Đề thi mẫu môn Lí luận nhà nước và pháp luật - Đại học Luật Tp.HCM có hướng dẫn giải

Đề thi mẫu môn Lí luận nhà nước và pháp luật - Đại học Luật Tp.HCM có hướng dẫn giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
Đề thi Lý luận Nhà nước và Pháp Luật
Đề 1:
1. Nêu và phân tích nguyên nhân ra đời của pháp luật theo quan điểm của chủ
nghĩa MacLênin
2. Phân tích các đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật thông qua một văn bản
quy phạm pháp luật cụ thể Đề 2
1. Vì sao pháp luật vừa có tính giai cấp vừa có tính chất xã hội? Nêu những biểu hiện
tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật.
2. Nhận đinh sau đây đúng hay sai? Tại sao khẳng định như vậy?
“Quốc hội là chủ thể duy nhất có quyền tập hợp hóa pháp luật”
Đề 3:
1. So sánh pháp luật với đạo đức và phân tích mối quan hệ giữa
chúng
2. Phân tích các đặc điểm của hoạt động xây dựng pháp luậtĐề 4:
1. Phân tích căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật là
cá nhân
2. Dưới góc độ lý luận nhà nước và pháp luật, hãy phân tích nội dung quy định:
“Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và
hoạt động theo nguyên tắc: Tập trung dân chủ- Điều 6-Hiến Pháp VN 1992”
Đề 5
1. So sánh pháp luật với phong tục tập quán và phân tích mối quan hệ giữa chúng.
2. Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao khẳng đinh như vậy?
“Mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật”
Đề 6
1. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật chính trị: Liên hệ với VN hiện nay
2. Hãy xác định các bộ phận của quy phạm pháp luật trong điều khoảng nào dưới dây
và giải thích vì sao xác định như vậy.
“Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn
đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ-
Khoản 1 Điều 9 Luật giao thông đường bộ 2009”
Đề 7
1. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế. Liên hệ với VN hiện nay
2. Cho ví dụ về một vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích mặt khách quan của vi
phạm pháp luật đó
Đề 8
1. Phân tích vai trò của pháp luật đối với Nhà nước. Liên hệ VN hiện nay
2. Cho ví dụ cụ thể về áp dụng pháp luật và phân tích tính quyền lực Nhà nước của
hoạt động Áp dụng pháp luật trong trường hợp đó.
Đề 9:
1. Phân tích vai trò của pháp luật với kinh tế. Liên hệ VN hiện nay
lOMoARcPSD|36443508
2. Trình bày cách xác định hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật.
Liên hệ VN hiện nay
Đề 10:
1. Tại sao Nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật?
2. Trình bày cách xác định hiệu lực theo thời gian của VBQP pháp luật. Liên
hệ với VN hiện nay Đề 11:
1. Phân tích ưu điểm và hạn chế của tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản pháp luật
2. Cho ví dụ về một vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích mặt chủ quan của vi phạm
pháp luật đó.
Đề 12:
1. Tại sao văn bản quy phạm pháp luật là hình thức chủ yếu của PL Việt Nam hiện
nay.
2. Phân tích các bước quá trình áp dụng pháp luật thông qua một trường hợp áp dụng
pháp luật cụ thể.
Đề 13:
1. Trình bày cách xác định hiệu lực theo không gian và theo đối tượng tác động của
văn bản quy phạm pháp luật ở VN hiện nay.
2. Phân tích các đặc điểm của ADPL thông qua một trường hợp ADPL cụ thể.
Đề 14:
1. Phân tích các đặc điểm của pháp luật tư sản
2. Phân tích bộ phận “Nội dụng” của quan hệ pháp luật. Cho ví dụĐề
15:
1. Phân tích những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật
phong kiến
2. Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác. Cho ví dụĐề 16:
1. Tại sao nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thể chế hóa đường lối,
chính sách của đảng cộng sản thành pháp luật?
2. Phân tích khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa.Đề 17:
1. Phân tích các đặc điểm của pháp luật xã hội chủ nghĩa
2. Hãy xác định các bộ phận của quy phạm pháp luật trong điều khoản dưới đây
giải thích vì sao xác định như vậy.
“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô to ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo
hiểm cài quai đúng cách- Khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2009” Đề
18:
1. Phân tích các đặc điểm của quy phạm pháp luật.
2. Nhận đinh sau đúng hay sai? Vì sao?
“Áp dụng pháp luật chỉ được tiến hành khi có vi phạm pháp luật xảy ra”
Đề 19:
1. Phân tích điều kiện để một cá nhân trở thành chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật
2. Nhận định sau dây đúng hay sai? Vì sao?
lOMoARcPSD|36443508
“Bất kì cá nhân, tổ chức nào cũng có thể tập hợp hóa Pháp Luật”
Đề 20:
1. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào là sự kiện pháp lý? Vì sao?
A. A và B ký kết hợp đồng mua bán xe máy
B. C điều khiển xe máy tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm
C. Đại hội chi đoàn M bầu T làm bí thư chi đoàn
D. Thủ trưởng cơ quan X ra quyết định cho ông D nghỉ hưuE. Gia đình
anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K 2. Phân tích các nguyên tắc
xây dựng pháp luật ở VN hiện nay.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
Đề thi Lý luận Nhà nước và Pháp Luật Đề 1: 1.
Nêu và phân tích nguyên nhân ra đời của pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa MacLênin 2.
Phân tích các đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật thông qua một văn bản
quy phạm pháp luật cụ thể Đề 2
1. Vì sao pháp luật vừa có tính giai cấp vừa có tính chất xã hội? Nêu những biểu hiện
tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật.
2. Nhận đinh sau đây đúng hay sai? Tại sao khẳng định như vậy?
“Quốc hội là chủ thể duy nhất có quyền tập hợp hóa pháp luật” Đề 3: 1.
So sánh pháp luật với đạo đức và phân tích mối quan hệ giữa chúng 2.
Phân tích các đặc điểm của hoạt động xây dựng pháp luậtĐề 4:
1. Phân tích căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật là cá nhân
2. Dưới góc độ lý luận nhà nước và pháp luật, hãy phân tích nội dung quy định:
“Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và
hoạt động theo nguyên tắc: Tập trung dân chủ- Điều 6-Hiến Pháp VN 1992” Đề 5
1. So sánh pháp luật với phong tục tập quán và phân tích mối quan hệ giữa chúng.
2. Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao khẳng đinh như vậy?
“Mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật” Đề 6
1. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật chính trị: Liên hệ với VN hiện nay
2. Hãy xác định các bộ phận của quy phạm pháp luật trong điều khoảng nào dưới dây
và giải thích vì sao xác định như vậy.
“Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn
đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ-
Khoản 1 Điều 9 Luật giao thông đường bộ 2009” Đề 7
1. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế. Liên hệ với VN hiện nay
2. Cho ví dụ về một vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích mặt khách quan của vi phạm pháp luật đó Đề 8
1. Phân tích vai trò của pháp luật đối với Nhà nước. Liên hệ VN hiện nay
2. Cho ví dụ cụ thể về áp dụng pháp luật và phân tích tính quyền lực Nhà nước của
hoạt động Áp dụng pháp luật trong trường hợp đó. Đề 9:
1. Phân tích vai trò của pháp luật với kinh tế. Liên hệ VN hiện nay lOMoARcPSD| 36443508
2. Trình bày cách xác định hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật. Liên hệ VN hiện nay Đề 10: 1.
Tại sao Nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật? 2.
Trình bày cách xác định hiệu lực theo thời gian của VBQP pháp luật. Liên
hệ với VN hiện nay Đề 11:
1. Phân tích ưu điểm và hạn chế của tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản pháp luật
2. Cho ví dụ về một vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích mặt chủ quan của vi phạm pháp luật đó. Đề 12:
1. Tại sao văn bản quy phạm pháp luật là hình thức chủ yếu của PL Việt Nam hiện nay.
2. Phân tích các bước quá trình áp dụng pháp luật thông qua một trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể. Đề 13:
1. Trình bày cách xác định hiệu lực theo không gian và theo đối tượng tác động của
văn bản quy phạm pháp luật ở VN hiện nay.
2. Phân tích các đặc điểm của ADPL thông qua một trường hợp ADPL cụ thể. Đề 14: 1.
Phân tích các đặc điểm của pháp luật tư sản 2.
Phân tích bộ phận “Nội dụng” của quan hệ pháp luật. Cho ví dụĐề 15:
1. Phân tích những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến
2. Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác. Cho ví dụĐề 16:
1. Tại sao nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thể chế hóa đường lối,
chính sách của đảng cộng sản thành pháp luật?
2. Phân tích khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa.Đề 17:
1. Phân tích các đặc điểm của pháp luật xã hội chủ nghĩa
2. Hãy xác định các bộ phận của quy phạm pháp luật trong điều khoản dưới đây và
giải thích vì sao xác định như vậy.
“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô to ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo
hiểm có cài quai đúng cách- Khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2009” Đề 18:
1. Phân tích các đặc điểm của quy phạm pháp luật.
2. Nhận đinh sau đúng hay sai? Vì sao?
“Áp dụng pháp luật chỉ được tiến hành khi có vi phạm pháp luật xảy ra” Đề 19:
1. Phân tích điều kiện để một cá nhân trở thành chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật
2. Nhận định sau dây đúng hay sai? Vì sao? lOMoARcPSD| 36443508
“Bất kì cá nhân, tổ chức nào cũng có thể tập hợp hóa Pháp Luật” Đề 20:
1. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào là sự kiện pháp lý? Vì sao?
A. A và B ký kết hợp đồng mua bán xe máy B.
C điều khiển xe máy tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm C.
Đại hội chi đoàn M bầu T làm bí thư chi đoàn
D. Thủ trưởng cơ quan X ra quyết định cho ông D nghỉ hưuE. Gia đình
anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K 2. Phân tích các nguyên tắc
xây dựng pháp luật ở VN hiện nay.