Đề thi sinh học - Sinh đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1. Để cô lập và quan sát màng tế bào, người ta đặt hồng cầu trong dung dịch muối có nồng độ NaCl bao nhiêu để xảy ra hiện tượng thoát hemoglobin và lúc này môi trường trong tế bào là loại môi trường nào?
A. 0,5%; môi trường ưu trương. B. 0,5%; môi trường nhược trương.
C. 0,9%; môi trường ưu trương. D. 0,9%; môi trường nhược trương.
Câu 2. Liposome là một cấu trúc phospholipid có:
A. 2 lớp đơn phospholipid. B. 2 lớp kép phospholipid.
C. 1 lớp đơn phospholipid. D. 2 màng lipid kép.

Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Sinh đại cương 17 tài liệu

Thông tin:
6 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi sinh học - Sinh đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1. Để cô lập và quan sát màng tế bào, người ta đặt hồng cầu trong dung dịch muối có nồng độ NaCl bao nhiêu để xảy ra hiện tượng thoát hemoglobin và lúc này môi trường trong tế bào là loại môi trường nào?
A. 0,5%; môi trường ưu trương. B. 0,5%; môi trường nhược trương.
C. 0,9%; môi trường ưu trương. D. 0,9%; môi trường nhược trương.
Câu 2. Liposome là một cấu trúc phospholipid có:
A. 2 lớp đơn phospholipid. B. 2 lớp kép phospholipid.
C. 1 lớp đơn phospholipid. D. 2 màng lipid kép.

Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

129 65 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC
ĐỀ THI MU
(Đề thi gồm có 45 câu, 05 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Môn thi: SINH HỌC ĐẠI
CƢƠNG
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Để cô lập và quan sát màng tế bào, ngƣời ta đặt hồng cầu trong dung dịch muối có nồng độ NaCl bao
nhiêu để xảy ra hiện tƣợng thoát hemoglobin và lúc này môi trƣờng trong tế bào là loại môi trƣờng nào?
A. 0,5%; môi tờng ƣu tơng. B. 0,5%; môi tng nhƣợc trƣơng.
C. 0,9%; môi tng ƣu tơng. D. 0,9%; môi tng nhƣợc trƣơng.
Câu 2. Liposome là một cấu trúc phospholipid có:
A. 2 lớp đơn phospholipid. B. 2 lớp kép phospholipid.
C. 1 lớp đơn phospholipid. D. 2 màng lipid kép.
Câu 3. Đặc tính của protein xuyên màng ở lớp phospholipid kép là:
A. Ƣa nƣớc. B. Kị nƣớc. C. Lƣng cc. D. Phân cực.
Câu 4. Trên màng tế bào, dấu hiệu để nhận diện giữa các tế bào với nhau là:
A. Phosphatidylserine. B. Glycoprotein. C. Peptidoglycan. D. Pseudomurein.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
1. Màng tế bào có cấu trúc thể khảm lỏng nghĩa là các các phân tử protein đƣợc bao bọc bởi các phân
tử phospholipid xung quanh.
2. Màng ty thể và lục lạp có nguồn gốc từ màng nhân vì chúng thể hiện cấu trúc tƣơng tự nhau trong quá
trình tiến hóa đó là đều có màng đôi (hai màng đơn vị).
3. Tính bất đối xứng của màng tế bào chủ yếu do sự hiện diện và cấu trúc hình thể của protein.
4. Cholesterol ở màng tế bào vi khuẩn E.coli giúp cho màng tế bào ổn
định. Số phát biểu đúng là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Màng tế bào có khả năng cho phép phân tử khí không phân cực đi qua nhƣng không cho phân tử Na
+
đi
qua màng, điều này thể hiện đặc tính căn bản nào của màng tế bào?
A. Lỏng B. Vận chuyển chọn lọc C. Vận chuyển đặc hiệu D. Thẩm thấu
Câu 7. Trong quá trình truyền tin tế bào, xảy ra quá trình truyền tin nhờ tín hiệu thứ 2; enzyme phospholipase C
cắt một loại phospholipid trên màng tế bào (PIP
2
) thành DAG và IP
3
, hai phân tử này tham gia vào con đƣờng
truyền tín hiệu tiếp theo với vai trò là chất truyền tin thứ hai. Quá trình tạo thành hai sản phẩm trên thể hiện
chúc năng nào của protein?
A. Truyền tin B. Nhận biết C. Liên kết D. Enzyme (xúc tác)
Câu 8. Khi nồng độ chất tan của cùng một chất tan giữa hai ngăn cân bằng thì sự dịch chuyển của các phân tử
chất tan giữa hai ngăn xảy ra nhƣ thế nào?
A. Không xảy ra sự dịch chuyển. B. Xảy ra sự dịch chuyển của các phân tử chất tan.
C. Sự dịch chuyển phản nguyên lý chuyển động nhiệt. D. Sự dịch chuyển gây ra nồng độ tăng giảm đáng kể.
Câu 9. Trong quá trình đồng vận chuyển sucrose và H
+
. Gradient nào giúp sự vận chuyển H
+
và sucrose vào
trong tế bào nhờ kênh đồng vận chuyển sucrose/H
+
?
A. Gradient nồng độ. B. Gradient điện.
C. Gradient hóa học. D. Gradient điện hóa.
Câu 10. Trong một thí nghiệm, ngƣời ta thiết kế một màng thấm chọn lọc phân tử nƣớc giữa hai ngăn của một
bình thông nhau. Ngăn thứ nhất (ngăn A) có nồng độ NaCl 0,3%, ngăn thứ hai (ngăn B) có nồng độ NaCl 1%.
Quá trình gì sẽ diễn ra trong thí nghiệm này và NaCl có xu hƣớng di chuyển nhƣ thế nào từ ngăn này sang ngăn
còn lại?
A. Khuếch tán, NaCl di chuyển từ A sang B. B. Thẩm thấu, NaCl không di chuyển.
C. Khuếch tán, NaCl di chuyển từ B sang A. D. Thẩm thấu, NaCl di chuyển từ B sang A.
Câu 11. Trong một thực nghiệm khoa học, một bình chứa hai dung dịch chất tan khác nhau có màng thâm chọn
lọc phân tử nƣớc giữa hai phần của bình. Phần thứ nhất của bình chứa 125 phân tử chất tan A, 5000 phân tử
nƣớc và cứ 8 phân tử nƣớc sẽ bám xung quanh 1 phân tử chất tan A (hydrat hóa); phần thứ hai của bình chứa
102 phân tử chất tan B, 6000 và cứ 20 phân tử nƣớc sẽ bám xung quanh 1 phân tử chất tan B. Xu hƣớng di
chuyển nƣớc nhƣ thế nào?
A. Phần 1 sang phần 2. B. Không dịch chuyển.
C. Phần 2 sang phần 1. D. Phần 1 sang phần 2 và ngƣợc lại.
Câu 12. Cho các phát biểu sau:
1. Trong tế bào, có các ion Na
+
, Ca
2+
,… và các chất hòa tan khác. Mỗi thành phần chất tan có một trị số nồng
độ riêng; tổng nồng độ chất tan đó xác định nồng độ thẩm thấu của dung dịch trong tế bào.
2. Khi đặt tế bào thực vật trong môi trƣờng ƣu trƣơng, hình dạng và cấu trúc tế bào thay đổi không đáng kể
so với khi đặt tế bào động vật trong môi trƣờng nhƣợc trƣơng.
3. Paramecium sống trong nƣớc ngọt (môi trƣờng ƣu trƣơng) sử dụng không bào hút nƣớc từ cytoplasma, phình
to và co rút để đẩy nƣớc ra.
4. Sự khuếch tán dễ là sự khuếch tán các phân tử không phân cực nhờ protein kênh hoặc protein
mang. Số phát biểu sai là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Cho các phát biểu sau:
1. Trong quá trình vận chuyển glucose qua màng hồng cầu nhờ protein kênh, protein phải thay đổi cấu hình đ
vận chuyển.
2. Vì nƣớc là phân tử phân cực mạnh nên sự vận chuyển nƣớc qua màng tế bào chủ yếu nhờ kênh
protein aquaporin.
3. Sự vận chuyển một chất tan ngƣợc gradient điện hóa nhờ một bơm protein hoạt động khi thay đổi cấu
hình bằng cách gắn nhóm phosphate nhờ sự phosphoryl hóa đƣợc gọi là sự vận chuyển chất tan chủ động.
4. Trong hoạt động của bơm K
+
/Na
+
, sự phosphoryl hóa bơm làm 3 Na
+
gắn vào bơm, sau đó đƣợc vận chuyển
qua phía bên kia của màng; sự khử phosphoryl hóa bơm làm 2 K
+
gắn vào bơm và vận chuyển qua phía còn lại
của màng.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Cho các phát biểu sau:
1. Sự khuếch tán H
+
(động lực proton) qua bơm ATPsyntherase giúp tổng hợp ATP từ ADP và P
i
.
2. Trong quá trình đồng vận chuyển H
+
và sucrose vào trong tế bào nhờ protein đồng vận chuyển H
+
/sucrose
(ATPase), H
+
khuếch tán trở lại trong tế bào theo gradient điện hóa.
3. Vi khuẩn đƣợc nhập bào vào đại thực bào bằng cơ chế ẩm bào.
4. Quá trình truyền tín hiệu trong tế bào có thể dẫn đến sự phosphoryl hóa yếu tố phiên mã làm thay đổi cấu trúc
của chúng và dẫn đến hoạt hóa gene.
Số phát biểu sai là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15. Đồ thị sau biểu diễn tốc độ vận chuyển chất tan phụ thuộc vào nồng độ
của chúng. Đƣờng cong nét đứt (đƣờng A) và đƣờng cong nét liền (đƣờng B)
theo thứ tự biểu diễn cho tốc độ vận chuyển của hình thức vận chuyển nào?
A. Đƣờng A: Vận chuyển chủ động, đƣờng B: Khuếch tán đơn giản.
B. Đƣờng A: Khuếch tán dễ, đƣờng B: Vận chuyển chủ động.
C. Đƣờng A: Khuếch tán dễ, đƣờng B: Khuếch tán đơn giản.
D. Đƣờng A: Vận chuyển chủ động, đƣờng B: Vận chuyển thụ động.
Câu 16. Hình bên mô tả một phƣơng thức vận chuyển của chất qua màng tế bào. Sự vận chuyển nào là phù
hợp?
A. Vận chuyển chủ động. B. Ẩm bào.
C. Nhập bào nhờ receptor-ligand. D. Thực bào.
Câu 17. Vi khuẩn nào có kích thƣớc nhỏ nhất?
A. Mycolasma. B. Bacillus subtilis.
C. Acetabularia. D. S.cerevisiae.
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
1. Tốc độ chuyển hóa của vi khuẩn nhanh hơn ngƣời là do tỉ lệ
𝑆
của vi khuẩn E.coli lớn hơn so với của ngƣời.
𝑉
2. Ở E.coli, ribosome tự do và ribosome đính trên mạng lƣới nội chất hạt (nhám) có vai trò tổng hợp protein tế
bào và protein xuất bào.
3. Vi khuẩn gram (+) có lớp lipopolysaccharide (LPS) bao quanh bên ngoài, vi khuẩn gram (-) thì không.
4. Ở tế bào thực vật không bào thay thế chức năng của lysosome ở tế bào động
vật. Số phát biểu sai là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19. Ở tế bào thực vật, bào quan nào thực hiện quá trình kéo NST về hai cực của tế bào ở kỳ sau nguyên
phân.
A. Trung tử B. Trung th C. Vi ống D. Tất cả đều sai
Câu 20. Thành phần nào sau đây không thuộc lớp phủ bề mặt ở tế bào động vật?
A. Chất nền ngoại bào. B. Glycocalyx. C. Mối nối. D. Thành tế bào.
Câu 21. Chức năng nào sau đây không phải là của ECM?
A. Duy trì áp suất thẩm thấu tế bào. B. Ảnh hƣởng biểu hiện gene.
C. Di chuyển tế bào. D. Kết dính các tế bào với nhau.
Câu 22. Cho các phát biểu sau:
1. Mối nối giữa các tế bào giúp hạn chế sự linh động của protein trên màng tế bào.
2. Cầu sinh chất (plastodesma) của tế bào thực vật là một loại mối nối liên lạc.
3. Thành tế bào của tế bào thực vật có chứa thành phần là pectin, cellulose, protein,…
4. Bào quan không có màng bao bọc có chức năng phân hủy protein sai hỏng ở tế bào vi khuẩn là
proteasome. Số phát biểu sai là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23. Bóng màng đƣợc vận chuyển trong tế bào dọc theo các vi ống nhờ:
A. Microtubulin. B. Dynein. C. Actin. D. Myosin.
Câu 24. Cho các phát biểu sau:
1. Vi sợi gồm các monomer cấu trúc nên 𝛼-tubulin 𝛼-tubulin.
2. Giai đoạn trƣớc khi tạo bóng nội bào chứa protein đƣợc tổng hợp từ ribosome của lƣới nội chất hạt là q
trình glycosyl hóa.
3. Trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày, thức ăn trực tiếp đi vào lysosome và nhờ enzyme
lysozyme phân giải.
4. Tế bào mầm chƣa phân hóa chức năng có thể đóng vai trò làm tế bào gốc để biệt hóa thành các tế bào
có chức năng khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 25. “Bổ sung nhóm hydroxyl vào các phân tử thuốc làm chúng dễ hòa tan và vận chuyển ra ngoài” là chức
năng của bào quan nào?
A. Lƣới nội chất trơn. B. Lysosome. C. Proteasome. D. Không bào.
Câu 26. Lƣới nội chất hạt có khả năng tổng hợp protein nhờ ribosome, nhƣng nếu không có bộ máy golgi
chúng không đƣợc vận chuyển để xuất bào (protein tiết). Sự hợp tác giữa lƣới nội chất hạt và bộ máy golgi
trong việc hoàn thiện vận chuyển protein thể hiện tính chất gì?
A. Tính tự tập hợp. B. Tƣơng tác dấu hiệu – thể nhận
C. Tính chất phát sinh. D. Cân bằng động.
Câu 27. Liên kết giữa các axit amin không tham gia vào việc tạo chuỗi polypeptide là:
A. Liên kết este. B. Liên kết amit.
C. Liên kết peptit.
Câu 28. Vitamin là thành phần của:
D. Không có liên kết.
A. Apoenzyme. B. Holoenzyme. C. Cofactor. D. Coenzyme.
Câu 29. Cho dãy chuyển hóa sau: Tiền chất → 2-Ketoisovalerate → 2-isopropylmalate → 3-isopropylmalate
α-ketoisocaproate → Lơxin. Chất nào có thể đƣợc xem là chất trung gian biến dƣỡng:
A. Tiền chất. B. 2,3- Ketoisovalerate. C. Lơxin. D. 2-isopropylmalate.
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
1. Đơn phân cấu tạo nên cellulose 𝛼-glucose.
2. Trong quá trình nén chặt các phân tử DNA, DNA sẽ liên kết và quấn quanh protein histone và đóng xoắn tiếp
tục đến khi hình thành nhiễm sắc thể.
3. Bản chất liên kết giữa hai nucleotide kề nhau trên một mạch DNA là liên kết ester.
4. Ở tế bào nhân thực, có thể có bốn bào quan chứa acid nucleic.
Số phát biểu đúng là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 31. Cho các phát biểu sau:
1. Để biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử nƣớc, ngƣời ta có thể kí hiệu: 𝐻 − 𝑂 − 𝐻 ··· 𝐻 − 𝑂 −
𝐻.
2. Hiện tƣợng mao dẫn xảy ra khi lực bám của nƣớc vào thành lớn hơn lực kết giữa các phân tử nƣớc với nhau.
3. Khi thu nhiệt thì các liên kết hydrogen giữa các phân tử nƣớc bị vỡ, phóng thích nhiệt thì liên kết hydrogen
đƣợc hình tnh.
4. Thoát hơi nƣớc giúp làm giảm nhiệt độ của lá vì chúng làm các phân tử nƣớc tích lũy nhiệt “bay” ra khỏi lá
và mang theo lƣợng nhiệt đó.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 32. Các phân tử glucose, sucrose, acid ascorbic dễ tan trong nƣớc vì:
A. Có khả năng hình thành liên kết cộng hóa trị với nƣớc.
B. Nhóm carbonyl của các phân tử có khả năng hình thành các liên kết phân cực do đó cùng bản chất với liên
kết trong nội phân tử nƣớc.
C. Nhóm hydroxyl của các phân tử dễ dàng tạo liên kết hydrogen với nƣớc.
D. Nhóm keto của các phân tử có thể hình thành liên kết phối trí với phân tử nƣớc.
Câu 33. Base adenine (A) có nguyên tử H, N có khả năng hình thành liên kết; base thymine (T) có nguyên tử H
và O có khả năng tham gia hình thành liên kết. Cho biết loại liên kết hình thành giữa hai phân tử đó:
A. Liên kết cộng hóa trị. B. Tƣơng tác van der Waal.
C. Liên kết ion. D. Liên kết hydrogen.
Câu 34. Khi hai phân tử không phân cực bị lực tác động làm thay đổi sự phân bố của electron dẫn đến phân cực
tạm thời, lực liên kết giữa hai phân tử đó là:
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết phối trí.
C. Tƣơng tác van der Waals. D. Liên kết hydrogen.
Câu 35. Cho các phát biểu sau:
1. Phân tử chất béo tập hợp lại với nhau nhờ tƣơng tác kị nƣớc, bản chất là do phân tử chất béo có khả
năng hình thành liên kết hydrogen với nƣớc dẫn đến độ tan gần bằng 0.
2. Sự hình thành liên kết kị nƣớc giúp các phân tử lipid sắp xếp thành hình dạng đặc biệt (micelle, liposome,
lớp kép phospholipid,…).
3. Micelle có thể thay thế cho màng tế bào để dùng trong nghiên cứu.
4. Sự hình thành liên kết kị nƣớc giúp giảm sự phá vỡ cầu nối hydrogen trong nội phân tử
nƣớc. Số phát biểu đúng là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 36. Bản chất của tƣơng tác vander Waals là:
A. Tƣơng tác tĩnh điện. B. Tƣơng tác phân tử.
C. Lực hấp dẫn. D. Tƣơng tác điện hóa.
Câu 37. Cho các phát biểu sau:
1. Phản ứng hóa học là sự tái sắp xếp lại cấu trúc nguyên tử của các nguyên tử trong phân tử tham gia phản ứng.
2. Enzyme có vai trò hạ thấp năng lƣợng thực giúp cơ chất dễ dàng đạt trạng thái chuyển tiếp không bền.
3. Một số enzyme hoạt động bằng cơ chế: vitamin liên kết với apoenzyme để hình thành coenzyme tham gia
phản ứng xúc tác.
4. Enzyme dehydorgenase có vai trò chuyển 2H
+
và 2e
-
từ phân tử giàu năng lƣợng đến NAD
+
, NAD
+
nhận 2H
+
và 2e
-
để tạo thành NADH.
Số phát biểu sai là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 38. Cho hai phản ứng sau:
𝑑𝑒ℎ𝑦𝑑𝑟𝑜g𝑒𝑛𝑎𝑠𝑒
1. Acid malic (𝐶
4
𝐻
6
𝑂
5
) −−−−−−−−−−−→ Acid oxaloacetic (𝐶
4
𝐻
4
𝑂
5
) + 2H.
2. NAD
+
+ 2H + 2e
-
→ NADH + H
+
.
Cặp chất nào sau đây lần lƣợt là chất bị khử và chất bị oxi hóa?
A. NADH, acid oxaloacetic. B. NAD
+
, acid malic.
C. NAD
+
, acid oxaloacetic. D. NADH, acid malic.
Câu 39. Sơ đồ chuyển e trong quang hợp đƣợc mô tả ngắn gọn nhƣ sau: H
2
O → doubChla (P
680
) → chất nhận e
sơ cấp → plastoquinone → phức hệ cytochrome → plastocyanine → doubChla (P
700
) → chất nhận e sơ cấp →
feredoxyl → NADP
+
. Cặp thế khử của các chất nào sau đây là đúng?
A. Plastoquinone < phức hệ cytochrome. B. NADP
+
reductase < feredoxyl.
C. PSI < PSII. D. H
2
O < plastocyanine.
Câu 40. Cho các phát biểu sau:
1. Hệ đệm giúp cân bằng nội môi trong cơ thể động vật chủ yếu là bicarbonate.
2. Thuyết tiến hóa của Darwin cho rằng cơ chế của sự truyền cùng với biến đổi là chọn lọc tự nhiên.
3. Học thuyết di truyền nhiễm sắc thể cho rằng gene nằm trên nhiễm sắc thể.
4. Học thuyết trung tâm của sinh học phân tử cho rằng thông tin di truyền trong chuỗi DNA qua sao chép và
dịch mã, chuyển thành trình tự acid amin của protein.
Số phát biểu đúng là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41. Điều này sau đây không đúng theo học thuyết tế bào?
A. Tế bào là đơn vị cấu trúc căn bản của mọi sinh vật.
B. Mọi tế bào đều sinh ra từ tế bào.
C. Tế bào có cấu trúc cơ bản gồm màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.
D. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật sống.
Câu 42. Cấp độ tổ chức sống nào dƣới đây không đƣợc xem là cấp độ tổ chức sống căn bản:
A. Tế bào. B. Cơ thể. C. Quần thể. D. Quần xã.
Câu 43. Xu hƣớng thay đổi entropy của vũ trụ là:
A. Có thể tăng hoặc giảm. B. Không thay đổi hoặc giảm liên tục.
C. Không thay đổi hoặc tăng liên tục. D. Là một hằng số xác định.
Câu 44. TGF-𝛼 chỉ có thể gắn vào thụ thể TGF- 𝛼 receptor trên màng tế bào của tế bào động vật. Đây là đặc
điểm gì của tế bào?
A. Tƣơng tác dấu hiệu – thể nhận. B. Cân bằng động.
C. Tính chất phát sinh. D. Tự tập hợp.
Câu 45. Cho các phát biểu sau:
1. Viroid có cấu trúc RNA mạch thẳng, với đa số các ribonucleotide bổ sung với nhau.
2. Phân tử NaCl phân ly thành ion Na
+
và Cl
-
trong dung môi là nƣớc ở điều kiện thƣờng, Na
+
tƣơng tác tĩnh
điện với OH
-
, Cl
-
tƣơng tác tĩnh điện với H
+
.
3. RNA có thể tổng hợp đƣợc DNA nhờ quá trình sao mã ngƣợc.
4. Vi khuẩn cổ có thời gian hình thành trƣớc vi
khuẩn. Số phát biểu đúng là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
| 1/6

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỀ THI MẪU

(Đề thi gồm có 45 câu, 05 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn thi: SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG

NĂM HỌC: 2021 – 2022

Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Để cô lập và quan sát màng tế bào, ngƣời ta đặt hồng cầu trong dung dịch muối có nồng độ NaCl bao

nhiêu để xảy ra hiện tƣợng thoát hemoglobin và lúc này môi trƣờng trong tế bào là loại môi trƣờng nào?

A. 0,5%; môi trƣờng ƣu trƣơng. B. 0,5%; môi trƣờng nhƣợc trƣơng.

C. 0,9%; môi trƣờng ƣu trƣơng. D. 0,9%; môi trƣờng nhƣợc trƣơng.

Câu 2. Liposome là một cấu trúc phospholipid có:

  1. 2 lớp đơn phospholipid. B. 2 lớp kép phospholipid.

C. 1 lớp đơn phospholipid. D. 2 màng lipid kép.

Câu 3. Đặc tính của protein xuyên màng ở lớp phospholipid kép là:

A. Ƣa nƣớc. B. Kị nƣớc. C. Lƣỡng cực. D. Phân cực.

Câu 4. Trên màng tế bào, dấu hiệu để nhận diện giữa các tế bào với nhau là:

A. Phosphatidylserine. B. Glycoprotein. C. Peptidoglycan. D. Pseudomurein.

Câu 5. Cho các phát biểu sau:

  1. Màng tế bào có cấu trúc thể khảm lỏng nghĩa là các các phân tử protein đƣợc bao bọc bởi các phân tử phospholipid xung quanh.
  2. Màng ty thể và lục lạp có nguồn gốc từ màng nhân vì chúng thể hiện cấu trúc tƣơng tự nhau trong quá trình tiến hóa đó là đều có màng đôi (hai màng đơn vị).
  3. Tính bất đối xứng của màng tế bào chủ yếu do sự hiện diện và cấu trúc hình thể của protein.
  4. Cholesterol ở màng tế bào vi khuẩn E.coli giúp cho màng tế bào ổn định. Số phát biểu đúng là:
    1. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6. Màng tế bào có khả năng cho phép phân tử khí không phân cực đi qua nhƣng không cho phân tử Na+ đi qua màng, điều này thể hiện đặc tính căn bản nào của màng tế bào?

A. Lỏng B. Vận chuyển chọn lọc C. Vận chuyển đặc hiệu D. Thẩm thấu

Câu 7. Trong quá trình truyền tin tế bào, xảy ra quá trình truyền tin nhờ tín hiệu thứ 2; enzyme phospholipase C cắt một loại phospholipid trên màng tế bào (PIP2) thành DAG và IP3, hai phân tử này tham gia vào con đƣờng truyền tín hiệu tiếp theo với vai trò là chất truyền tin thứ hai. Quá trình tạo thành hai sản phẩm trên thể hiện

chúc năng nào của protein?

A. Truyền tin B. Nhận biết C. Liên kết D. Enzyme (xúc tác) Câu 8. Khi nồng độ chất tan của cùng một chất tan giữa hai ngăn cân bằng thì sự dịch chuyển của các phân tử chất tan giữa hai ngăn xảy ra nhƣ thế nào?

A. Không xảy ra sự dịch chuyển. B. Xảy ra sự dịch chuyển của các phân tử chất tan.

C. Sự dịch chuyển phản nguyên lý chuyển động nhiệt. D. Sự dịch chuyển gây ra nồng độ tăng giảm đáng kể. Câu 9. Trong quá trình đồng vận chuyển sucrose và H+. Gradient nào giúp sự vận chuyển H+ và sucrose vào trong tế bào nhờ kênh đồng vận chuyển sucrose/H+?

A. Gradient nồng độ. B. Gradient điện.

C. Gradient hóa học. D. Gradient điện hóa.

Câu 10. Trong một thí nghiệm, ngƣời ta thiết kế một màng thấm chọn lọc phân tử nƣớc giữa hai ngăn của một bình thông nhau. Ngăn thứ nhất (ngăn A) có nồng độ NaCl 0,3%, ngăn thứ hai (ngăn B) có nồng độ NaCl 1%. Quá trình gì sẽ diễn ra trong thí nghiệm này và NaCl có xu hƣớng di chuyển nhƣ thế nào từ ngăn này sang ngăn còn lại?

A. Khuếch tán, NaCl di chuyển từ A sang B. B. Thẩm thấu, NaCl không di chuyển.

C. Khuếch tán, NaCl di chuyển từ B sang A. D. Thẩm thấu, NaCl di chuyển từ B sang A.

Câu 11. Trong một thực nghiệm khoa học, một bình chứa hai dung dịch chất tan khác nhau có màng thâm chọn lọc phân tử nƣớc giữa hai phần của bình. Phần thứ nhất của bình chứa 125 phân tử chất tan A, 5000 phân tử

nƣớc và cứ 8 phân tử nƣớc sẽ bám xung quanh 1 phân tử chất tan A (hydrat hóa); phần thứ hai của bình chứa

102 phân tử chất tan B, 6000 và cứ 20 phân tử nƣớc sẽ bám xung quanh 1 phân tử chất tan B. Xu hƣớng di chuyển nƣớc nhƣ thế nào?

  1. Phần 1 sang phần 2. B. Không dịch chuyển.
  2. Phần 2 sang phần 1. D. Phần 1 sang phần 2 và ngƣợc lại.

Câu 12. Cho các phát biểu sau:

    1. Trong tế bào, có các ion Na+, Ca2+,… và các chất hòa tan khác. Mỗi thành phần chất tan có một trị số nồng

độ riêng; tổng nồng độ chất tan đó xác định nồng độ thẩm thấu của dung dịch trong tế bào.

    1. Khi đặt tế bào thực vật trong môi trƣờng ƣu trƣơng, hình dạng và cấu trúc tế bào thay đổi không đáng kể so với khi đặt tế bào động vật trong môi trƣờng nhƣợc trƣơng.
    2. Paramecium sống trong nƣớc ngọt (môi trƣờng ƣu trƣơng) sử dụng không bào hút nƣớc từ cytoplasma, phình

to và co rút để đẩy nƣớc ra.

    1. Sự khuếch tán dễ là sự khuếch tán các phân tử không phân cực nhờ protein kênh hoặc protein mang. Số phát biểu sai là:
    2. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 13. Cho các phát biểu sau:

  1. Trong quá trình vận chuyển glucose qua màng hồng cầu nhờ protein kênh, protein phải thay đổi cấu hình để

vận chuyển.

  1. Vì nƣớc là phân tử phân cực mạnh nên sự vận chuyển nƣớc qua màng tế bào chủ yếu nhờ kênh protein aquaporin.
  2. Sự vận chuyển một chất tan ngƣợc gradient điện hóa nhờ một bơm protein hoạt động khi thay đổi cấu hình bằng cách gắn nhóm phosphate nhờ sự phosphoryl hóa đƣợc gọi là sự vận chuyển chất tan chủ động.
  3. Trong hoạt động của bơm K+/Na+, sự phosphoryl hóa bơm làm 3 Na+ gắn vào bơm, sau đó đƣợc vận chuyển qua phía bên kia của màng; sự khử phosphoryl hóa bơm làm 2 K+ gắn vào bơm và vận chuyển qua phía còn lại của màng.

Số phát biểu đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 14. Cho các phát biểu sau:

  1. Sự khuếch tán H+ (động lực proton) qua bơm ATPsyntherase giúp tổng hợp ATP từ ADP và Pi.
  2. Trong quá trình đồng vận chuyển H+ và sucrose vào trong tế bào nhờ protein đồng vận chuyển H+/sucrose (ATPase), H+ khuếch tán trở lại trong tế bào theo gradient điện hóa.
  3. Vi khuẩn đƣợc nhập bào vào đại thực bào bằng cơ chế ẩm bào.
  4. Quá trình truyền tín hiệu trong tế bào có thể dẫn đến sự phosphoryl hóa yếu tố phiên mã làm thay đổi cấu trúc của chúng và dẫn đến hoạt hóa gene.

Số phát biểu sai là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 15. Đồ thị sau biểu diễn tốc độ vận chuyển chất tan phụ thuộc vào nồng độ của chúng. Đƣờng cong nét đứt (đƣờng A) và đƣờng cong nét liền (đƣờng B) theo thứ tự biểu diễn cho tốc độ vận chuyển của hình thức vận chuyển nào?

A. Đƣờng A: Vận chuyển chủ động, đƣờng B: Khuếch tán đơn giản.

B. Đƣờng A: Khuếch tán dễ, đƣờng B: Vận chuyển chủ động.

C. Đƣờng A: Khuếch tán dễ, đƣờng B: Khuếch tán đơn giản.

D. Đƣờng A: Vận chuyển chủ động, đƣờng B: Vận chuyển thụ động.

Câu 16. Hình bên mô tả một phƣơng thức vận chuyển của chất qua màng tế bào. Sự vận chuyển nào là phù hợp?

A. Vận chuyển chủ động. B. Ẩm bào.

C. Nhập bào nhờ receptor-ligand. D. Thực bào.

Câu 17. Vi khuẩn nào có kích thƣớc nhỏ nhất?

  1. Mycolasma. B. Bacillus subtilis.
  2. Acetabularia. D. S.cerevisiae.

Câu 18. Cho các phát biểu sau:

    1. Tốc độ chuyển hóa của vi khuẩn nhanh hơn ngƣời là do tỉ lệ 𝑆 của vi khuẩn E.coli lớn hơn so với của ngƣời.

𝑉

    1. Ở E.coli, ribosome tự do và ribosome đính trên mạng lƣới nội chất hạt (nhám) có vai trò tổng hợp protein tế

bào và protein xuất bào.

    1. Vi khuẩn gram (+) có lớp lipopolysaccharide (LPS) bao quanh bên ngoài, vi khuẩn gram (-) thì không.
    2. Ở tế bào thực vật không bào thay thế chức năng của lysosome ở tế bào động vật. Số phát biểu sai là:
    3. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 19. Ở tế bào thực vật, bào quan nào thực hiện quá trình kéo NST về hai cực của tế bào ở kỳ sau nguyên phân.

A. Trung tử B. Trung thể C. Vi ống D. Tất cả đều sai

Câu 20. Thành phần nào sau đây không thuộc lớp phủ bề mặt ở tế bào động vật?

A. Chất nền ngoại bào. B. Glycocalyx. C. Mối nối. D. Thành tế bào.

Câu 21. Chức năng nào sau đây không phải là của ECM?

  1. Duy trì áp suất thẩm thấu tế bào. B. Ảnh hƣởng biểu hiện gene.
  2. Di chuyển tế bào. D. Kết dính các tế bào với nhau.

Câu 22. Cho các phát biểu sau:

    1. Mối nối giữa các tế bào giúp hạn chế sự linh động của protein trên màng tế bào.
    2. Cầu sinh chất (plastodesma) của tế bào thực vật là một loại mối nối liên lạc.
    3. Thành tế bào của tế bào thực vật có chứa thành phần là pectin, cellulose, protein,…
    4. Bào quan không có màng bao bọc có chức năng phân hủy protein sai hỏng ở tế bào vi khuẩn là proteasome. Số phát biểu sai là:
    5. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 23. Bóng màng đƣợc vận chuyển trong tế bào dọc theo các vi ống nhờ:

A. Microtubulin. B. Dynein. C. Actin. D. Myosin.

Câu 24. Cho các phát biểu sau:

  1. Vi sợi gồm các monomer cấu trúc nên là 𝛼-tubulin và 𝛽-tubulin.
  2. Giai đoạn trƣớc khi tạo bóng nội bào chứa protein đƣợc tổng hợp từ ribosome của lƣới nội chất hạt là quá trình glycosyl hóa.
  3. Trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày, thức ăn trực tiếp đi vào lysosome và nhờ enzyme lysozyme phân giải.
  4. Tế bào mầm chƣa phân hóa chức năng có thể đóng vai trò làm tế bào gốc để biệt hóa thành các tế bào có chức năng khác nhau.

Số phát biểu đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 25. “Bổ sung nhóm hydroxyl vào các phân tử thuốc làm chúng dễ hòa tan và vận chuyển ra ngoài” là chức năng của bào quan nào?

A. Lƣới nội chất trơn. B. Lysosome. C. Proteasome. D. Không bào.

Câu 26. Lƣới nội chất hạt có khả năng tổng hợp protein nhờ ribosome, nhƣng nếu không có bộ máy golgi chúng không đƣợc vận chuyển để xuất bào (protein tiết). Sự hợp tác giữa lƣới nội chất hạt và bộ máy golgi trong việc hoàn thiện vận chuyển protein thể hiện tính chất gì?

  1. Tính tự tập hợp. B. Tƣơng tác dấu hiệu – thể nhận

C. Tính chất phát sinh. D. Cân bằng động.

Câu 27. Liên kết giữa các axit amin không tham gia vào việc tạo chuỗi polypeptide là:

A. Liên kết este.

B. Liên kết amit.

C. Liên kết peptit.

Câu 28. Vitamin là thành phần của:

D. Không có liên kết.

A. Apoenzyme. B. Holoenzyme.

C. Cofactor.

D. Coenzyme.

Câu 29. Cho dãy chuyển hóa sau: Tiền chất → 2-Ketoisovalerate → 2-isopropylmalate → 3-isopropylmalate → α-ketoisocaproate → Lơxin. Chất nào có thể đƣợc xem là chất trung gian biến dƣỡng:

A. Tiền chất. B. 2,3- Ketoisovalerate. C. Lơxin. D. 2-isopropylmalate.

Câu 30. Cho các phát biểu sau:

  1. Đơn phân cấu tạo nên cellulose là 𝛼-glucose.
  2. Trong quá trình nén chặt các phân tử DNA, DNA sẽ liên kết và quấn quanh protein histone và đóng xoắn tiếp tục đến khi hình thành nhiễm sắc thể.
  3. Bản chất liên kết giữa hai nucleotide kề nhau trên một mạch DNA là liên kết ester.
  4. Ở tế bào nhân thực, có thể có bốn bào quan chứa acid nucleic. Số phát biểu đúng là:
    1. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 31. Cho các phát biểu sau:

  1. Để biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử nƣớc, ngƣời ta có thể kí hiệu: 𝐻 − 𝑂 − 𝐻 ··· 𝐻 − 𝑂 − 𝐻.
  2. Hiện tƣợng mao dẫn xảy ra khi lực bám của nƣớc vào thành lớn hơn lực kết giữa các phân tử nƣớc với nhau.
  3. Khi thu nhiệt thì các liên kết hydrogen giữa các phân tử nƣớc bị vỡ, phóng thích nhiệt thì liên kết hydrogen

đƣợc hình thành.

  1. Thoát hơi nƣớc giúp làm giảm nhiệt độ của lá vì chúng làm các phân tử nƣớc tích lũy nhiệt “bay” ra khỏi lá

và mang theo lƣợng nhiệt đó.

Số phát biểu đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 32. Các phân tử glucose, sucrose, acid ascorbic dễ tan trong nƣớc vì:

A. Có khả năng hình thành liên kết cộng hóa trị với nƣớc.

B. Nhóm carbonyl của các phân tử có khả năng hình thành các liên kết phân cực do đó cùng bản chất với liên kết trong nội phân tử nƣớc.

C. Nhóm hydroxyl của các phân tử dễ dàng tạo liên kết hydrogen với nƣớc.

D. Nhóm keto của các phân tử có thể hình thành liên kết phối trí với phân tử nƣớc.

Câu 33. Base adenine (A) có nguyên tử H, N có khả năng hình thành liên kết; base thymine (T) có nguyên tử H và O có khả năng tham gia hình thành liên kết. Cho biết loại liên kết hình thành giữa hai phân tử đó:

A. Liên kết cộng hóa trị. B. Tƣơng tác van der Waal.

C. Liên kết ion. D. Liên kết hydrogen.

Câu 34. Khi hai phân tử không phân cực bị lực tác động làm thay đổi sự phân bố của electron dẫn đến phân cực tạm thời, lực liên kết giữa hai phân tử đó là:

  1. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết phối trí.
  2. Tƣơng tác van der Waals. D. Liên kết hydrogen.

Câu 35. Cho các phát biểu sau:

    1. Phân tử chất béo tập hợp lại với nhau nhờ tƣơng tác kị nƣớc, bản chất là do phân tử chất béo có khả năng hình thành liên kết hydrogen với nƣớc dẫn đến độ tan gần bằng 0.
    2. Sự hình thành liên kết kị nƣớc giúp các phân tử lipid sắp xếp thành hình dạng đặc biệt (micelle, liposome, lớp kép phospholipid,…).
    3. Micelle có thể thay thế cho màng tế bào để dùng trong nghiên cứu.
    4. Sự hình thành liên kết kị nƣớc giúp giảm sự phá vỡ cầu nối hydrogen trong nội phân tử nƣớc. Số phát biểu đúng là:
    5. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 36. Bản chất của tƣơng tác vander Waals là:

  1. Tƣơng tác tĩnh điện. B. Tƣơng tác phân tử.
  2. Lực hấp dẫn. D. Tƣơng tác điện hóa.

Câu 37. Cho các phát biểu sau:

    1. Phản ứng hóa học là sự tái sắp xếp lại cấu trúc nguyên tử của các nguyên tử trong phân tử tham gia phản ứng.
    2. Enzyme có vai trò hạ thấp năng lƣợng thực giúp cơ chất dễ dàng đạt trạng thái chuyển tiếp không bền.
    3. Một số enzyme hoạt động bằng cơ chế: vitamin liên kết với apoenzyme để hình thành coenzyme tham gia phản ứng xúc tác.
    4. Enzyme dehydorgenase có vai trò chuyển 2H+ và 2e- từ phân tử giàu năng lƣợng đến NAD+, NAD+ nhận 2H+ và 2e- để tạo thành NADH.

Số phát biểu sai là:

    1. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 38. Cho hai phản ứng sau:

𝑑𝑒ℎ𝑦𝑑𝑟𝑜g𝑒𝑛𝑎𝑠𝑒

  1. Acid malic (𝐶4𝐻6𝑂5) −−−−−−−−−−−→ Acid oxaloacetic (𝐶4𝐻4𝑂5) + 2H.
  2. NAD+ + 2H + 2e- → NADH + H+.

Cặp chất nào sau đây lần lƣợt là chất bị khử và chất bị oxi hóa?

A. NADH, acid oxaloacetic. B. NAD+, acid malic.

C. NAD+, acid oxaloacetic. D. NADH, acid malic.

Câu 39. Sơ đồ chuyển e trong quang hợp đƣợc mô tả ngắn gọn nhƣ sau: H2O → doubChla (P680) → chất nhận e sơ cấp → plastoquinone → phức hệ cytochrome → plastocyanine → doubChla (P700) → chất nhận e sơ cấp → feredoxyl → NADP+. Cặp thế khử của các chất nào sau đây là đúng?

  1. Plastoquinone < phức hệ cytochrome. B. NADP+ reductase < feredoxyl.

C. PSI < PSII. D. H2O < plastocyanine.

Câu 40. Cho các phát biểu sau:

  1. Hệ đệm giúp cân bằng nội môi trong cơ thể động vật chủ yếu là bicarbonate.
  2. Thuyết tiến hóa của Darwin cho rằng cơ chế của sự truyền cùng với biến đổi là chọn lọc tự nhiên.
  3. Học thuyết di truyền nhiễm sắc thể cho rằng gene nằm trên nhiễm sắc thể.
  4. Học thuyết trung tâm của sinh học phân tử cho rằng thông tin di truyền trong chuỗi DNA qua sao chép và dịch mã, chuyển thành trình tự acid amin của protein.

Số phát biểu đúng là:

    1. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 41. Điều này sau đây không đúng theo học thuyết tế bào?

A. Tế bào là đơn vị cấu trúc căn bản của mọi sinh vật.

B. Mọi tế bào đều sinh ra từ tế bào.

C. Tế bào có cấu trúc cơ bản gồm màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.

D. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật sống.

Câu 42. Cấp độ tổ chức sống nào dƣới đây không đƣợc xem là cấp độ tổ chức sống căn bản:

A. Tế bào. B. Cơ thể. C. Quần thể. D. Quần xã.

Câu 43. Xu hƣớng thay đổi entropy của vũ trụ là:

A. Có thể tăng hoặc giảm. B. Không thay đổi hoặc giảm liên tục.

C. Không thay đổi hoặc tăng liên tục. D. Là một hằng số xác định.

Câu 44. TGF-𝛽 chỉ có thể gắn vào thụ thể TGF- 𝛽 receptor trên màng tế bào của tế bào động vật. Đây là đặc điểm gì của tế bào?

  1. Tƣơng tác dấu hiệu – thể nhận. B. Cân bằng động.
  2. Tính chất phát sinh. D. Tự tập hợp.

Câu 45. Cho các phát biểu sau:

    1. Viroid có cấu trúc RNA mạch thẳng, với đa số các ribonucleotide bổ sung với nhau.
    2. Phân tử NaCl phân ly thành ion Na+ và Cl- trong dung môi là nƣớc ở điều kiện thƣờng, Na+ tƣơng tác tĩnh điện với OH-, Cl- tƣơng tác tĩnh điện với H+.
    3. RNA có thể tổng hợp đƣợc DNA nhờ quá trình sao mã ngƣợc.
    4. Vi khuẩn cổ có thời gian hình thành trƣớc vi khuẩn. Số phát biểu đúng là:
    5. B. 2 C. 3 D. 4