-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học phần Cơ học 1 năm 2024 - 2025 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu đề thi học phần Cơ học 1 năm 2024 - 2025 được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 02 trang. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Cơ học 1 1 tài liệu
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 779 tài liệu
Đề thi học phần Cơ học 1 năm 2024 - 2025 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu đề thi học phần Cơ học 1 năm 2024 - 2025 được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 02 trang. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Cơ học 1 1 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 779 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Đại học Quốc gia TpHCM Trường Đại học KHTN
ĐỀ THI CƠ HỌC 1 (Khóa 2013)
Năm học: 2013 - 2014 – Thời gian: 90 phút
Sinh viên không sử dụng tài liệu
Câu 1: Một chất điểm chuyển động với vận tốc thay đổi theo quãng đường với quy
luật sau: v = α√s, với α là hằng số dương. Biết rằng s = 0 tại thời điểm t = 0. Hãy tìm
quãng đường vật đi được s và vận tốc v của chất điểm như hàm của thời gian.
Câu 2: Một viên đạn có khối lượng m được bắn thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban
đầu bằng vo (lúc t = 0). Cho biết lực cản của không khí lên viên đạn có độ lớn tỉ lệ với
vận tốc của viên đạn với hệ số tỉ lệ là 𝜂 (hằng số dương). Hãy xác định thời điểm t lúc
viên đạn đạt được độ cao cực đại. Từ kết quả thu được hãy suy ra thời điểm này trong
trường hợp không có lực cản (𝜂 = 0).
Câu 3: Một vật nhỏ với vận tốc ban đầu vo = 0, trượt xuống từ một vị trí ở độ cao H
của một ngọn đồi. Phần cuối của ngọn đồi là một đoạn thẳng nằm ngang có bờ dốc
thẳng đứng ở độ cao h (hình 1). Hỏi h phải bằng bao nhiêu để vật nhỏ bay ra được một
khoảng cách s là xa nhất. Bỏ qua lực ma sát của đất và lực cản của không khí.
Câu 4: Cho hai vật m1 và m2 mắc qua ròng rọc (xem hình 2). Ròng rọc có khối lượng
M và dạng đĩa tròn đồng chất. Hệ số ma sát giữa vật m1 và mặt nằm ngang là k. Lúc t
= 0, vật m2 bắt đầu hạ xuống. Hãy xác định đoạn dịch chuyển của hai vật sau t giây. M m1 m2 Hình 1 Hình 2 - - - HẾT - - -
More Documents: http://physics.forumvi.com s = α2t2 s t 4 Câu 1:
Ta có: v = ds = α√s ⟹ ds = αdt ⟹ ∫ ds = α ∫ dt ⟹ 2√s = αt ⟹ { dt √s 0 √s 0 v = α2t 2 Câu 2:
Lực cản của không khí lên viên đạn: F ⃗⃗ c = −ηv⃗
(Dấu “–” cho thấy lực cản F
⃗⃗ c và vận tốc v⃗ luôn ngược chiều nhau)
Áp dụng định luật II Newton: P
⃗ + F⃗⃗ c = ma⃗ ⟺ P⃗ − ηv⃗ = m dv⃗ dt 𝐯⃗ dv
Chọn chiều dương (+) như hình vẽ, ta có: – mg – ηv = m ⟹ dv = −g − η v dt dt m
Đặt λ = η, phương trình trở thành: dt = − dv m g+λv du
Đặt u = g + λv ⟹ du = λdv nên phương trình trở thành: dt = − 1 λ u t 1 g+λv du 1 g + λv 1 g + λv ⟹ ∫ dt = − ∫ ⟹ t = − ln = ln o 𝐏⃗ 𝐅⃗⃗⃗ 𝐦𝐬 0 λ u g+λv λ g + λv λ g + λv o o
Khi viên đạn đạt độ cao Hmax thì v = 0 ⟹ t(Hmax) = 1 ln g+λvo = 1 ln (1 + λ v λ g λ g o) 𝐎
Trường hợp không có lực cản không khí: η = 0 ⟹ λ = 0 dv 1 0 v ⟹ dt′ = − ⟹ t′(H ∫ dv ⟹ t′(H o g max) = − g max) = v g o Câu 3:
Cơ năng của vật ở đầu ngọn dốc: Wđ = Uđ = mgH 1
Cơ năng của vật ở cuối đoạn dốc nằm ngang: Ws = Us + Ts = mgh + mv′2 2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có: Wđ = Ws ⟹ 𝐯′ = √𝟐𝐠(𝐇 − 𝐡) ax = 0 v′ox = v′
Lúc này ta có bài toán ném ngang với: a
⃗ { ay = −g và v′⃗ { v′oy = 0 x t
Theo Ox: v′x = v′ox = v′ ⟹ dx = v′ ⟹ ∫ dx = v′ ∫ dt ⟹ 𝐱 = 𝐯′𝐭 dt 0 0 y t
Theo Oy: v′y = v′oy − gt = −gt ⟹ dy = −gt ⟹ ∫ dy = −g ∫ tdt ⟹ 𝐲 = 𝐡 − 𝟏 𝐠𝐭𝟐 dt h 0 𝟐
Khi vật chạm đất: 𝑦 = 0 ⟹ t = √2h ⟹ Tầm bay xa: 𝐋 = 𝐱 g
𝐦𝐚𝐱 = 𝐯′𝐭 = 𝟐√𝐡(𝐇 − 𝐡) H − 2h H − 2h 𝐇 ⟹ Đạo hàm L′ =
. Để Lmax thì L′ = 0 ⟺ = 0 ⟺ 𝐡 = √h(H − h) √h(H − h) 𝟐 H
Kết luận: Với h = thì vật bay ra được khoảng cách xa nhất là L 2 max = H. 𝐍 ⃗⃗⃗ Câu 4:
Định luật II cho vật m ⃗⃗ ⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗ 𝟏 1: P1 + N1 + Fms + T1 = m1a ⃗ 1⃗ m ⃗⃗ ⃗⃗⃗ 1 𝐓𝟏 𝐓′𝟏 Chiếu lên Oy: N M
1 = P1 = m1g ⟹ Fms = kN1 = km1g. 𝐅⃗⃗⃗ Chiếu lên Ox: T 𝐦𝐬
1 – Fms = m1a1 ⟹ 𝐓𝟏 = 𝐦𝟏(𝐚𝟏 + 𝐤𝐠) (1) 𝐓 ⃗⃗′⃗⃗ 𝟐
Định luật II cho vật m ⃗⃗ ⃗⃗ 2: P2 + T2 = m2a ⃗ 2 ⃗ 𝐏 ⃗⃗ 𝟏 y 𝐓 ⃗⃗ Chiếu lên Oy: T 𝟐
2 – P2 = – m2a2 ⟹ 𝐓𝟐 = 𝐦𝟐(𝐠 − 𝐚𝟐) (2)
Chuyển động của ròng rọc: M ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗ 1 + M2 = Iβ ⃗ m2 1 1 O
Chiếu lên chiều chuyển động: R(T x ⃗⃗ 2' – T1') = MR2β ⟹ T MRβ 𝐏 2 2' – T1' = 2 𝟐 𝟏
Sợi dây không co giãn nên: T1 = T1', T2 = T2' và a1 = a2 = a = βR ⟹ T2 – T1 = 𝐌𝐚 (3) 𝟐 𝟐𝐠(𝐦
Từ (1), (2)và (3)giải ra ta được: 𝐚 = 𝟐 − 𝐤𝐦𝟏)
𝐌 + 𝟐(𝐦𝟏 + 𝐦𝟐) s t
Tại thời điểm t: v = at = ds ⟹ ds = atdt ⟹ ∫ ds = a ∫ tdt ⟹ Độ dịch chuyển: 𝐬 = 𝟏 𝐚𝐭𝟐 dt 0 0 𝟐 - - - HẾT - - -
More Documents: http://physics.forumvi.com