-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi môn Sinh lý bệnh miễn dịch năm 2020-2021
Toll-like receptor 2 (TLR2) trên đại thực bào nhận diện chủ yếu thành phần nào?
A. Phân tử giống lectin (lectin-like molecule) trên vi sinh vật
B. Peptidoglycan trên vi khuẩn Gram dương
C. Lypopolysaccharid trên vi khuẩn Gram âm
D. Ds DNA của virus
E. Unmethylated CpG DNA của virus và vi khuẩn
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
sinh lý bệnh miễn dịch (DHY) 5 tài liệu
Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Đề thi môn Sinh lý bệnh miễn dịch năm 2020-2021
Toll-like receptor 2 (TLR2) trên đại thực bào nhận diện chủ yếu thành phần nào?
A. Phân tử giống lectin (lectin-like molecule) trên vi sinh vật
B. Peptidoglycan trên vi khuẩn Gram dương
C. Lypopolysaccharid trên vi khuẩn Gram âm
D. Ds DNA của virus
E. Unmethylated CpG DNA của virus và vi khuẩn
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: sinh lý bệnh miễn dịch (DHY) 5 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358 Đề SLB 20-21
1/ Tiêm vaccine AstraZeneca nhằm kích thích tạo ra áp ứng miễn dịch dạng nào? Miễn
dịch chủ ộng nhân tạo
2. Toll-like receptor 2 (TLR2) trên ại thực bào nhận diện chủ yếu thành phần nào?
A. Phân tử giống lectin (lectin-like molecule) trên vi sinh vật
B. Peptidoglycan trên vi khuẩn Gram dương
C. Lypopolysaccharid trên vi khuẩn Gram âm D. Ds DNA của virus
E. Unmethylated CpG DNA của virus và vi khuẩn
3. Thụ thể nào ánh dấu cho mảnh Fc của kháng thể trên bề mặt tế bào NK thamgia
vào hiện tượng cảm ứng ADCC? A. FcαR B. FcγR C. FcμR D. FcδR E. FcεR
4. Sau khi thực bào, các vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt qua nhiều cơ chế khác nhau. Thành
phần nào dưới ây diệt khuẩn không qua cơ chế phụ thuộc oxy? A. Lysozyme B. Superoxide C. Hydrogen peroxide D. Hypochlorous acid E. Myeloperoxidase
5/ Liệu pháp tiêm huyết thanh hoặc kháng thể là một ví dụ cho miễn dịch nào? A. Miễn dịch thu ược
B. Miễn dịch chủ ộng tự nhiên
C. Miễn dịch chủ ộng nhân tạo
D. Miễn dịch thụ ộng tự nhiên
E. Miễn dịch thụ ộng nhân tạo
6/ Tổ chức lympho nào sau ây thuộc cơ quan lympho sơ cấp ở người trưởng thành? A. MALT B. Lách C. Hạch bạch huyết lOMoAR cPSD| 36844358 D. Mảng Peyer E. Tủy xương
7/ Tế bào miễn dịch thuộc tổ chức nào sau ây có nhiệm vụ ngăn chặn kháng nguyên xâm nhập vào máu? A. Hạch bạch huyết B. Lách
C. Hạch hạnh nhân và các hạch sau mũi họng (vòng Waldeyer)
D. Các mô bạch huyết tại da
E. Tổ chức lympho liên kết niêm mạc (MALT)
8/ Quá trình biệt hóa của các tế bào lympho không cần sự kích thích của kháng nguyên diễn ra tại âu? A. Lách B. Hạch bạch huyết
C. Tổ chức lympho sơ cấp
D. Tổ chức lympho thứ cấp E. MALT
9/ Sự tăng sinh và biệt hóa của một clon tế bào B sẽ diễn ra khi tế bào lympho B
trưởng thành tiếp xúc với thành phần nào? A. Cytokine B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Bổ thể
E. Các chất hóa hướng ộng
10/ Sự ột biến thân của tế bào B xảy ra khi tế bào lympho B tiếp xúc với thành phần nào? A. Kháng nguyên B. Kháng thể C. Phân tử MHC D. Bổ thể
E. Các chất hóa hướng ộng
11/ sIg là dấu ấn (marker) nhận diện kháng nguyên của tế bào nào? A. Đại thực bào B. Tế bào NK C. Lympho B D. Lympho T E. Tế bào tua lOMoAR cPSD| 36844358
12/ Các tế bào lympho trưởng thành sẽ rời tuyến ức hoặc tủy xương ể i ến các cơ
quan lympho thứ cấp, nếu không gặp ược kháng nguyên ặc hiệu trong vòng ời của
nó thì nó sẽ bị hủy theo hình thức nào? A. Lão hóa B. Tiêu hủy qua lách
C. Thoái hóa trong hạch bạch huyết
D. Chết theo chương trình (apoptosis)
E. Bị phá hủy bởi MAC của hoạt hóa bổ thể
13/ Thụ thể TCR kết hợp chặt chẽ với phân tử nào trên tế bào T ể bảo ảm sự dẫn
truyền tín hiệu 1 khi TCR nhận diện ược kháng nguyên? A. Phân tử CD2 B. Phân tử CD3 C. Phân tử CD4 D. Phân tử CD8 E. Phân tử CD19
14/ Dấu ấn ặc thù nào trên tế bào NK giúp cho việc ịnh danh tế bào này? A. CD16 và CD56 B. CD14 C. CD3 D. CD8 E. CD19 và CD20
15/ Cùng một loại kháng nguyên nhưng trên các cá thể khác nhau có thể áp ứng
miễn dịch ở nhiều mức ộ khác nhau là do?
A. Tính lạ của kháng nguyên
B. Tính sinh miễn dịch của kháng nguyênC. Tính ặc hiệu của kháng nguyên
D. Tính phản ứng chéo của kháng nguyên
E. Tính di truyền của cá thể
16/ Kháng nguyên nào sau ây là kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức? A. Protein huyết tương B. Polysaccharide C. Lipopolysaccharide D. Steroid
E. Chất trùng hợp các acid amin
17/ Khi kháng nguyên ược xử lý qua con ường ngoại sinh thì chúng ược bộc lộ
cùng với thành phần nào trên tế bào APC? A. Thụ thể BCR B. Chuỗi nặng của IgG C. Phân tử MHC lớp I lOMoAR cPSD| 36844358 D. Phân tử MHC lớp II E. Thụ thể TCR
18/ Yếu tố nào dưới ây có liên quan ến con ường xử lý kháng nguyên ược trình diện
trong khuôn khổ nhóm phức hợp hòa hợp tổ chức lớp I? A. Ubiquitin(lớp II) B. Lysosome (lớp II)
C. Peptide vận chuyển (TAP) (Proteasome, B2 microglobulin) D. HLA-DM (lớp II)
E. Chuỗi hằng ịnh (lớp II)
19/ Tế bào lympho T nào sau ây nhận diện kháng nguyên peptide ược trình diện
trong khuôn khổ phân tử MHC lớp I? A. Lympho T CD3 B. Lympho T CD4 C. Lympho T CD5 D. Lympho T CD8 E. Đáp án khác
20/ Receptor của tế bào T (TCR) nhận diện thành phần nào sau ây?
A. Kháng nguyên protein gốc
B. Kháng nguyên protein gốc và phân tử MHC
C. Kháng nguyên peptid ã xử lý và phân tử MHC
D. Chỉ kháng nguyên peptid ã xử lý E. Chỉ phân tử MHC
21/ Vùng siêu biến hay còn gọi là vùng quyết ịnh bổ cứu (CDR) nằm ở vị trí nào
trên phân tử kháng thể? A. Vùng CH1 B. Vùng CH2 C. Vùng CH3 D. Vùng VH và VL E. Mảnh Fc
22/ Lớp kháng thể nào ược sản xuất chủ yếu trong áp ứng miễn dịch tiên phát? A. IgD B. IgM C. IgG D. IgE E. IgA
23/ Dựa vào số lượng gene V,D,J mã hóa cho thụ thể BCR, ước tính tổng số BCR
ược tạo thành do cơ chế tái tổ hợp gene là bao nhiêu? A. 105 lOMoAR cPSD| 36844358 B. 9x3 4x106 C. 1011 D. 1010 E. 3,4x106
24/ Thành phần nào sau ây ược hoạt hóa ầu tiên của quá trình hoạt hóa bổ thể theo con ường tắt? A. C1q B. C3 C. C1s D. C4 E. C2
25/ Lysozyme rất quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn. Cơ chế
bảo vệ nào sau ây thuộc về vai trò của lysozyme? A. Trung hòa ộc tố
B. Phá vỡ màng vi khuẩn gram âm
C. Kích hoạt quá trình apoptosis
D. Phá hủy vỡ peptidoglycan của vách vi khuẩn
E. Gây ngưng kết vi khuẩn
26/ Trong trường hợp bất ồng nhóm máu Rh mẹ-con, lớp kháng thể nào chống lại
kháng nguyên D có thể truyền từ mẹ sang thai nhi trong lần mang thai thứ 2? A. IgM B. IgAC. IgG D. IgD E. IgE
27/ Trong áp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, tế bào Th1 tiết ra thành phần nào
sau ây có tác dụng hoạt hóa ại thực bào ể tăng khả năng thực bào? A. IL-13 B. IL-2 C. INF-γ D. IL-4 E. Đáp án khác
28/ Phức hợp MAC ược tạo ra trong các con ường hoạt hóa bổ thể có tác dụng sinh học nào sau ây?
A. Đục thủng từng lỗ nhỏ trên màng tế bào ích
B. Gây hiện tượng ngưng kết C. Opsonin hóa D. Trung hòa ộc tố
E. Thanh thải phức hợp miễn dịch lOMoAR cPSD| 36844358
29/ Phân tử CD80 hoặc CD86 trên APC liên kết với phân tử nào trên tế bào T ể cho
tín hiệu ức chế tế bào lympho T? A. CD28 B. CTLA4 C. CD4 D. CD8 E. CD40
30/ C3 convertase có cấu tạo như thế nào trong hoạt hóa bổ thể theo con ường cổ iển? A. C1qrs B. C4b2a C. C4b2b3b D. C3bBb E. C3bBb3b
31/ Nội ộc tố vi khuẩn Gram âm hoạt hóa bổ thể bắt ầu từ thành phần nào? A. C1q B. C1r C. C1s D. C4 và C2 E. C3
32/ CD nào sau ây của tế bào lympho T liên kết với phân tử B7 trên tế bào trình diện kháng nguyên? A. CD28 B. CD3C. CD4 D. CD8 E. CD154 (CD ligand)
33/ Tế bào lympho Th hoạt hóa tế bào lympho B thông qua sự tương tác của cặp phân tử? A. CD40 và CD40L (CD154) B. B7 và CD28 C. B7 và CTLA-4 D. CD4 và MHC lớp II E. ICAM 1 và LFA-1
34/ Đột biến gene RAG sẽ làm thay ổi các tế bào lympho máu ngoại biên như thế nào?
A. Tế bào B (-), T (+) và NK (+)
B. Tế bào B (+), T (-) và NK (+)
C. Tế bào B (-), T (-) và NK (-) lOMoAR cPSD| 36844358
D. Tế bào B (-), T (-) và NK (+)
E. Tế bào B (+), T (+) và NK (+)
35/ CR1 trên ại thực bào liên kết loại thành phần nào ể gây opsonin hóa? A. C3b B. C3a C. C3b D. C5a E. C5b
36/ Chất nào do bạch cầu ái toan tiết ra có tác dụng tiêu diệt ký sinh trùng? A. Perforin B. MBP C. Granzyme D. Granulysin E. CRP
37/ Kháng thể nào tham gia vào cơ chế quá mẫn kiểu ộc tế bào? A. IgG và IgA B. IgA và IgM C. IgM và IgE D. IgE và IgG E. IgG và IgM
38/ Nhóm thuốc nào sau ây thường gây dị ứng nhất trên lâm sàng?
A. Thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) B. Thuốc kháng sinh C. Thuốc hạ nhiệt D. Thuốc giảm au E. Thuốc gây ngủ
39/ Không có gamma globulin trong máu khi iện di protein huyết thanh là biểu hiện
iển hình của bệnh hoặc hội chứng nào sau ây?
A. Suy giảm miễn dịch phối hợp nặng (SCID)
B. Suy giảm dòng tế bào thực bào
C. Thiếu hụt thành phần bổ thể D. Bệnh Bruton E. Hội chứng Di-George
40/ Bệnh lý nào sau ây có cơ chế bệnh sinh thuộc quá mẫn tuýp I? A. Lupus ban ỏ
B. Viêm kết mạc dị ứng
C. Viêm da tiếp xúc dị ứng
D. Thiếu máu tán huyết tự miễn lOMoAR cPSD| 36844358 E. Viêm khớp dạng thấp
41/ Cơ chế tác dụng của thuốc Cromolyn trong iều trị quá mẫn tuýp I?
A. Ức chế dòng Ca2+ B. Phong bế thụ thể H1 và H2 C. Làm tăng nồng ộ cAMP
D. Ức chế chuyển Histidin thành Histamin E. Ức chế sự vỡ hạt
42/ Chất nào do tế bào Tc tiết ra có tác dụng khoan thủng màng tế bào ích? A. Fragmentin B. TNF α C. Perforin D. Granzyme E. TNF β
43/ Trong cơ chế quá mẫn tuýp II, bổ thể ược hoạt hóa theo con ường nào? A. Con ường cổ iển B. Con ường tắt C. Con ường Lectin D. Con ường thay thế
E. Con ường không cổ iển
44/ Thời gian ọc kết quả của test Montoux bao lâu sau khi tiêm tính chất của vi khuẩn lao vào trong da? A. 5 phút B. 1 ngày C. 1 tuần D. 2 ngày E. 5 ngày
45/ Trong iều trị quá mẫn tuýp I, thành phần nào sau ây có tác dụng ức chế sản xuất IgE? A. Anti IL-10 và Anti IL-13 B. Anti IL-4 và Anti IL-5 C. Anti IL-6 và Anti IL-2 D. Histamin E. Aspirin
46/ Một người phụ nữ Rh âm tính ang mang thai, sản phụ này ược tiêm globulin
miễn dịch Rhogam ể ngăn ngừa sự mẫn cảm với kháng nguyên từ thai nhi có Rh
dương. Đây là một ví dụ về: A. Miễn dịch chủ ộng B. Miễn dịch thụ ộng lOMoAR cPSD| 36844358 C. Miễn dịch mắc phải D. Miễn dịch bẩm sinh
47/ Hiện tượng nào dưới ây khởi ầu sự hoạt hóa của bổ thể theo con ường cổ iển?
A. Receptor dành cho bổ thể gắn với C3b
B. MBL gắn với bề mặt tế bào vi khuẩn
C. Sự tự phân cắt của C3 thành C3b
D. C1 gắn với CH2 của kháng thể IgG
E. C1q gắn trực tiếp lên bề mặt tế bào vi khuẩn
48/ Hapten có thể tạo ra ược áp ứng miễn dịch nếu: A. Tiêm liều hapten cao B. Tiêm vào máu C. Tiêm trong da
D. Trước khi tiêm cho thêm tá dược miễn dịch
E. Trước khi tiêm cho hapten kết hợp với protein tải
49/ Tế bào nào sau ây chuyên trình diện kháng nguyên hòa tan? A. Đại thực bào B. Tế bào bạch tuộc C. Bạch cầu trung tính D. Tế bào lympho B E. Tế bào lympho T
50/ Tế bào nào sau ây tiết cytokine kích hoạt sự chuyển ổi sản xuất các lớp kháng thể? A. Tế bào NK B. Tế bào Th17 C. Tế bào Th2 D. Tế bào tua nang E. Tế bào Tc
51/ Tế bào nào sau ây có khả năng sản xuất kháng thể thuộc lớp IgE? A. Tế bào mast B. Tế bào plasma
C. Bạch cầu hạt ái kiềm
D. Tế bào mast và bạch cầu hạt ái kiềm E. Dưỡng bào
52/ Một bệnh nhân nhiễm vi khuẩn ngoại bào, kích thích áp ứng miễn dịch của
người này sản xuất IgM. Chức năng bảo vệ quan trọng nhất của IgM trong sự nhiễm trùng này là gì? A. Gây opsonin hóa
B. Gây ộc tế bào phụ thuộc kháng thể (ADCC) lOMoAR cPSD| 36844358
C. Trung hòa ộc tố của vi khuẩn D. Hoạt hóa bổ thể
E. Ly giải trực tiếp tế bào vi khuẩn
53/ Thuốc có thể gây dị ứng là do
A. Cấu trúc hóa học phức tạp
B. Cấu trúc hóa học ơn giản
C. Trọng lượng phân tử bé
D. Liên kết với protein của cơ thể
E. Sau khi qua gan có hoạt tính
54/ Các tế bào miễn dịch nào có khả năng loại bỏ các tế bào của mảnh ghép? A. Lympho B và lympho T
B. Lympho T và ại thực bào C. Lympho T và tế bào NK
D. Tế bào NK và ại thực bào
E. Tế bào NK và tế bào tua
55/ Phát biểu úng về sự tái tuần hoàn của các tế bào lympho
A. Diễn ra từ tổ chức lympho sơ cấp rời tổ chức thứ cấp
B. Diễn ra từ tổ chức lympho thứ cấp trở lại tổ chức sơ cấp
C. Giúp cho tế bào lympho phát hiện kháng nguyên xâm nhập bằng mọi ường
D. Giúp cho tế bào lympho trong tổ chức luôn luôn ược ổi mới
E. Chỉ diễn ra sau khi kết hợp ược với kháng nguyên ặc hiệu tương ứng
56/ Về vấn ề sử dụng thuốc ức chế miễn dịch sau ghép, nhóm thuốc nào tác dụng chọn lọc tế bào TCD4+?
A. Thuốc chống chuyển hóa B. Thuốc alkyl hóa C. Cyclosporin A D. Corticoid
57/ Chức năng nào sau ây thuộc về mảnh Fc của kháng thể khi chống lại các vi sinh
vật, ặc biệt là các vi khuẩn có vỏ?
A. Nhận diện kháng nguyên
B. Ngưng kết kháng nguyên C. Trung hòa kháng nguyên
D. Gây hiện tượng opsonin hóa
58/ Quyết ịnh việc ưa ra phương thức áp ứng miễn dịch dịch thể hay áp ứng miễn
dịch qua trung gian tế bào phụ thuộc rất lớn vào:
A. Đường vào của kháng nguyên
B. Số lần xâm nhập của kháng nguyên lOMoAR cPSD| 36844358
C. Bản chất của kháng nguyên
D. Thời gian bán hủy của kháng nguyên
E. Liều lượng của kháng nguyên
59/ Hội chứng Di-George là suy giảm miễn dịch bẩm sinh với rối loạn ở dòng tế bào nào? A. Lympho B B. Lympho T C. Tế bào thực bào D. Tế bào NK
60/ Sử dụng cortisone trong iều trị quá mẫn type I nhằm mục ích
A. Ức chế sự hình thành PGD2, LTC4, LTD4, LTE4
B. Ức chế luồng canxi i vào trong dưỡng bào
C. Giảm co cơ trơn và giảm tiết dịch
D. Làm tăng AMP vòng trong dưỡng bào
E. Ức chế sự khử hạt của dưỡng bào
61/ Kháng thể thuộc lớp nào có khả năng cố ịnh bổ thể mạnh nhất? A. IgG B. IgM C. IgA D. IgE E. IgD
62/ Thụ thể ức chế (KIR) của tế bào NK nhận diện thành phần nào sau ây? A. Phân tử MHC lớp I B. Phân tử MHC lớp II C. Mảnh Fc của IgG D. Mảnh Fab của IgG
E. Phân tử CD4 của tế bào lympho T
63/ Thành phần nào chịu trách nhiệm chính trong thải ghép? A. Tế bào lympho B B. Tế bào lympho T C. Phân tử MHC D. Kháng thể
64/ Tế bào nào sau ây tiết cytokine tham gia sự chuyển ổi sản xuất các lớp kháng thể? A. Tế bào Th1 B. Tế bào gốc C. Tế bào Th2 D. Tế bào Tc lOMoAR cPSD| 36844358 E. Tế bào Th1
65/ Trong quá trình trưởng thành của lympho B tại tủy xương, chuỗi nặng nào sau
ây ược tổng hợp sớm nhất trên bề mặt của tế bào này? A. Chuỗi μ B. Chuỗi γ C. Chuỗi α D. Chuỗi β E. Chuỗi ε
66/ Các bước của phương pháp thực nghiệm trong Sinh lý bệnh học gồm quan sát, giả thuyết và A. Lâm sàng B. Thực nghiệm C. Chứng minh D. Kết luận E. Phân tích
67/ Trong bệnh sinh học, vai trò của các yếu tố bệnh nguyên thường phụ thuộc vào
A. Cường ộ, thời gian, vị trí
B. Vi khuẩn, thời gian, vị trí
C. Mật ộ, thời gian, vị trí
D. Nhiệt ộ, thời gian, vị trí
E. Tác nhân, thời gian, vị trí
68/ Trong iều trị khi chưa rõ nguyên nhân nhưng nếu cần can thiệp iều trị thì người ta phải iều trị theo A. Hướng bao vây B. Hướng phỏng oán C. Cơ chế bệnh sinh D. Diễn tiến của bệnh E. Lâm sàng
69/ Một ứa trẻ 5 tuổi vào viện vì sốt cao 39oC. Trên da xuất hiện một vài giọt, tại vị
trí này da ỏ, sưng nề, cảm giác au nhức tại các ổ viêm. Cơ chế quan trọng nhất dẫn ến sưng nề là:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết
70/ Tại ổ viêm, bệnh nhân thường có cảm giác au nhức. Một trong những cơ chế gây au ó là: lOMoAR cPSD| 36844358
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. Nhiễm acid trong ổ viêm
C. Tăng nồng ộ ion trong ổ viêm
D. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm E. Nhiều bạch cầu
71/ Chất nào sau ây có tác dụng hóa hướng ộng bạch cầu? A. Leukotriene B4 B. Histamin C. Bradykinin D. Prostaglandin E. Serotonine
72/ Một bệnh nhân 50 tuổi vào viện với ho ra máu, qua xét nghiệm BK àm (+), X
quang phổi có tràn dịch màng phổi 2 bên. Để biết ược tính chất của dịch này, bác sĩ
sẽ cho làm xét nghiệm nào sau ây:
A. Định lượng protein máu
B. Định lượng glucose máu C. Rivalta dịch D. Lipid ích
73/ Chất gây sốt nội sinh nào sau ây có tác dụng mạnh nhất? A. Interleukin 1 B. Interleukin 6 C. Interferon D. Interleukin 8
74/ Sốt gây rối loạn chuyển hóa của cơ thể. Khi nhiệt ộ cơ thể tăng 1oC thì chuyển hóa glucid tăng: A. 2,3% B. 3,3%C. 4,2% D. 4,5% E. 4,7%
75/ Cytokin gây sốt nào ược tiết ra bởi ại thực bào và tế bào Mast? A. Interleukin 1 B. Interleukin 6 C. Interferons D. TNF α E. Interleukin 10
76/ Chất trung gian hóa học nào sau ây có tác dụng làm thay ổi iểm iều nhiệt gây sốt? A. Bradykinin B. Serotonin lOMoAR cPSD| 36844358 C. Leukotrien D4 D. Prostaglandin E E. Histamin
77/ Trong iều hòa thể tích, receptor nhận cảm áp lực chủ yếu nằm ở âu? A. Vùng dưới ồi B. Xoang cảnh C. Quai ộng mạch chủ
D. Xoang cảnh, quai ộng mạch chủ E. Thận
78/ Hội chứng tăng aldosteron thứ phát khác hội chứng tăng aldosterone nguyên pháp ở iểm nào sau ây?
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng B. Hb và hematocrit giảm C. K+ máu giảm
D. Nhiễm kiềm chuyển hóa
E. Hoạt tính renin huyết tương tăng
79/ Trong bệnh Addison xuất hiện rối loạn nào sau ây? A. Tăng Na+ máu
B. Tăng thể tích tuần hoàn C. Giảm K+ máu D. Nhiễm toan chuyển hóa
E. Nhiễm kiềm chuyển hóa
80/ Nguyên nhân nào thường gặp trong hội chứng tăng aldosteron thứ phát? A. U vỏ thượng thận
B. Quá sản vỏ thượng thận C. Hội chứng thận hư D. K vỏ thượng thận E. Bệnh Addison
81/ Biểu hiện nào sau ây là úng trong bệnh ái tháo nhạt do thận?
A. Thiếu hụt ADH từ tuyến yên
B. Tăng tái hấp thu nước ở ống thận
C. Tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận
D. Áp lực thẩm thấu nước tiểu tăng
E. Thiếu hụt receptor ối với ADH ở ống thận
82/ Một bệnh nhân nhi 5 tuổi ược chẩn oán viêm cầu thận cấp có biểu hiện phù 2
chi dưới và ái máu. Cơ chế dẫn ến phù trên bệnh nhân này là:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng tính thấm thành mao mạch lOMoAR cPSD| 36844358
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào D. Giảm áp lực keo máu
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết
83/ Khi bệnh nhân có dịch ngoại bào thừa Na+ sẽ gây hậu quả ra sao?
A. Nhược trương ngoại bào B. Giảm tiết ADH C. Tăng tiết aldosterone D. Khát
E. Đẳng trương ngoại bào
84/ Kết quả xét nghiệm khí máu ộng mạch của một bệnh nhân như sau: pH:7,31 ;
PaCO2: 60mmHg; BE: +5mmol/l. Chẩn oán phù hợp nhất là: A. Nhiễm toan hô hấp
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa C. Nhiễm toan chuyển hóa D. Nhiễm kiềm hô hấp
85/ Khi nôn nhiều sẽ làm mất dịch vị dạ dày và có thể dẫn ến rối loạn cân bằng toan-kiềm dạng nào? A. Nhiễm toan chuyển hóa
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa C. Nhiễm toan hô hấp D. Nhiễm kiềm hô hấp
86/ Trong cơ chế iều hòa pH do thận, có ến 2/3 lượng H+ ược thận ào thải dưới dạng: A. Acid chuẩn ộ B. Ion amonie (NH4+) C. Acid Sulfuric D. Acid phosphoric E. Tự do
87/ Khi một bệnh nhân ược chẩn oán nhiễm toan chuyển hóa, thông số nào sau ây
giúp phân biệt nhiễm toan này do mất bicarbonate hay do tăng acid cố ịnh? A. BE B. BB C. PaCO2 D. HCO - 3 E. AG
88/ Trong các phương thức thải nhiệt qua da, phương thức thải nhiệt chiếm ưu thế
khi nhiệt ộ môi trường cao hơn nhiệt ộ cơ thể
A. Truyền nhiệt trực tiếp lOMoAR cPSD| 36844358 B. Truyền nhiệt ối lưu C. Bức xạ nhiệt
D. Bốc hơi qua ường không nhận biết
E. Bốc hơi qua ường mô hôi
89/ Cytokine nào sau ây vừa là chất gây sốt nội sinh vừa là chất hóa ứng ộng bạch cầu ến vị trí viêm? A. Interleukin 1 B. Cachectin (TNF α) C. Interleukin 6 D. Interleukin 8 E. Interferon
90/ BE giảm vừa phải trong rối loạn nào sau ây? A. Tình trạng gắng sức
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa C. Nhiễm toan chuyển hóa D. Nhiễm toan hô hấp E. Nhiễm kiềm hô hấp
91/ Chất trung gian hóa học nào sau ây của viêm có nguồn gốc từ các dẫn xuất của Phospholipid? A. Bradykinin B. Kallidin C. Histamin D. Leukotriene E. Serotonin
92/ Các tế bào của trung tâm iều nhiệt sẽ ngừng hoạt ộng khi thân thiện tăng ến A. 40,5oC B. 41,5oC C. 43,5oC D. 42,5oC E. 44,5oC
93/ Cơ chế khởi ộng chính yếu của cổ trướng trong xơ gan là;
A. Tăng áp lực thẩm thấu muối
B. Giảm áp lực thẩm thấu keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết
94/ Trong ngộ ộc nước, phát biểu nào sau ây là úng?
A. Ưu trương nội và ngoại bào lOMoAR cPSD| 36844358
B. Nhược trương nội và ngoại bào
C. Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào
D. Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào
E. Chỉ gây ưu trương nội bào
95/ Đặc iểm nào sau ây là phù hợp trong mắt nước ẳng trương?
A. Gặp trong hội chứng ADH không thích hợp
B. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm C. Protid máu giảm D. Hb và hematocrit tăng E. MCV giảm
96/ Thay ổi nào sau ây xuất hiện trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát?
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm B. MCV tăng C. Hb tăng D. Hemacrotit tăng
E. Nhiễm kiềm chuyển hóa
97/ Rối loạn iều hòa thẩm thấu và thể tích dẫn ến tăng huyết áp gặp trong bệnh lý nào sau ây? A. Bệnh Addison
B. Bệnh ái nhạt trung ương
C. Bệnh ái nhạt do thận
D. Bệnh hẹp ộng mạch thận
E. Hội chứng tăng aldosterone thứ phát
98/ Một bệnh nhân vào viện với pH=7,53; PaCO - 2: 42mmHg; HCO3 = +37mmol/l.
Tình trạng bệnh lý nào sau ây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này: A. Sốc B. Đái tháo ường
C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn D. Nôn kéo dài E. Suy thận mạn
99/ Thay ổi nào sau ây là phù hợp trong nhiễm toan hô hấp mạn? A. CO2 máu giảm B. HCO - 3 máu giảm C. Ion Cl- máu giảm D. BE giảm E. Glucose máu giảm
100/ Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi là: lOMoAR cPSD| 36844358
A. Tăng áp lực thủy tĩnh tại mao mạch phổi
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào D. Giảm áp lực keo máu
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi