Đề thi học kỳ 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Tây Hồ – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội; đề thi gồm 02 trang, hình thức 20% trắc nghiệm + 80% tự luận, thời gian làm bài 90 phút. Mời bạn đọc đón xem!

UBND QUẬN TÂY HỒ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2023-2024
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm có: 02 trang)
PHN I: TRC NGHIỆM ( 2,0 điểm)
Hãy chn mt ch cái đng trưc đáp án đúng cho mi câu sau.
Câu 1: Lớp 8C có 40 bạn, trong đó có 19 nữ. Cô giáo chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên một bạn
làm lớp trưởng. Xác suất cô chọn trúng một bạn nam :
A.
19
40
. B.
19
59
. C.
21
61
. D.
21
40
.
Câu 2: Cho hình vẽ. Giá trị của
x
là:
A.
5,5
. B. 10.
C. 3. D.
1, 75
.
Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là:
A.
B.
30x −=
C.
1
2
x
x
x
−=
+
D.
230xy−=
Câu 4: Phương trình
x4 17−=
nghiệm là:
A. x = 2 B. x = 3 C. x =
2
3
D. x =
3
2
Câu 5: Giá trị của
m
để phương trình
21−=+xmx
có nghiệm
2x =
:
A.
1m =
B.
1m =
C.
2
m =
D.
3m =
Câu 6: Phương trình
5 13 2+= xx
biến đổi về phương trình bậc nhất một ẩn là:
A.
B.
2 30+=
x
C.
2 10+=x
D.
2 10−=x
Câu 7: Trong các hình vẽ sau, hình đồng dạng phối cảnh là:
A
B
C
D
Câu 8: Cho
ABC
AD
là phân giác là phân giác trong của góc
A
(Hình vẽ). Ta có.
A.
DC AB
DB AC
B.
AD AC
DB AD
C.
AB DC
DB AC
D.
AB AC
DB DC
PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm). Giải phương trình:
a)
3 62 3−= +xx
b)
( ) ( )
15 3 3 2 45 5 2 5xx x −=
c)
3 12
5
86
++
−=
xx
Bài 2 (1,5 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 30 sản phẩm. Do cải tiến thuật
nên thực tế, mỗi ngày tổ đã sản xuất được 40 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành trước kế
hoạch 3 ngày còn vượt mức 20 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ đó phải sản xuất bao
nhiêu sản phẩm?
Bài 3 (1,5 điểm). Cho một đĩa tròn được chia làm 8 phần bằng
nhau và ghi các số tự nhiên từ 1 đến 8 (như hình vẽ).
Quay đĩa tròn 1 lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số lẻ”.
b) B: “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chia cho 4 dư 1”.
c) C: Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số mà trong các ước của
số đó chỉ có đúng một ước nguyên t”.
Bài 4 (2,5 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có
AB AD
>
. Kẻ
AH BD
(H thuộc BD).
a) Chứng minh:
∆∆AHD BAD
.
b) Biết
AB 4cm, AD 3cm= =
. Tính BD, DH.
c) Gọi I là trung điểm của CD. AH cắt CD tại K. Tia BK cắt AD tại M, tia MI cắt AC tại
N, tia BN cắt CD tại E. Chứng minh
DK CE=
.
Bài 5 (0,5 điểm). Cho
111 1
a b c abc
++=
++
. Chứng minh rằng:
2025 2025 2025 2025 2025 2025
111 1
a b c abc
++=
++
-----Hết-----
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên: …………………………………………….. Số báo danh:……………………..
UBND QUẬN TÂY HỒ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2023-2024
Môn: Toán 8
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Phn I: Trc nghim ( 2,0 điểm)
Mi ý chn đúng đưc 0,25 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D A B A D B A D
Phn II: T lun (8,0 điểm)
Bài
Ý
Nội dung
Điểm
1
(2,0đ)
a
3 62 3−= +xx
3 2 36xx−=+
0,25
9x =
0,25
Vậy x = 9 là nghiệm của phương trình
0,25
b
( ) ( )
15 3. 3 2 45 5. 2 5 −= xx x
15 9 6 45 10 25xx x += +
0,25
15 9 10 45 25 6xx x−+ =+−
16 64x =
0,25
4x =
Vy x = 4 là nghim ca phương trình
0,25
c
3 12
5
86
++
−=
xx
9 3 8 4 120
24 24 24
xx++
−=
9 3 8 4 120xx+−− =
0,25
5 125x =
25x =
Vy x = 25 là nghim ca phương trình
0,25
2
(1,5đ)
Gọi số sản phẩm tổ phải làm theo kế hoạch là
x
(
*
xN
, sản phẩm)
0,25
Thời gian hoàn thành theo kế hoạch là
30
x
(ngày) 0,25
Tổng số sản phẩm làm được thực tế là:
20
x +
(sản phẩm)
Thời gian hoàn thành thực tế là
20
40
x +
ngày.
0,25
tổ hoàn thành trước kế hoạch 3 ngày nên ta có pt:
20
3
30 40
xx+
−=
0,25
Giải pt tìm được
420x =
(TMĐK)
0,25
Vậy số sản phẩm tổ phải làm theo kế hoạch là 420 sản phẩm
0,25
3
(1,5đ)
a
Quay đĩa tròn 1 lần có 8 kết quả có thể xảy ra với số ghi trên hình
quạt mà chiếc kim chỉ vào là 1;2;….; 7;8.
Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố A là 1;3;5;7
0,25
Xác suất của biến cố A là
41
82
=
0,25
b
Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B là 1;5
0,25
Xác suất của biến cố B là
21
84
=
0,25
c
Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố C là 2;3;4;5;7;8
0,25
Xác suất của biến cố C là
63
84
=
0,25
4
(2,5đ)
Vẽ hình đúng đến câu a
0,25
a
Xét ΔAHD ΔBAD có:
0
AHD BAD 90 = =
(vì
AH BD
và ABCD là hcn)
0,25
ADB chung
0,25
Nên
∆∆AHD BAD
(g.g)
0,25
b
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABD ta có:
222
BD AB AD= +
0,25
Thay số tìm được BD = 5 cm
0,25
Ta có
∆∆AHD BAD
(Câu a) nên
DH AD
AD BD
=
0,25
Thay số tìm được DH = 1,8 cm
0,25
c
+)Ta đi chứng minh:
EC MD
AB MA
=
Kéo dài MI cắt cạnh BC tại M’.
Vì CD // AB nên
EC NC
AB NA
=
(Talet)
Vì BC // AD nên
'M C NC
MA NA
=
(Talet)
Chứng minh được ΔDMI = ΔCM’I (g.c.g) nên MD = M’C.
Nên:
EC MD
AB MA
=
(1)
0,25
+) Ta đi chứng minh:
DK MD
DC MA
=
Vì AD // BC nên
MD DK
BC KC
=
(Talet)
Ta có:
111
MA MD AD AD BC KC DK KC DC
MD MD MD MD DK DK DK
++
= =+=+=+= =
Nên:
DK MD
DC MA
=
(2)
Từ (1) và (2) có:
EC DK
AB DC
=
mà AB = CD nên EC = DK
0,25
5
(0,5đ)
Ta có:
11 1 1
a b abc c


()
()
ab ab
ab c a b c


0
)(
=
++
+
+
+
cbac
ba
ab
ba
0abbcca 
0,25
Nếu a = -b Ta có
2025 2025 2025 2025 2025 2025 2025 2025 2025 2025
111 1 1 11 1
abca accabc
 

Tương tự ta cũng có các kết luận như trên với b=-c; c=-a
Vậy
2025 2025 2025 2025 2025 2025
111 1
a b c abc
++=
++
0,25
*Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tương đương.
| 1/5

Preview text:

UBND QUẬN TÂY HỒ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2023-2024 Môn: Toán 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm có: 02 trang)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm)
Hãy chọn một chữ cái đứng trước đáp án đúng cho mỗi câu sau.
Câu 1: Lớp 8C có 40 bạn, trong đó có 19 nữ. Cô giáo chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên một bạn
làm lớp trưởng. Xác suất cô chọn trúng một bạn nam là: A. 19 . B. 19 . C. 21 . D. 21 . 40 59 61 40
Câu 2: Cho hình vẽ. Giá trị của x là: A. 5,5. B. 10. C. 3. D. 1,75.
Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là: A. x 2
x + x = 0 B. x − 3 = 0 C.
x =1 D. 2x − 3y = 0 x + 2
Câu 4: Phương trình 4x −1= 7 có nghiệm là: A. x = 2
B. x = 3
C. x = 2
D. x = 3 3 2
Câu 5: Giá trị của m để phương trình 2x m = x +1 có nghiệm x = 2 − là:
A. m =1 B. m = 1 − C. m = 2 − D. m = 3 −
Câu 6: Phương trình 5x +1= 3x − 2biến đổi về phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. 2x − 3 = 0
B. 2x + 3 = 0 C. 2x +1= 0 D. 2x −1= 0
Câu 7: Trong các hình vẽ sau, hình đồng dạng phối cảnh là: A B C D Câu 8: Cho A
BC AD là phân giác là phân giác trong của góc A (Hình vẽ). Ta có. A. DC AB B. AD AC DB AC DB AD C. AB DC D. AB AC DB AC DB DC
PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm).
Giải phương trình:
a) 3x − 6 = 2x + 3
b) 15x − 3(3x − 2) = 45 − 5(2x − 5) c) 3x +1 2 + − x = 5 8 6
Bài 2 (1,5 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 30 sản phẩm. Do cải tiến kĩ thuật
nên thực tế, mỗi ngày tổ đã sản xuất được 40 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành trước kế
hoạch 3 ngày và còn vượt mức 20 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ đó phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 3 (1,5 điểm). Cho một đĩa tròn được chia làm 8 phần bằng
nhau và ghi các số tự nhiên từ 1 đến 8 (như hình vẽ).
Quay đĩa tròn 1 lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số lẻ”.
b) B: “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chia cho 4 dư 1”.
c) C: “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số mà trong các ước của
số đó chỉ có đúng một ước nguyên tố”.
Bài 4 (2,5 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có AB > AD . Kẻ AH ⊥ BD (H thuộc BD).
a) Chứng minh: ∆AHD∽∆BAD .
b) Biết AB = 4cm, AD = 3cm . Tính BD, DH.
c) Gọi I là trung điểm của CD. AH cắt CD tại K. Tia BK cắt AD tại M, tia MI cắt AC tại
N, tia BN cắt CD tại E. Chứng minh DK = CE .
Bài 5 (0,5 điểm). Cho 1 1 1 1 + + = . Chứng minh rằng:
a b c a + b + c 1 1 1 1 + + = 2025 2025 2025 2025 2025 2025 a b c a + b + c -----Hết-----
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên: …………………………………………….. Số báo danh:…………………….. UBND QUẬN TÂY HỒ HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2023-2024 Môn: Toán 8
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm)
Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B A D B A D
Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Bài Ý Nội dung Điểm
3x − 6 = 2x + 3
3x − 2x = 3 + 6 a 0,25 x = 9 0,25
Vậy x = 9 là nghiệm của phương trình 0,25
15x − 3.(3x − 2) = 45 − 5.(2x − 5)
15x − 9x + 6 = 45 −10x + 25 0,25
b 15x − 9x +10x = 45 + 25 − 6 1 16x = 64 0,25 (2,0đ) x = 4
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình 0,25 3x +1 2 + − x = 5 8 6
9x + 3 8 + 4x 120 − = c 24 24 24
9x + 3 −8 − 4x =120 0,25 5x =125 x = 25
Vậy x = 25 là nghiệm của phương trình 0,25
Gọi số sản phẩm tổ phải làm theo kế hoạch là x ( *
x N , sản phẩm) 0,25
Thời gian hoàn thành theo kế hoạch là x (ngày) 0,25 30
Tổng số sản phẩm làm được thực tế là: x + 20 (sản phẩm) 2
Thời gian hoàn thành thực tế là x + 20 ngày. 0,25 (1,5đ) 40
Vì tổ hoàn thành trước kế hoạch 3 ngày nên ta có pt: x x + 20 − = 3 0,25 30 40
Giải pt tìm được x = 420(TMĐK) 0,25
Vậy số sản phẩm tổ phải làm theo kế hoạch là 420 sản phẩm 0,25
Quay đĩa tròn 1 lần có 8 kết quả có thể xảy ra với số ghi trên hình
quạt mà chiếc kim chỉ vào là 1;2;….; 7;8.
a Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố A là 1;3;5;7 0,25
Xác suất của biến cố A là 4 1 = 0,25 3 8 2 (1,5đ)
Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B là 1;5 0,25
b Xác suất của biến cố B là 2 1 = 0,25 8 4
Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố C là 2;3;4;5;7;8 0,25
c Xác suất của biến cố C là 6 3 = 0,25 8 4
Vẽ hình đúng đến câu a 0,25 4 Xét ΔAHD và ΔBAD có: (2,5đ)  =  0
AHD BAD = 90 (vì AH ⊥ BD và ABCD là hcn) 0,25 a  ADB chung 0,25
Nên ∆AHD∽∆BAD (g.g) 0,25
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABD ta có: 0,25 2 2 2
BD = AB + AD
b Thay số tìm được BD = 5 cm 0,25
Ta có ∆AHD∽∆BAD (Câu a) nên DH AD = 0 ,25 AD BD
Thay số tìm được DH = 1,8 cm 0,25
+)Ta đi chứng minh: EC MD = AB MA
c Kéo dài MI cắt cạnh BC tại M’. Vì CD // AB nên EC NC = (Talet) AB NA
Vì BC // AD nên M 'C NC = (Talet) MA NA
Chứng minh được ΔDMI = ΔCM’I (g.c.g) nên MD = M’C. 0,25 Nên: EC MD = (1) AB MA
+) Ta đi chứng minh: DK MD = DC MA Vì AD // BC nên MD DK = (Talet) BC KC
Ta có: MA MD + AD = = 1 AD + = 1 BC +
= 1 KC DK + KC DC + = = MD MD MD MD DK DK DK Nên: DK MD = (2) DC MA 0,25
Từ (1) và (2) có: EC DK = mà AB = CD nên EC = DK AB DC Ta có: 1 1 1 1    a b
a b c c a b (  a b)  ab (
c a b c) a + b a + + b = 0 ab
c(a + b + c) 5 0,25
a bb cc a  0 (0,5đ) Nếu a = -b Ta có 1 1 1 1 1 1 1 1        2025 2025 2025 2025 2025 2025 2025 2025 2025 2025 a b c a ac c abc 0,25
Tương tự ta cũng có các kết luận như trên với b=-c; c=-a Vậy 1 1 1 1 + + = 2025 2025 2025 2025 2025 2025 a b c a + b + c
*Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tương đương.