Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 - 2021 môn Vật Lí trường THPT Hồng Lĩnh lần 1 (có đáp án)

Trọn bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn VẬT LÍ trường THPT Hồng Lĩnh lần 1 có đáp án. Đề thi gồm 6 trang với 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Vật Lí 181 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 - 2021 môn Vật Lí trường THPT Hồng Lĩnh lần 1 (có đáp án)

Trọn bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn VẬT LÍ trường THPT Hồng Lĩnh lần 1 có đáp án. Đề thi gồm 6 trang với 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH
thi có 4 trang)
K THI TH TT NGHIP THPT NĂM 2021, LẦN TH 1
Bài thi: KHOA HC T NHIÊN
Môn thi thành phn: VT LÝ
Thi gian làm bài: 50 phút, không k thời gian phát đề
H tên thí sinh:…………………………………………….
S báo danh: ………………………………………………
Câu 1: Trong s truyền sóng cơ, sóng ngang truyền được trong
A. cht lng, khí. B. cht khí
C. chân không. D. cht rn và b mt cht lng.
Câu 2: Mt vt nh dao động điều hòa, chuyển đng ca vt t v trí cân bằng đến v tbiên
chuyển động
A. nhanh dần đều. B. nhanh dn. C. chm dần đều. D. chm dn.
Câu 3: Khong cách giữa hai điểm gn nht trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược
pha nhau là
A. λ/4. B. λ. C. 2λ. D. λ/2.
Câu 4: Mt con lc xo gm vt khối lượng m, gn vào một đầu xo độ cng k. Con lc
dao động điều hòa quanh v trí cân bng với phương trình: x = Acos(ωt + φ). Mốc tính thế năng
v trí cân bng. Thế năng của con lc tại li độ x bng
A.
1
2
kx
2
. B. kx. C.
1
2
kx. D. kx
2
.
Câu 5: Công sut ta nhit trên mt vt dẫn điện tr R khi dòng điện I chạy qua được xác
định bng biu thc
A. P = R.I
2
B. P = R.I C. P = U.I
2
D. P = U/R
Câu 6: Trong h SI, đơn vị của cường độ điện trường là
A. Vôn trên culông ( V/C). B. Niu-tơn trên mét (N/m).
C. Vôn trên mét (V/m). D. Vôn (V).
Câu 7: Một sóng hình sin truyn theo trc Ox vi chu T. Khong thời gian để sóng truyn
được quãng đường bng mt nửa bước sóng là
A. 4T. B. 0,5T. C. 2T. D. T.
Mã đề thi: 008
Câu 8: Mt con lắc đơn độ dài dây treo bng
, treo tại nơi gia tốc trọng trường g. Khi
con lắc đơn dao động điều hòa thì biu thc tn s
A.
g
f
2
1
=
. B.
. C.
g
f
2=
. D.
g
f
2
1
=
.
Câu 9: Mt vật dao động tt dần có các đại lượng gim liên tc theo thi gian là
A. li độ và tốc độ. B. biên độ và gia tc.
C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và cơ năng.
Câu 10: Mt con lc lò xo gồm lò xo có đ cng k mt vt nh khối lượng m. Khi con lc lò
xo dao động điều hòa thì biu thc chu kì ca con lc là
A.
k
m
T
2=
B.
m
k
T
2
1
=
. C.
k
m
T
2
1
=
. D.
m
k
T
2=
.
Câu 11: Trong dao động điều hòa, vn tốc và li độ lch pha nhau mt góc là
A. 0,5π. B. 0,25π. C. π. D. 0.
Câu 12: c sóng là khong cách giữa hai điểm
A. gn nhau nht trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gn nhau nht trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gn nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 13: Trong dao động điều hòa, vn tc cực đại có biu thc là
A. v
max
= ω
2
A. B. v
max
= - ω
2
A. C. v
max
= ωA. D. v
max
= - ωA.
Câu 14: Khi xy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. vi tn s nh hơn tần s dao động riêng. B. mà không chu ngoi lc tác dng.
C. vi tn s bng tn s dao động riêng. D. vi tn s lớn hơn tần s dao động
riêng.
Câu 15: Mt vật dao động điều hòa với phương trình li đ x = Acos(ωt + φ), vận tc ca vt
biu thc là
A. v = Asin(ωt + φ). B. v = -Aωsin(ωt + φ).
C. v = Aωsin(ωt + φ). D. v = -Asin(ωt + φ).
Câu 16: Để phân loi sóng ngang hay sóng dọc người ta da vào
A. phương truyền sóng và tốc độ truyn sóng. B. phương dao động phương truyn
sóng.
C. tốc độ truyền sóng và bước sóng. D. phương truyền sóng và tn s sóng.
Câu 17: Mt vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) > 0). Pha ban đầu
của dao động là
A. ω. B. φ. C. A. D. x.
Câu 18: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, biên độ ln
t là A
1
và A
2
. Dao động tng hp của hai dao động này có biên độ
A.
21
AAA +=
. B.
21
AAA =
C. A = A
1
+ A
2
. D. A =
21
AA
.
Câu 19: Khi sóng cơ truyn t môi trường cht rắn vào môi trường cht khí thì
A. bước sóng của sóng không thay đổi. B. bước sóng của sóng tăng.
C. tn s của sóng không thay đổi. D. chu kì của sóng tăng.
Câu 20: Mt con lắc đơn chiều dài dây treo là dao động điều hòa vi biên cong S
0
. Biên
độ góc α
0
(rad) ca con lắc khi dao động điều hòa bng
A.
0
S
. B.
0
S
. C.
0
2
.S
. D.
0
.S
.
Câu 21: Mt con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cng 100 N/m và vt nhkhi
ng 100g. Ly
2
= 10. Động năng của con lc biến thiên tun hoàn theo thi gian vi tn s.
A. 3 Hz. B. 10 Hz. C. 6 Hz. D. 1 Hz.
Câu 22: Mt sợi dây cao su căng thẳng, đầu A của dây dao đng với phương trình u = 4cos4πt
(cm). Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 4 m/s. Bước sóng ca sóng truyn trên dây
A. 40m. B. 10 m. C. 2 m. D. 3 m.
Câu 23: Mt con lắc xo độ cứng 40 N/m dao động điều hòa vi chu k 0,1 s. Ly
2
= 10.
Khối lượng vt nh ca con lc là
A. 10 g. B. 12,5 g. C. 7,5 g. D. 5,0 g.
Câu 24: Cơ năng của mt vật dao động điều hòa
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động ca vật tăng gấp đôi.
B. biến thiên tun hoàn theo thi gian vi chu k bng mt na chu k dao động ca vt.
C. bằng động năng của vt khi vt ti v trí cân bng.
D. biến thiên tun hoàn theo thi gian vi chu k bng chu k dao động ca vt.
Câu 25: Một sóng lan truyền trong môi trường. Hai điểm M, N cùng nm trên một phương
truyn sóng cách xa nhau
3
. Ti thời điểm t, khi li đ của đim M bằng 3 cm thì li độ ca
điểm N bằng 0. Biên độ dao động ca sóng là
A.
.6 cm
B.
.32 cm
C. 3 cm. D.
.33 cm
Câu 26: Con lc xo treo thẳng đứng dao động điu hoà, v trí cách v trí cân bng 8 cm vn
tc ca vt nng bng 0 và lúc này lò xo không biến dng. Ly g = 10 m/s
2
. Tốc độ ca vật khi đi
qua v trí cân bng là
A. 40
5
cm/s. B. 10
5
cm/s. C. 20
5
cm/s. D. 20
10
cm/s.
Câu 27: Ti một nơi trên mặt đất g = 9,8 m/s
2
mt con lắc đơn dao động điều hòa vi chu
0,9s. Chiu dài con lc xp x bng
A. 20cm. B. 38cm. C. 480cm. D. 16cm.
Câu 28: Mt vòng dây dn kín, phẳng được đặt trong t trường đều. Trong khong thi gian
0,02 s, t thông qua vòng dây giảm đều t giá tr 4.10
3
Wb v 0 thì suất điện động cm ng xut
hiện trong vòng dây có độ ln là
A. 0,30 V. B. 0,12 V. C. 0,15 V. D. 0,2 V.
Câu 29: Trong một dao động điều hòa, luôn có t s không đổi giữa li độ
A. chu k. B. biên độ. C. vn tc. D. gia tc.
Câu 30: Mt chất điểm dao động điu hòa trên trục Ox phương trình
x 8cos t
2

= +


cm.
Pha dao động ca chất điểm khi t = 2 s là
A.
rad.
B.
0,5 rad.
C. 2,5π rad. D.
1,5 rad.
Câu 31: Mt con lc xo nằm ngang, dao động điều hòa với phương trình
x = 5cos t + cm.2
6



Trong khong thời gian 0,75 s đầu tiên, khong thi gian lc kéo v cùng
chiu với vectơ vận tc ca vt là
A.
5
s.
12
B.
1
s
4
C.
1
s.
3
D.
1
s
2
Câu 32: Mt vật sáng AB đặt vuông góc vi trc chính ca thu kính ti A, cho nh A
1
B
1
nh
tht. Nếu tnh tiến vt li gn thu kính 30 cm thì cho nh A
2
B
2
vn nh tht. Biết khong
cách gia vt ảnh trong hai trường hợp như nhau A
2
B
2
= 4A
1
B
1
. Tiêu c ca thu kính
này là
A. 25 cm. B. 20 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.
Câu 33: Cho 2 vật dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x
1
= A
1
cos (10t + φ
1
) (cm) và
x
2
= A
2
cos (10t + φ
2
) (cm). Biết vn tc ca vật 2 li độ vt 1 liên h vi nhau bi công thc
v
2
= -5x
1
. trong đó v đơn vị cm/s, x đơn vị cm. Khi li độ ca vật 1 6 cm thì li đ ca vt
2 là 4 cm. Tổng biên độ ca 2 vt (A
1
+ A
2
) là
A. 12 cm. B. 9 cm. C. 15cm. D. 10 cm.
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bng con lắc đơn, một học sinh đo đưc
chiu dài con lắc là 60 ± 1 cm, chu kì dao đng nh ca nó 1,56 ± 0,01 s. Lấy π
2
= 9,87 b
qua sai s ca s π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,8 ± 0,2 m/s
2
. B. g = 9,8 ± 0,3 m/s
2
.
C. g = 9,7 ± 0,2 m/s
2
. D. g = 9,7 ± 0,3 m/s
2
.
Câu 35: Vt khối lượng m = 400gam dao động điều hoà. Động năng của vt biến thiên theo
thời gian như trên đ th hình v. Ti t = 0 vật đang chuyển động
theo chiều dương. Lấy
10
2
. Phương trình dao động ca vt là
A.
5cos
3
x t cm

=−


.
B .
5cos
3
x t cm

=+


.
C.
10cos
3
x t cm

=+


.
D.
10cos
3
x t cm

=−


.
Câu 36: Mt chất điểm thc hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tn s
biên độ lần lượt là A
1
và A
2
, pha ban đu có th thay đổi được. Khi hai dao động thành phn lch
pha π/4 π/2 thì năng lượng dao động tng hp lần lượt 8 J6 J. Khi năng lượng dao đng
tng hp là 7 J thì độ lch pha giữa hai dao động thành phn gn vi giá tr nào nhất sau đây?
A. 69,3
0
. B. 85,5
0
. C. 124,5
0
. D. 2
0
.
Câu 37: Sóng ngang lan truyền trên mặt nước dc theo chiều dương của trc Ox với bước
sóng λ, tốc độ truyền sóng v biên đ a gn vi trc tọa độ như hình vẽ. Ti thời điểm t
1
sóng dng nét lin ti thời điểm t
2
sóng dạng nét đứt. Biết AB = BD vn tc dao
động của điểm C là v
C
= - 0,25 πv.
Góc OCA có giá tr
A. 109,9°.
B. 108,4°.
C. 123,7°.
D. 121,1°.
Câu 38: Mt con lắc đơn gồm vt nh khối lượng m mang điện dương q si dây nh, không
dãn dài
được đăt tại nơi gia tốc trọng trường
g
. B qua sc cn không khí. Cho con lc
dao động nh thì chu kì dao động ca con lc là
3
s. Khi treo con lc trong một điện trường đều
có cường độ điện trường
E
thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nh vi chu kì 1 s. Nếu
gi nguyên độ lớn cường độ điện trường nhưng
E
hướng hp vi
g
góc 30
0
thì chu kì dao động
nh ca con lc là
A. 0,816 s. B. 1,075 s. C. 1,732 s. D. 1,015 s.
Câu 39: Một sóng lan truyền trên mt si dây dài. thời điểm t
0
, tc độ dao động ca các
phn t tại B C đều bng 10 cm/s, còn phn t tại trung điểm D của BC đang biên. thi
điểm t
1
, vn tc ca các phn t ti B C giá tr đều bng 10 cm/s thì phn t tại D lúc đó
đang có tốc độ bng
A. 0 B. 20 cm/s. C. 10
2
cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 40: Cho hai vt nh A B khối lượng bng nhau bng 100 gam. Hai vật được ni
vi nhau bng mt si dây dài 10 cm, nh không dẫn điện, vật B được tích điện q = 4.10
-6
C
còn vật A không tích điện. Vật A được gn vào xo nh độ cng k = 10 N/m. H được treo
thẳng đứng trong điện trường đều cường độ điện trường E = 10
5
V/m hướng thẳng đứng t
dưới lên. Ban đầu gi vật A để h đứng yên, xo không biến dng. Th nh vt A, khi vt B
dng li lần đu thì dây dứt. Sau khi dây đứt, khi vật A đi qua vị trí cân bng ln th nht thì
khong cách gia hai vt bng
A. 33,4 cm. B. 39,4 cm. C. 44,3 cm. D. 38,3 cm.
----------- HT ----------
ĐÁP ÁN
1
D
6
C
11
A
16
B
21
B
26
A
31
A
36
A
2
D
7
B
12
B
17
B
22
C
27
A
32
B
37
C
3
D
8
D
13
C
18
C
23
A
28
D
33
C
38
D
4
A
9
D
14
C
19
C
24
C
29
D
34
D
39
C
5
A
10
A
15
B
20
A
25
B
30
C
35
D
40
B
| 1/7

Preview text:


TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021, LẦN THỨ 1
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có 4 trang)
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên thí sinh:……………………………………………. Mã đề thi: 008
Số báo danh: ………………………………………………
Câu 1: Trong sự truyền sóng cơ, sóng ngang truyền được trong
A. chất lỏng, khí. B. chất khí C. chân không.
D. chất rắn và bề mặt chất lỏng.
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là chuyển động
A. nhanh dần đều. B. nhanh dần.
C. chậm dần đều. D. chậm dần.
Câu 3: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là A. λ/4. B. λ. C. 2λ. D. λ/2.
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m, gắn vào một đầu lò xo có độ cứng k. Con lắc
dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với phương trình: x = Acos(ωt + φ). Mốc tính thế năng
ở vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc tại li độ x bằng 1 1 A. kx2. B. kx. C. kx. D. kx2. 2 2
Câu 5: Công suất tỏa nhiệt trên một vật dẫn có điện trở R khi có dòng điện I chạy qua được xác định bằng biểu thức A. P = R.I2 B. P = R.I C. P = U.I2 D. P = U/R
Câu 6: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
A. Vôn trên culông ( V/C).
B. Niu-tơn trên mét (N/m).
C. Vôn trên mét (V/m). D. Vôn (V).
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền
được quãng đường bằng một nửa bước sóng là A. 4T. B. 0,5T. C. 2T. D. T.
Câu 8: Một con lắc đơn có độ dài dây treo bằng  , treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi
con lắc đơn dao động điều hòa thì biểu thức tần số là 1  g  1 g A. f = = =  =  . B. f  2 . C. f 2 . D. f . 2 gg  2 
Câu 9: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. li độ và tốc độ.
B. biên độ và gia tốc.
C. biên độ và tốc độ.
D. biên độ và cơ năng.
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và một vật nhỏ khối lượng m. Khi con lắc lò
xo dao động điều hòa thì biểu thức chu kì của con lắc là m 1 k 1 m k A. T =  2 B. T = . C. T = . D. T =  2 . k  2 m  2 k m
Câu 11: Trong dao động điều hòa, vận tốc và li độ lệch pha nhau một góc là A. 0,5π. B. 0,25π. C. π. D. 0.
Câu 12: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 13: Trong dao động điều hòa, vận tốc cực đại có biểu thức là A. vmax = ω2A. B. vmax = - ω2A. C. vmax = ωA. D. vmax = - ωA.
Câu 14: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số bằng tần số dao động riêng.
D. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt + φ), vận tốc của vật có biểu thức là
A. v = Asin(ωt + φ).
B. v = -Aωsin(ωt + φ).
C. v = Aωsin(ωt + φ).
D. v = -Asin(ωt + φ).
Câu 16: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào
A. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng.
B. phương dao động và phương truyền sóng.
C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.
D. phương truyền sóng và tần số sóng.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Pha ban đầu của dao động là A. ω. B. φ. C. A. D. x.
Câu 18: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, có biên độ lần
lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. A = A + A . B. A = A A C. A = A A A . 1 2 1 2 1 + A2. D. A = 1 2
Câu 19: Khi sóng cơ truyền từ môi trường chất rắn vào môi trường chất khí thì
A. bước sóng của sóng không thay đổi.
B. bước sóng của sóng tăng.
C. tần số của sóng không thay đổi.
D. chu kì của sóng tăng.
Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là dao động điều hòa với biên cong S0 . Biên
độ góc α0 (rad) của con lắc khi dao động điều hòa bằng SA. 0 . B. . C. 2  .S . D. .  S .  S 0 0 0
Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số. A. 3 Hz. B. 10 Hz. C. 6 Hz. D. 1 Hz.
Câu 22: Một sợi dây cao su căng thẳng, đầu A của dây dao động với phương trình u = 4cos4πt
(cm). Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 4 m/s. Bước sóng của sóng truyền trên dây A. 40m. B. 10 m. C. 2 m. D. 3 m.
Câu 23: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy 2  = 10.
Khối lượng vật nhỏ của con lắc là A. 10 g. B. 12,5 g. C. 7,5 g. D. 5,0 g.
Câu 24: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 25: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương 
truyền sóng và cách xa nhau
. Tại thời điểm t, khi li độ của điểm M bằng 3 cm thì li độ của 3
điểm N bằng 0. Biên độ dao động của sóng là A. 6 . cm B. 2 3 . cm C. 3 cm. D. 3 3 . cm
Câu 26: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cách vị trí cân bằng 8 cm vận
tốc của vật nặng bằng 0 và lúc này lò xo không biến dạng. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 40 5 cm/s. B. 10 5 cm/s. C. 20 5 cm/s. D. 20 10 cm/s.
Câu 27: Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8 m/s2 một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì
0,9s. Chiều dài con lắc xấp xỉ bằng A. 20cm. B. 38cm. C. 480cm. D. 16cm.
Câu 28: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian
0,02 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.10−3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,30 V. B. 0,12 V. C. 0,15 V. D. 0,2 V.
Câu 29: Trong một dao động điều hòa, luôn có tỷ số không đổi giữa li độ và A. chu kỳ. B. biên độ. C. vận tốc. D. gia tốc.   
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos t  +   cm.  2 
Pha dao động của chất điểm khi t = 2 s là A.  rad. B. 0,5 rad. C. 2,5π rad. D. 1,5 rad.
Câu 31: Một con lắc lò xo nằm ngang, dao động điều hòa với phương trình    x = 5cos 2 t + cm.  
Trong khoảng thời gian 0,75 s đầu tiên, khoảng thời gian lực kéo về cùng  6
chiều với vectơ vận tốc của vật là 5 1 1 1 A. s. B. sC. s. D. s12 4 3 2
Câu 32: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tại A, cho ảnh A1B1 là ảnh
thật. Nếu tịnh tiến vật lại gần thấu kính 30 cm thì cho ảnh A2B2 vẫn là ảnh thật. Biết khoảng
cách giữa vật và ảnh trong hai trường hợp là như nhau và A2B2 = 4A1B1. Tiêu cự của thấu kính này là A. 25 cm. B. 20 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.
Câu 33: Cho 2 vật dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (10t + φ1) (cm) và
x2 = A2 cos (10t + φ2) (cm). Biết vận tốc của vật 2 và li độ vật 1 liên hệ với nhau bởi công thức
v2 = -5x1. trong đó v có đơn vị cm/s, x có đơn vị cm. Khi li độ của vật 1 là 6 cm thì li độ của vật
2 là 4 cm. Tổng biên độ của 2 vật (A1 + A2) là A. 12 cm. B. 9 cm. C. 15cm. D. 10 cm.
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được
chiều dài con lắc là 60 ± 1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 1,56 ± 0,01 s. Lấy π2 = 9,87 và bỏ
qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,8 ± 0,2 m/s2.
B. g = 9,8 ± 0,3 m/s2.
C. g = 9,7 ± 0,2 m/s2.
D. g = 9,7 ± 0,3 m/s2.
Câu 35: Vật có khối lượng m = 400gam dao động điều hoà. Động năng của vật biến thiên theo
thời gian như trên đồ thị hình vẽ. Tại t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương. Lấy 2
 10. Phương trình dao động của vật là   
A. x = 5cos  t cm   .  3    
B . x = 5cos  t + cm   .  3    
C. x = 10 cos  t + cm   .  3    
D. x = 10 cos  t cm   .  3 
Câu 36: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có
biên độ lần lượt là A1 và A2, pha ban đầu có thể thay đổi được. Khi hai dao động thành phần lệch
pha π/4 và π/2 thì năng lượng dao động tổng hợp lần lượt là 8 J và 6 J. Khi năng lượng dao động
tổng hợp là 7 J thì độ lệch pha giữa hai dao động thành phần gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 69,30 . B. 85,50. C. 124,50 . D. 20.
Câu 37: Sóng cơ ngang lan truyền trên mặt nước dọc theo chiều dương của trục Ox với bước
sóng λ, tốc độ truyền sóng là v và biên độ a gắn với trục tọa độ như hình vẽ. Tại thời điểm t1
sóng có dạng nét liền và tại thời điểm t2 sóng có dạng nét đứt. Biết AB = BD và vận tốc dao
động của điểm C là vC = - 0,25 πv. Góc OCA có giá trị là A. 109,9°. B. 108,4°. C. 123,7°. D. 121,1°.
Câu 38: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện dương q và sợi dây nhẹ, không
dãn dài  được đăt tại nơi có gia tốc trọng trường g . Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc
dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc là 3 s. Khi treo con lắc trong một điện trường đều
có cường độ điện trường E thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kì 1 s. Nếu
giữ nguyên độ lớn cường độ điện trường nhưng E hướng hợp với g góc 300 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 0,816 s. B. 1,075 s. C. 1,732 s. D. 1,015 s.
Câu 39: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t0, tốc độ dao động của các
phần tử tại B và C đều bằng 10 cm/s, còn phần tử tại trung điểm D của BC đang ở biên. Ở thời
điểm t1, vận tốc của các phần tử tại B và C có giá trị đều bằng 10 cm/s thì phần tử tại D lúc đó đang có tốc độ bằng A. 0 B. 20 cm/s. C. 10 2 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 40: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 100 gam. Hai vật được nối
với nhau bằng một sợi dây dài 10 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B được tích điện q = 4.10-6 C
còn vật A không tích điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo
thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng thẳng đứng từ
dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ đứng yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B
dừng lại lần đầu thì dây dứt. Sau khi dây đứt, khi vật A đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất thì
khoảng cách giữa hai vật bằng A. 33,4 cm. B. 39,4 cm. C. 44,3 cm. D. 38,3 cm. ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN 1 D 6 C 11 A 16 B 21 B 26 A 31 A 36 A 2 D 7 B 12 B 17 B 22 C 27 A 32 B 37 C 3 D 8 D 13 C 18 C 23 A 28 D 33 C 38 D 4 A 9 D 14 C 19 C 24 C 29 D 34 D 39 C 5 A 10 A 15 B 20 A 25 B 30 C 35 D 40 B