-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học phần Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh năm 2024 - 2025 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu đề thihọc phần Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh năm 2024 - 2025 được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 15 trang. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh 1 tài liệu
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 779 tài liệu
Đề thi học phần Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh năm 2024 - 2025 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu đề thihọc phần Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh năm 2024 - 2025 được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 15 trang. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh 1 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 779 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:















Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Đề 2
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: PHƢƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM VI SINH
Thời gian làm bài: 90 phút
Sinh viên chọn câu trả lời đúng nhất trong 4 phương án vào phiếu trả lời
( Sinh viên được phép sử dụng tài liệu) ĐỀ 2)
1. Ngộ độc thực phẩm có thể do a. Vi sinh vật. b. Động vật. c. Thực vật.
d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Ngộ độc thực phẩm khi và chỉ khi
a. Cùng có sự hiện diện của nhiều sinh vật trong 1 loại thực phẩm.
b. Có lượng lớn độc tố của vi sinh vật trong thực phẩm.
c. Có sự hiện diện của 1 lượng lớn VSV gây ngộ độc thực phẩm.
d. b và c đều đúng.
3. VSV trong thực phẩm có thể gây bệnh cho con người khi
a. Ăn phải 1 lượng lớn VSV gây bệnh.
b. Ăn phải độc tố VSV tiết ra.
c. Ăn phải 1 lượng nhỏ VSV gây bệnh.
d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng.
4. Salmonella và Shingella gây bệnh cho con người khi
a. Con ngƣời ăn phải 1 lƣợng lớn các VSV này.
b. Một lượng rất nhỏ VSV nguy hiểm này cũng có thể gây bệnh cho người.
c. Con người ăn phải độc tố của chúng.
d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng.
5. Salmonella là VSV gây bệnh a. Lở loét dạ dày. b. Dịch tả. c. Thƣơng hàn. d. Kiết lỵ.
6. Shingella là VSV gây bệnh a. Tiêu chảy. b. Dịnh tả. c. Thương hàn. d. Kiết lỵ.
7. Shingella là VSV thường xuyên tìm thấy ở Đề 2
a. Trong ruột động vật máu nóng. b. Trong ruột cá.
c. Trong ruột động vật lưỡng thê.
d. Trong ruột ngƣời và linh trƣởng.
8. Eschirichia coli là
a. VSV chỉ thị ô nhiễm.
b. VSV chỉ thị độ an toàn vệ sinh. c. VSV gây bệnh.
d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng. 9. Coliforms là nhóm VSV
a. Gây bệnh trong thực phẩm.
b. Gây ngộ độc thực phẩm.
c. Chỉ thị chất lượng.
d. Chỉ thị độ an toàn vệ sinh thực phẩm.
10. VSV chỉ thị chất lượng là những VSV mà sự hiện diện của chúng
a. Làm tăng chất lượng thực phẩm.
b. Không làm thay đổi chất lượng thực phẩm.
c. Làm giảm chất lƣợng thực phẩm.
d. Làm cho thực phẩm mau hỏng.
11. Staphylococucs aureus được phát jieenj trong thực phẩm thường có nguồn gốc từ a. Trong nước.
b. Trong nguyên liệu rau quả.
c. Trong dụng củ sản xuất.
d. Từ công nhân chế biến.
12. Thạch máu là môi trường
a. Chọn lọc cho VSV gây bệnh.
b. Thích hợp nhất cho VSV sinh độc tố.
c. Môi trường không chọn lọc.
d. Dùng cho tất cả các VSV không thể nuôi cấy được.
13. Môi trường chọn lọc là môi trường
a. Chỉ cho phép 1 loại VSV phát triển.
b. Cho phép 1 giống VSV phát triển.
c. Cho phép 1 họ VSV phát triển.
d. Cho phép 1 số VSV có 1 vài đặc điểm giống nhau phát triển.
14. môi trường thích hợp cho hầu hết các vi sinh vật phát triển là: a. môi trường rắn b. môi trường lỏng
c. môi trường chọn lọc
d. môi trƣờng không chọn lọc
15. muối mật bò (ox bile) có mặt trong môi trường là một thành phần Đề 2 a. cung cấp nguồn C b. cung cấp nguồn N
c. cung cấp nguồn vi lượng
d. nhân tố chọn lọc
16. khi sử dụng nước có chứa lượng lớn vi sinh vật để pha môi trường thì
a. môi trường sẽ bị nhiễm khuẩn sau khi pha chế
b. pH môi trường sẽ thay đổi
c. môi trường sẽ mất tính chọn lọc
d. vi sinh vật nuôi cấy sẽ không phát triển tốt trong môi trƣờng này
17. yếu tố quyết định chất lượng môi trường sau khi pha chế là a. nhiệt độ khử trùng
b. thành phần cấu thành môi trường
c. nước dùng để pha chê môi trường
d. tất cả 3 yếu tố trên
18. pH của môi trường bị thay đổi là do
a. môi trường khô được cân không đúng khối lượng qui định
b. sử dụng nước không đạt tiêu chuẩn
c. hấp môi trường không đúng nhiệt độ qui định
d. tất cả các yếu tố trên
19. chọn ý kiến đúng cho các câu say
a. hấp khử trùng (khử trùng ƣớt) sử dụng nhiệt độ thấp và thời gian ngắn hơn sấy khử trùng (khử trùng khô)
b. hấp khử trùng nhiệt độ thấp nhưng thời gian dài hơn sấy khử trùng
c. hấp khử trùng nhiệt độ cao nhưng thời gian ngắn hơn sấy khử trùng
d. hấp khủ trùng sử dụng nhiệt độ cao và dài hơn sấy khử trùng
20. nhiệt độ và thời gian thường dùng để hấp khử trùng môi trường nuôi cấy vi sinh vật là a. 1000C/30 phút b. 1100C /30 phút c. 1200C / 15 phút d. 1210C /15 phút
21. biện pháp khử trùng khô (sấy khử trùng) trong phòng thí nghiệm thường dùng chế độ nhiệt là a. 1200C /2 giờ b. 1400C /2 giờ c. 1600C /2 giờ d. 1800C /2 giờ Đề 2
22. tủ cấy an toàn sinh học có a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại
23. cồn có tác dụng khử trùng tốt nhất khi có nồng độ là a. 50% b. 70% c. 90% d. cồn tuyệt đối
24. vi sinh vật hiếu khí là những vi sinh vật
a. cần oxy để sinh sản và phát triển
b. cần oxy để duy trì sự sống
c. trong quá trình sống chúng sản xuất oxy từ CO2
d. trong quá trình trao đổi chất chúng tạo oxy từ H2O2
25. phương pháp đổ đĩa (pour plate) được sử dụng để
a. định lượng vi sinh vật hiếu khí
b. định lượng vi sinh vật kỵ khí
c. định lƣợng vi sinh vật kỵ khí và hiếu khí
d. định lượng tất cả các vi sinh vật
26. phương pháp cấy trang (trải) sử dụng cho vi sinh vật a. hiếu khí bắt buộc b. hiếu khí tùy nghi c. kỵ khí bắt buộc
d. tất cả đều đúng
27. để vi sinh vật kỵ khí bắt buộc phát triển tốt, phải nuôi cấy trong
a. tủ ấm có lượng oxy rất thấp b. bình hút chân không
c. bình nuôi cấy kỵ khí
d. có thể sử dụng 3 thiết bị trên
28. khi định lượng tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp đổ đĩa cho phép ta
a. suy đoán được sinh khối vi sinh vật trong mẫu
b. suy đoán được số lượng vi sinh vật hiếu khí
c. chỉ suy đoán được số lượng vi sinh vật hiếu khí Đề 2
d. chỉ suy đoán đƣợc một phần số lƣợng vi sinh vật hiếu khí có trong mẫu
29. kết quả định lượng vi sinh vật bằng phương pháp nuôi cấy bao giờ cũng …….. so với số lượng thực tế a. tương đương b. lớn hơn hoặc bằng c. nhỏ hơn hoặc bằng
d. nhỏ hơn rất nhiều
30. nhiệt độ nuôi cấy có…….đến kết quả định lượng vi sinh vật a. ảnh hưởng rất lớn
b. ảnh hưởng không đáng kể c. không ảnh hưởng
d. ảnh hƣởng lớn hay nhỏ tùy vào từng môi trƣờng nuôi cấy
31. định lượng vi sinh vật bằng kính hiển vi luôn có kết quả cao hơn phương pháp nuôi cấy vì
a. có sự nhầm lẫn giữa mẫu và tế bào vi sinh vật
b. có sự nhầm lẫn giữa tế bào VSV sống và tế bào VSV chết
c. có sự nhầm lẫn giữa tế bào VSV sống, tế bào VSV chết và mẫu thực phẩm
d. vi sinh vật trong mẫu luôn sinh sản
Maët duø phöông phaùp ñeám tröïc tieáp baèng kính hieån vi cho pheùp öôùc löôïng nhanh choùng soá löôïng vi sinh vaät coù
trong maãu. Tuy vaäy phöông phaùp naøy coù nhöõng ñieåm haïn cheá nhaát ñònh nhö khoâng phaân bieät ñöôïc soá löôïng
teá baøo soáng vaø soá löôïng teá baøo cheát, deå nhaàm laãn teá baøo vi sinh vaät vôùi caùc maûnh vôû nhoû cuûa maãu vaø khoâng
cho pheùp tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm khaùc cuûa cuûa vi sinh vaät ñöôïc ñöôïc quan saùt
32. khi cấy bằng phương pháp trang (trải) (spread), thể tích mẫu cấy tối đa có thể là a. 0,3ml b. 0,6ml c. 0,9ml d. 1ml
(slide các pp phân tích VSV)
33. ELISA là phương pháp dựa trên nguyên tắc
a. sự sao chép của DNA khi tế bào nhân đôi
b. phản ứng tổng hợp protein đặc trưng tại ribosom
c. phản ứng khuếch đại PCR
d. phản ứng kháng nguyên, kháng thể
34. đặc điểm của phương pháp ELISA là
a. độ đặc hiệu cao, độ nhạy cao Đề 2
b. độ đặc hiệu cao, độ nhạy thấp
c. độ đặc hiệu thấp, độ nhạy cao
d. độ đặc hiệu thấp, độ nhạy thấp
35. phương pháp ELISA được sử dụng để
a. định lượng, không dùng để định tính
b. định tính, không dùng để định lượng
c. định lƣơng và định tính
d. không sử dụng cho mục đích trên
36. phương pháp PCR được sử dụng vào việc phát hiện vi sinh vật gây bệnh dựa trên nguyên tắc
a. khuếch đại một đoạn gen đặc trưng cho vi khuẩn
b. khuếch đại một đoạn gen gây bệnh của vi khuẩn mục tiêu
c. khuếch đại một đoạn gen đặc trƣng cho vi sinh vật mục tiêu
d. khuếch đại một đoạn gen thích nghi với tế bào chủ
37. phản ứng PCR được thực hiện
a. bên trong tế bào vi sinh vật sống
b. bện trong tế bào vi sinh vật chết
c. bên ngoài tế bào vi sinh vật
d. cả ba câu a,b,c đều đúng
38. để tránh sai sót trong khi diễn giải kết quả PCR, các vật liệu sau phải đảm bảo chất lượng
a. mồi phải đặc hiệu và đúng nồng độ
b. Taq polymerase phải hoạt động tốt và đủ lượng c. Mg2+ đúng nồng độ
d. tất cả các nhân tố trên
39. phương pháp phát quang sinh học từ hợp chất ATP của vi sinh vật cho phép
a. định lƣợng tổng số vi sinh vật
b. định tính một nhóm vi sinh vật đặc trưng có số ATP không thay đổi
c. định lượng vi sinh vật hiếu khí
d. định danh một loài vi sinh vật
40. số lượng ATP trong một tế bào vi sinh vật luôn
a. cố định tùy theo từng loài
b. thay đổi theo trạng thái sinh lý tế bào
c. thay đổi tùy theo môi trường nuôi cấy
d. b và c đều đúng
41. Trong thử nghiệm carbonhydrat của vi sinh vật, các hóa chất được sử dụng là Đề 2 a. Methyl red b. Phenol red c. Brommophenol blue d. Brommothymol blue
42. Khi vi sinh vật không sử dụng nguồn carbonhydrat trong môi trường thử nghiệm thì:
a. Môi trường nuôi cấy sẽ trong suốt
b. pH sẽ chuyển về phía axit
c. pH sẽ chuyển về phía kiềm d. Câu a và b đúng
43: Khi vi sinh vật sử dụng glucose trong môi trường thì
a. Chúng luôn luôn làm giảm pH môi trường
b. Chúng luôn luôn làm tăng pH môi trường
c. Không làm thay đổi pH môi trường
d. Tất cả các ý trên đều sai
Trong điều kiện hiếu khí (cần Oxi) tạo CO2 không làm thay đổi pH môi trường! (slide :các phản
ứng sinh hóa trong định danh vsv)
44: Thử nghiệm esculin được quan sát dựa trên cơ sở
a. Sự thay đổi pH môi trường
b. Sự tạo thành bọt khí trong môi trường
c. Sự phát triển của vi sinh vật
d. Sự thay đổi màu sắc của môi trƣờng
45: Để phát hiện thủy giải esculin của vi sinh vật,hóa chất được sử dụng là a. Thuốc thử pH
b. Chất chỉ thị màu hữu cơ
c. Muối vô cơ của sắt (III)
d. Chất chỉ thị thay thế oxy hóa – khử
46: Trong thử nghiệm catalase, oxy già đóng vai trò là chất a. Cơ chất phản ứng
b. Chất xúc tác phản ứng
c. Chất cung cấp năng lượng cho vi sinh vật
d. Chất phá vỡ màng tế bào để giải phóng catalase
47: Trong thử nghiệm catalase vi sinh vật phải được lấy từ
a. Môi trường nuôi cấy lỏng
b. Môi trường nuôi cấy rắn Đề 2
c. Môi trường chọn lọc
d. Môi trƣờng không có ion 2+
48: Thử nghiệm coagulase (đông tụ huyết tương) trong ống nghiệm được đọc sau a. 1 giờ b. 4 giờ c. 6 giờ
d. a, b, c đều đúng.
49: Thử nghiệm coagulase được tiến hành trong môi trường
a. Chứa nguồn carbon duy nhất là glucose
b. Có hàm lượng NaCl hơn 1% c. Không chứa kim loại d. Huyết tƣơng
50: Coagulase do vi sinh vật tiết ra là một a. Enzyme ngoại bào b. Enzyme nội bào c. Tiền enzyme d. Chất hoạt hóa
51: Hợp chất pyridoxal có trong môi trường đóng vai trò là chất
a. Kích thích tăng trưởng b. Coenzyme
c. Cung cấp năng lượng d. Chất đệm pH
52: Trong môi trường thử nghiệm decarboxylase, chất chỉ thị màu sau đây được sử dụng a. Brommocresol purple b. Brommo phenol blue c. Methylen blue d. Methyl red
53: Thử nghiệm ADH trên môi trường Moller có biểu hiện âm tính sẽ có màu a. Vàng b. Đỏ c. Tím d. Xanh
54: Thử nghiệm LDC (lysine decarboxylase) trên môi trường Moller có biểu hiện dương tính sẽ có màu Đề 2 a. Vàng b. Tủa c. Tím d. Xanh
55: H2S tạo ra trong môi trường thử nghiệm sinh hóa được phát hiện nhờ
a. Hợp chất màu đen của sulphur b. Mùi trứng thối
c. Sự tạo thành bọt khí
d. Sự thay đổi pH do acid H2S
56: Để thử nghiệm phản ứng oxydase, sinh khối vi sinh vật phải được lấy từ
a. Môi trường rắn chọn lọc
b. Môi trường lỏng chọn lọc
c. Môi trƣờng rắn không chọn lọc
d. Môi trường lỏng không chọn lọc
57: H2S trong các thí nghiệm sinh hóa có nguồn gốc từ các hóa chất trong môi trường là a. Nguồn sulphate b. Nguồn sulphite c. Nguồn Custecin
d. Tất cả các nguổn trên
58: Trong môi trường thử nghiệm indol cần có thuốc thử a. Glucose b. Trytophan c. Lysine d. Casein
59: Để phát hiện khả năng sinh indol của vi sinh vật, cần có thuốc thử a. Kovac’s b. I-Napthol c. Methyl red d. Ether
60: Trong thử nghiệm indol, thuốc thử được cho vào
a. Trong môi trường trước khi khử trùng
b. Sau khi khử trùng môi trường và để nguội đến 45oC
c. Trước khi cấy vi sinh vật
d. Sau khi nuôi cấy vi sinh vật Đề 2
61: Thử nghiệm VP (Voges Proskaser) nhằm mục đích phát hiện
a. Enzyme tryptophanase của vi sinh vật
b. Hợp chất acetoin tạo trong môi trƣờng nuôi cấy
c. Hợp chất acid hữu cơ tạo ra do sự lên men glucose
d. Phát hiện hệ đệm của vi sinh vật
62: Hợp chất acetoin được tạo thành nhiều nhất trong điều kiện a. Hiếu khí b. Vi hiếu khí c. Kỵ khí d. Áp lực CO2 cao
63: Thuốc thử để phát hiện acetion là
a. P-dimethyllaminebenzaldehyde b. I-Napthol c. Methyl red d. Phenol red
64: Phản ứng MR dương tính thì pH môi trường trở về phía a. Axit b. Trung tính c. Kiềm d. a và b
65: Thử nghiệm trên môi trường KIA (Kligler Iron agar) cần phải
a. Nuôi cấy trong điều kiện kỵ khí
b. Nuôi cấy trong điều kiện hiếu khí
c. Nuôi cấy đúng nhiệt độ quy định
d. Nuôi cấy đúng thời gian quy định
66: Trên môi trường KIA có biểu hiện: phần nghiêng đỏ/phần sâu vàng ta có thể kết luận a. Lactose âm tính b. Lactose dương tính c. Sucrose âm tính d. Sucrose dương tính
67: Màu đen được tạo thành trong môi trường KIA có nguồn gốc từ
a. H2S đƣợc tạo thành
b. Sự khử của tellurite tạo thành tellurium
c. Vi sinh vật được esculine Đề 2
d. Sự sử dụng muối amoni trong môi trường
68: Phản ứng tạo nhầy String nhằm mục đích
a. Phân biệt vi sinh vật hiếu khí
b. Phân biệt vi khuẩn gram âm hay dƣơng
c. Phân biệt vi khuẩn hình que hay hình cầu
d. Phân biệt vi khuẩn có hay không có hệ cytochrom
69: Khi vi sinh vật sử dụng Citrat là nguồn carbon duy nhất trong môi trường thì pH sau khi nuôi cấy sẽ chuyển dịch về phía a. Axit b. Kiềm c. Trung tính d. a và c đúng
70: Enzyme cytochrom oxydase thường có ở các vi sinh vật
a. Hiếu khí bắt buộc b. Kỵ khí bắt buộc c. Vi khuẩn khử sulphite d. Vi khuẩn khử Nitrate
71. Trong quy trình định lượng VSV hiếu khí, mẫu phải được a. Tăng sinh qua đêm.
b. Pha loãng thành 2 lần trước khi cấy.
c. Pha loãng từng bậc 10 lần một.
d. Pha loãng theo bậc số chẵn.
72. Pha loãng 10 lần 10 gram mẫu thịt tươi để định lượng tổng số VSV ta tiến hành như sau
a. Thêm vào 100g nước cất.
b. Thêm vào 100g dung dịch Saline pepton water.
c. Thêm vào 90g nước cất.
d. Thêm vào 90g dung dịch Saline pepton water.
73. Dung dịch pha loãng cho VSV thường là a. Nước cất.
b. Dung dịch cho phép VSV phát triển tốt.
c. Dung dịch có thể làm khỏe mạnh các tế bào vi sinh bị tổn thương.
d. Dung dịch không làm ảnh hƣởng đến sức khỏe tế bào.
74. Để có huyền phù VSV có độ pha loãng 10-3 phải tiến hành
a. Hút 0.01 ml mẫu nguyên cho vào 999.999 ml dịch pha loãng.
b. Hút 0.01 ml mẫu nguyên vào 99.99 ml đã pha loãng để được huyền phù 10-2, sau đó pha loãng tiếp 10 lần.
c. Hút 1 ml mẫu nguyên vào 9 ml dung dịch pha loãng để đƣợc huyền phù 10-1, sau đó pha
loãng thành 10-2 và 10-3. Đề 2
d. Tất cả các cách trên đều có thể sử dụng.
75. Dịch pha loãng tốt nhất cho định lượng tổng VSV hiếu khí có mật độ tế bào từ a. 10-100. b. 20-200. c. 30-300. d. 40-400.
76. Sau khi cấy định lượng VSV hiếu khí bằng môi trường PCA kết quả nhận được như sau: Ở độ pha loãng
10-2 hai đĩa có kết quả 230 và 342 khuẩn lạc, ở độ pha loãng 10-3 hai đĩa có kết quả là 22 và 24 khuẩn
lạc. Vậy kết quả tổng số VSV hiếu khí trong mẫu là a. 2.2 x 104 (CFU/g). b. 2.3 x 104 (CFU/g). c. 2.4 x 104 (CFU/g). d. 2.5 x 104 (CFU/g).
77. Coliforms là VSV chỉ được tìm thấy trong
a. Nước ô nhiễm hữu cơ.
b. Đường tiêu hóa của động vật.
c. Thực vật tươi sống.
d. Tất cả các ý trên.
78. Định lượng Coliforms tổng số phải sử dụng môi trường a. Không chọn lọc.
b. Chọn lọc vi khuẩn gram âm.
c. Chọn lọc vi khuẩn đường ruột.
d. Chọn lọc cho vi khuẩn gram âm sử dụng đƣờng lactose.
79. Feacal Coliforms là những Coliforms a. Lên men lactose ở 37oC. b. Lên men Lactose ở 44oC.
c. Lên men Lactose ở 37oC và sinh indol,
d. Lên men Lactose ở 44oC và sinh indol.
80. Trong mẫu thực phẩm đông lạnh, một số Coliforms bị tổn thương. Để được kết quả phân tích chính xác ta phải
a. Phục hồi bằng môi trường không chọn lọc chứa glucose.
b. Phục hồi bằng môi trường không chọn lọc chứa lactose.
c. Phục hồi bằng môi trường không chọn lọc không chứa lactose.
d. Phục hồi bằng môi trƣờng không chọn lọc không chứa carbonhydrate.
81. Để định lượng Staphylococcus aureus thường sử dụng môi trường a. Baird Parker agar.
b. Eosin methyl blue agar. c. Thạch máu.
d. Môi trường chứa mật bo.
82. Khuẩn lạc E.coli trên môi trường Eosin methyl blue agar có dạng
a. Tròn lồi , màu đen.
b. Tròn lồi , màu đen, có ánh kim tím. Đề 2
c. Dẹt, tròn, màu đen.
d. Dẹt, tròn, có ánh kim.
83. Màu đen của các khuẩn lạc trên môi trường Baird Parker agar là do a. Các VSV sinh H2S.
b. Các VSV tiết coagulase.
c. Các VSV khử tellarite thành tellarium.
d. Các VSV phân hủy cystein trong lòng đỏ trứng.
84. Để thực hiện được phản ứng CAMP phải cần tối thiểu a. 1 chủng VSV. b. 2 chủng VSV. c. 3 chủng VSV. d. 4 chủng VSV.
85. Định tính E.coli phải pha bước
a. Tăng sinh trên môi trường không chọn lọc.
b. Tăng sinh trên môi trường chọn lọc cho vi khuẩn gram âm.
c. Tăng sinh trên môi trường chọn lọc cho vi khuẩn đường ruột.
d. Tăng sinh trên môi trƣờng chọn lọc Coliforms.
86. E.coli có nghiêm pháp IMViC ( Indol, MR, VP, Citrate) là a. --++. b. ++--. c. -+-+. d. +-+-.
87. Cấy 1ml mẫu có độ pha loãng 10-1 lên 3 đĩa môi trường Bard Parker agar. Sau khi ủ đếm được 20
khuẩn lạc đặc trưng cho S.aureus. Chọn ngẫu nhieen5 khuẩn lạc đã đếm để khẳng đínhinh hóa
(coagulase và catalase), thì chỉ có 2 khuẩn lạc phù hợp với S.aureus. Kết quả chỉ tiêu này trong mẫu là: a. 50(cfu/g). b. 60(cfu/g). c. 80(cfu/g). d. 100(cfu/g).
88. Cấy 1ml mẫu có độ pha loãng 10-1 lên 3 đĩa môi trường VRB ( Violet red bile lactose). Sau khi ủ
đếm được 8 khuẩn lạc đặc trưng cho Coliforms. Nhưng sau khi khẳng định trên BGBL (Briliant
Green bile lactose broth) thì thấy không có khuẩn lạc nào sinh hơi. Kết quả Coliform trong mẫu đó là: a. 0 (cfu/g). b. <1 (cfu/g). c. <10 (cfu/g). d. 80 (cfu/g).
89. Trong phương pháp nuôi cấy, kết quả Salmonella âm tính được biết sớm nhất là sau a. 1 ngày. b. 2 ngày. c. 3 ngày. Đề 2 d. 4 ngày.
90. Khuẩn lạc V.chlerae trên TCBS ( thiosulphat citrate bile sucrose) có màu vàng vì
a. VSV này sử dụng được citrate.
b. VSV này lên men sucrose.
c. VSV này không sinh H2S.
d. A, b, c đều đúng.
91. Quy trình phân tích Vibro cholerae ngắn hơn quy trình phân tích Samonella vì
a. Không qua bƣớc tiến hành tăng sinh.
b. Không qua bước phục hồi.
c. Không qua bước khẳng định huyết thanh.
d. Không qua bước sàng lọc.
92. Kết quả MPN phản ánh số lượng VSV mục tiêu trong mẫu 1 cách a. Chính xác.
b. Tƣơng đối theo ý nghĩa thông kê.
c. Tương đối theo số lượng thực tế.
d. Không phản ánh mật độ VSV mục tiêu trong mẫu.
93. Phương pháp MPN cho phép định lượng được a. Coliforms. b. E.coli. c. S.aureus.
d. Tất cả các chỉ tiêu trên.
94. Môi trường Xylese lysine desoxycholate agar (XLD) là môi trường
a. Chọn lọc cho Salmonella.
b. Chọn lọc và phân biệt Salmonella với các VSV khác cùng nhóm.
c. Chọn lọc cho vi khuẩn Coliforms.
d. Chọn lọc cho vi khuẩn đường ruột.
95. Phân tích định tính Salmonella trong thực phẩm phải qua các bước sau
a. Tăng sinh chọn lọc, phân lập, khẳng định sinh hóa.
b. Tăng sinh chọn lọc, phân lập, phục hồi, khẳng định sinh hóa.
c. Tiền tăng sinh, phân lập, phục hồi, khẳng định sinh hóa.
d. Tiền tăng sinh, tăng sinh chọn lọc, phân lập, phục hồi, khẳng định sinh hóa.
96. Khuẩn lạc Salmonella trên môi trường khuẩn lac XLD có dạng a. Tròn, có màu đen.
b. Dẹt, có màu đen.
c. Tròn, trong suốt có tâm đen.
d. Tròn, trong suốt, có hay không có tâm đen.
97. Nếu có kết quả phân tích trên 25g mẫu thịt không phát hiện được Salmonella thì kết luận
a. 0 cfu Salmonella/g.
b. <1 tế bào Salmonella/g.
c. <1 tế bào Salmonella/25g.
d. Không phát hiện Salmonella/25g
98. Khuẩn lạc Shingella trên môi trường Hektoen enteric agar trong suốt vì Đề 2
a. Chúng không sử dụng đƣợc các nguồn Carbonhidrate có trong môi trƣờng này.
b. Chúng không sử dụng được pepton trong môi trường.
c. Vì trong môi trường không có cơ chất để tạo H2S.
d. Vì chúng không làm thay đổi Ph môi trường.
99. Hầu hết các loại thuộc giống Vibro đều cần muối để phát triển trừ a. V.vunificus. b. V.cholerae.
c. V.parhaemolyticus.
d. V.alginolyricus. 100.
Màu đen xung quanh khuẩn lạc Listeria monocytogenes trên môi trường Oxford agar là do
a. H2S được tạo thành từ cysteine.
b. Sự khử của tellurine.
c. Sự thủy phân của esculin.
d. Sắc tố đen do VSV tổng hợp. ----HẾT----