-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học kỳ 2 môn Toán lớp 8 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Chân trời sáng tạo
Câu 1: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? Câu 2: Trong các hàm số y = 5;y =x2 + 1;y = x2 + 2x + 1;y = x + 2;y = 3x có bao nhiêu hàm số là hàm số bậc nhất? Câu 3: Khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b(a≠0) với b = 0? Câu 6: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề HK2 Toán 8 163 tài liệu
Toán 8 1.8 K tài liệu
Đề thi học kỳ 2 môn Toán lớp 8 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Chân trời sáng tạo
Câu 1: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? Câu 2: Trong các hàm số y = 5;y =x2 + 1;y = x2 + 2x + 1;y = x + 2;y = 3x có bao nhiêu hàm số là hàm số bậc nhất? Câu 3: Khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b(a≠0) với b = 0? Câu 6: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề HK2 Toán 8 163 tài liệu
Môn: Toán 8 1.8 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
1. Đề thi cuối kì 2 Toán 8 CTST
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) . (Học sinh ghi câu trả lời vào giấy làm bài)
Câu 1: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? A. y = 0x + 1. B. y = 2x2 + 1. C. y = 5x - 1. D. y = x2 + x + 1.
Câu 2: Trong các hàm số y = 5;y =x2 + 1;y = x2 + 2x + 1;y = x + 2;y = 3x
có bao nhiêu hàm số là hàm số bậc nhất? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b(a≠0) với b = 0?
A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. Là đường thẳng song song với trục hoành.
C. Là đường cong đi qua gốc tọa độ.
D. Là đường thẳng đi qua hai điểm A(1;b) và B(-b/a;0). Câu 4:
A. Đường trung bình của tam giác là đường thẳng giữa tam giác nối hai cạnh của tam giác đó.
B. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm.
C. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nằm giữa tam giác.
D. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác đó.
Câu 5: Tính x trong hình sau: A. 2.1875 B. 9,3 4,5 7,2 C. 9.26 D. 5,6 3,5 x
Câu 6: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ.
lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động
trên 40 lần ta được kết quả như sau: Màu bút Bút xanh Bút vàng Bút đỏ Số lần 14 10 16
Xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là: A. 0,25 B. 0,1 C. 0,75 D. 0,9
Câu 7: Phương trình: 3x + 6 = 0 có nghiệm là số nào? A. 2 B. – 2 C. 3 D. - 3
Câu 8: Biến đổi phương trình 2x + 4 = 3x – 1 ta được phương trình nào?
A. x – 5 = 0 B. x – 4 = 0 C. 5x + 5 = 0 D. 5x + 3 = 0
PHẦN B. TỰ LUẬN (8 điểm )
Bài 1: (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x +12
a) Tính f(-2); f(2) – f(0)
b) Điểm B(2; 16) có thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) không? Vì sao?
Bài 2: (1.5 điểm) Cho hàm số y = -2x có đồ thị là đường thẳng d.
a) (0,5đ) Viết hai hàm số bậc nhất có đồ thị song song với đường thẳng d.
b) (0,5đ) Viết hai hàm số bậc nhất có đồ thị cắt đường thẳng d.
c) Hàm số y = ax + b có đồ thị là đường thẳng m đi qua hai điểm A(0; 3) và B(-1; -2). Tìm a, b. 8x 3 8x 5
Bài 3: (0.5 điểm) Giải các phương trình sau: 1 3 5
Bài 4: (1.0 điểm) Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B
người đó nghỉ 15 phút rồi quay về A với vận tốc 40km/h. Biết thời gian
tổng cộng hết 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 5: (1.0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC =
12cm. Trên AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AM = 2cm , CN = 6cm.
a) Chứng minh rằng : MN // BC, tính MN
b) Gọi E và F lần lượt là trung điểm AB và BC. Tính EF.
Bài 6: (1.0 điểm) Bóng của một ống khói nhà
máy trên mặt đất có độ dài là 38 m . Cùng thời
điểm đó, một thanh sắt cao 2 m cắm vuông 2m
góc với mặt đất có bóng dài 1, 6 m . Tính chiều cao của ống khói. 38m 1, 6m
Bài 7: (2.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Ba đường cao
AD, BE, CF cắt nhau tại H .
a. Chứng minh ΔABE ∼ ΔACF . Từ đó suy ra AE.AC = AF.AB . IK HE
b. Vẽ DK vuông góc với AC tại K , DK cắt CF tại I . Chứng minh: ID HB - HẾT -
2. Đáp án đề thi học kì 2 Toán 8 CTST
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D D D A B A
PHẦN B. TỰ LUẬN (8 điểm ) Câu 1 a) f(-2)=8 f(2) – f(0)= 4 0.25đ X2
b) Thay x = 2 và y = 16 vào hàm số ta dược biểu thức đúng vậy B(2;16) thuộc hàm số 0.5đ Câu 2
a) Hai hàm số bậc nhất có đồ thị song song với đường thẳng d: 0.25đ x 2
b) Hai hàm số bậc nhất có đồ thị cắt đường thẳng d: 0.25đ x 2
c) Hệ số a và b đúng: 0.25đ x 2 Câu 3 8x 3 8x 5 1 3 5 5(8x 3) 3(8x 5) 15 (0.25) 15 15 15 .... 15 x (0.25) 16 Câu 4 Gọi ẩn 0.25đ Phương trùng đúng 0.25đ Đáp số đúng 0.25đ Kết luận đúng 0.25đ Câu 5
a) Chứng minh rằng : MN // BC, tính MN ABC AM 2 1 AB 6 3 AN 3 1 AC 9 3 AM AN 1 (0.25) AB AC 3 MN / / BC (0.25)
AM AN NM (0.25) AB AC BC MN 4cm (0.25)
b) Gọi E và F lần lượt là trung điểm AB và BC. Tính EF.
E và F lần lượt là trung điểm AB và BC
Suy ra EF là đường trung bình ABC (0.25) AC 9 EF//AC,EF 4.5cm (0.25) 2 2 Câu 6 Chiều cao của ống khói:
2.38 47,5m(0.5 X 2) 1,6 Câu 7
a) Chứng minh ΔABE ∼ ΔACF 0.5đ
Từ đó suy ra AE.AC = AF.AB 0.5đ IK HE b) Chứng minh: ID HB
HS có thể làm nhiều cách:
Nếu có 1 tỉ số đúng thì đc 0.5đ
Tỉ số thứ 2 và kết luận đúng 0.5đ