Đề thi Nguyên lý kỹ thuật điện tử đề số 2 giữa kỳ 1 năm học 2021-2022 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề thi Nguyên lý kỹ thuật điện tử đề số 2 giữa kỳ 1 năm học 2021-2022 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 01 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
1 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi Nguyên lý kỹ thuật điện tử đề số 2 giữa kỳ 1 năm học 2021-2022 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề thi Nguyên lý kỹ thuật điện tử đề số 2 giữa kỳ 1 năm học 2021-2022 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 01 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Học phần: NGUYÊN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
(Thời gian làm bài 90 phút)
Đề bài
Câu 1: Cho mạch điện như trên nh 1,
a) Xác định hệ s khuếch đại điến áp = của mạch
điện này. Cho = 0.5Ω, = 150, = 2 Ω, vẽ dạng điện áp trên điện trở tải trong trường hợp tín
hiệu lối vào tín hiệu hình sine biên độ đỉnh-đỉnh
100 mV.
b) So sánh hệ số khuếch đại của mạch điện này với
trường hợp nối tắt điện trở RE (thay RE bằng dây dẫn).
c) Người ta mắc song song với điện trở RE một tụ điện CE.
Xác định hệ số khuếch đại điện áp của mạch trong 2
trường hợp, (1): tín hiệu lối vào tín hiệu xoay
chiều (2): tín hiệu lối vào tín hiệu một chiều. (Hình 1)
Câu 2: Cho mạch khuếch đại sử dụng khuếch đại thuật toán
(KĐTT) như trên Hình 2.
a) Với điển trở tải RL = 0.5 kΩ, xác định các giá trị v1,
i1, i2, vo, vL, io. Xác định hệ số khuếch đại điện áp Av,
hệ số khuếch đại dòng điện Ai, hệ số khếch đại công
suất AP.
b) Tín hiệu lối vào tín hiệu nh sine biên độ đỉnh
đỉnh 1V. Vẽ dạng tín hiệu lối ra vo.
c) Với tín hiệu lối vào biên độ cực đại 3V, điện
trở tải giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu để lối ra
không bị méo dạng.
(Hình 2)
Câu 3: Cho đồ sử sụng KĐTT tưởng như trên Hình 3.
a) Áp dụng nguyên xếp chồng (superposition) chỉ ra
rằng lối ra vo được xác định là:
b) Thiết kế mạch với lối ra vo = -10vN1 + 5vP1 + 4vP2,
trong đó các điện trở sử dụng giá trị tối thiểu 1 k ,
tối đa 1M .
(Hình 3)
----------------------- HẾT -----------------------
| 1/1

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Học phần: NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
(Thời gian làm bài 90 phút) Đề bài
Câu 1: Cho mạch điện như trên Hình 1,
a) Xác định hệ số khuếch đại điến áp của mạch =
điện này. Cho = 0.5Ω, = 150, = 2 Ω, vẽ dạng điện áp trên điện trở tải trong trường hợp tín
hiệu lối vào là tín hiệu hình sine có biên độ đỉnh-đỉnh là 100 mV.
b) So sánh hệ số khuếch đại của mạch điện này với
trường hợp nối tắt điện trở RE (thay RE bằng dây dẫn).
c) Người ta mắc song song với điện trở RE một tụ điện CE.
Xác định hệ số khuếch đại điện áp của mạch trong 2
trường hợp, (1): tín hiệu lối vào là tín hiệu xoay
chiều và (2): tín hiệu lối vào là tín hiệu một chiều. (Hình 1)
Câu 2: Cho mạch khuếch đại sử dụng khuếch đại thuật toán
(KĐTT) như trên Hình 2.
a) Với điển trở tải RL = 0.5 kΩ, xác định các giá trị v1,
i1, i2, vo, vL, io. Xác định hệ số khuếch đại điện áp Av,
hệ số khuếch đại dòng điện Ai, hệ số khếch đại công suất AP.
b) Tín hiệu lối vào là tín hiệu hình sine có biên độ đỉnh
đỉnh là 1V. Vẽ dạng tín hiệu lối ra vo.
c) Với tín hiệu lối vào có biên độ cực đại là 3V, điện
trở tải có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu để lối ra không bị méo dạng. (Hình 2)
Câu 3: Cho sơ đồ sử sụng KĐTT lý tưởng như trên Hình 3.
a) Áp dụng nguyên lý xếp chồng (superposition) chỉ ra
rằng lối ra vo được xác định là:
b) Thiết kế mạch với lối ra là vo = -10vN1 + 5vP1 + 4vP2,
trong đó các điện trở sử dụng có giá trị tối thiểu là 1 k , tối đa là 1M . (Hình 3)
----------------------- HẾT -----------------------