Đề thi môn Toán rời rạc | Đại học Cần Thơ

Tổng hợp Đề thi môn Toán rời rạc 1 với các dạnh bài phổ biến của trường Đại học Cần Thơ giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1:
a)
Nếu Q chân trị là T, hãy xác định chân trị của các biến mệnh đề P, R, S nếu biểu
thức mệnh đề sau cũng là đúng
(Q ((PR) S)) (S (RQ))
b)
Cho các vị từ tập số nguyên:
P(x) = “x là số chẵn”
Q(x) = “x chia hết cho 3”
R(x) = “x chia hết cho 6”
-
Biểu diễn mệnh đề sau thành biểu thức logic: “x chia hết cho 6 khi và chỉ khi x chia
hết cho 2 và 3”.
-
Mệnh đề trên chân trị đúng hay sai? Chứng minh.
Câu 2: Áp dụng các quy tắc suy luận, xét xem suy luận sau đây logic không?
-
Nếu buổi học được diễn ra thì bảng hoặc slides hoặc tablet được sử dụng.
-
Nếu bảng được sử dụng thì sinh viên hàng ghế sau không thoải mái khi đọc.
-
Nếu slides được sử dụng thì sinh viên không thoải mái với tốc độ trình chiếu.
-
Nếu tablet được sử dụng thì giảng viên khó quản lớp học.
-
Buổi học được diễn ra tất cả sinh viên cảm thấy thoải mái.
-
Do đó, giảng viên khó quản lớp hc.
Câu 3: Chứng minh quy nạp:
n > 4: n
2
< 2
Câu 4: Tìm công thức tối tiểu của hàm Bool:
f = 0011 0101 1100 1100
Câu 5: Cho E={e
1
, e
2
, e
3
, e
4
, e
5
, e
6
, e
7
}. Ứng dụng phương pháp giải hệ phương trình Bool, hãy
tìm phủ tối tiểu của E từ các tập hợp con của được xác định trong bảng Descartes sau:
x
1
x
2
x
3
x
4
x
5
A
1
A
2
A
3
A
4
A
5
e
1
e
2
e
3
e
4
e
5
e
6
e
7
Câu 6: Tìm số các chuỗi 8 bits thỏa điều kiện: bit đầu tiên 1 hay 2 bit cuối 0.
Câu 7: Tìm số của 11
11
11
khi chia cho 30.
Câu 8: Bài toán ”Trâu ăn cỏ” trong dân gian: “Một trăm cỏ; Một trăm con trâu; Trâu đứng
ăn 5; Trâu nằm ăn 3; Ba con trâu già ăn 1”. Hỏi có bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm, trâu già?
Câu 9: Mai em đi chợ phiên; Anh gửi một tiền; Mua cam cùng quýt; Không nhiều thì ít; Mua
lấy một trăm; Cam ba đồng một; Quýt một đồng năm; Thanh yên tươi tốt; m đồng một
trái” Biết một tiền bằng 60 đồng. Hỏi mua mỗi thứ mấy trái?
| 1/1

Preview text:

Câu 1:
a) Nếu Q có chân trị là T, hãy xác định chân trị của các biến mệnh đề P, R, S nếu biểu
thức mệnh đề sau cũng là đúng
(Q ((PR)  S)) (S (RQ))
b) Cho các vị từ là tập số nguyên:
P(x) = “x là số chẵn”
Q(x) = “x chia hết cho 3”
R(x) = “x chia hết cho 6”
- Biểu diễn mệnh đề sau thành biểu thức logic: “x chia hết cho 6 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và 3”.
- Mệnh đề trên có chân trị đúng hay sai? Chứng minh.
Câu 2: Áp dụng các quy tắc suy luận, xét xem suy luận sau đây có logic không?
- Nếu buổi học được diễn ra thì bảng hoặc slides hoặc tablet được sử dụng.
- Nếu bảng được sử dụng thì sinh viên ở hàng ghế sau không thoải mái khi đọc.
- Nếu slides được sử dụng thì sinh viên không thoải mái với tốc độ trình chiếu.
- Nếu tablet được sử dụng thì giảng viên khó quản lý lớp học.
- Buổi học được diễn ra và tất cả sinh viên cảm thấy thoải mái.
- Do đó, giảng viên khó quản lý lớp học.
Câu 3: Chứng minh quy nạp: ∀ � n > 4: n2 < 2
Câu 4: Tìm công thức tối tiểu của hàm Bool: f = 0011 0101 1100 1100
Câu 5: Cho E={e1, e2, e3, e4, e5, e6, e7}. Ứng dụng phương pháp giải hệ phương trình Bool, hãy
tìm phủ tối tiểu của E từ các tập hợp con của nó được xác định trong bảng Descartes sau: x1 x2 x3 x4 x5 A1 A2 A3 A4 A5 e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7
Câu 6: Tìm số các chuỗi 8 bits thỏa điều kiện: bit đầu tiên là 1 hay 2 bit cuối là 0.
Câu 7: Tìm số dư của 111111 khi chia cho 30.
Câu 8: Bài toán ”Trâu ăn cỏ” trong dân gian: “Một trăm bó cỏ; Một trăm con trâu; Trâu đứng
ăn 5; Trâu nằm ăn 3; Ba con trâu già ăn 1”. Hỏi có bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm, trâu già?
Câu 9: Mai em đi chợ phiên; Anh gửi một tiền; Mua cam cùng quýt; Không nhiều thì ít; Mua
lấy một trăm; Cam ba đồng một; Quýt một đồng năm; Thanh yên tươi tốt; Năm đồng một
trái” Biết một tiền bằng 60 đồng. Hỏi mua mỗi thứ mấy trái?