thực hiện theo quy định của pháp luật. Như chấp hành pháp luật, bảo 1.0 điểm
vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh, học tập…
- Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. Vì công dân muốn được
hưởng các quyền thì phải thực hiện nghĩa vụ của công dân do Nhà nước 2.0 điểm
quy định. Đồng thời mọi người phải có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác. Câu 3
Trong tình huống này Quân đã hiểu chưa đúng về quyền trẻ em. Vì việc 1.0 điểm
làm của Quân là tự ý lấy tài sản của gia đình đem cho người khác, khi chưa
có sự đồng ý của bố mẹ
-Việc bố mẹ mua sách về để Quân tham khảo thêm nhưng Quân không đọc
là chưa thực hiện tốt nghĩa vụ học tập, chưa đáp lại sự quan tâm của bố mẹ.
-Việc tự ý mang sách cho người khác, khi chưa hỏi ý kiến của bố mẹ là 1.0 điểm
việc làm không đúng, thiếu tôn trọng đối với người khác và người đó lại là
người đang quan tâm, lo lắng cho mình. Vì vậy bạn cần phải xin lỗi bố mẹ
về hành động không đúng của mình. 12