Đề thi thử TN 2022 môn Lý THPT Chuyên Lam Sơn - lần 1 (có đáp án)

Đề thi thử TN 2022 môn Lý THPT Chuyên Lam Sơn có lời giải chi tiết và đáp án-lần 1 được soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Môn:

Vật Lí 181 tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử TN 2022 môn Lý THPT Chuyên Lam Sơn - lần 1 (có đáp án)

Đề thi thử TN 2022 môn Lý THPT Chuyên Lam Sơn có lời giải chi tiết và đáp án-lần 1 được soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

46 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
thi có 4 trang)
KÌ THI KSCL CÁC MÔN THI TT NGHIP THPT- LẦN 1
NĂM HC 2021 2022
Môn thi:Vt lí
Ngày thi: 16/1/2022
Thi gian làm bài: 50 phút (không kthi gian phát đề)
Mã đthi 120
Câu 1: Trong hSI, đơn vị của cưng đđin trưng là
A. vôn trên mét (V/m). B. vôn (V).
C. vôn trên culông (V/C). D. niutơn trên mét (N/m).
Câu 2: Kết lun nào sau đây là đúng khi nói về sự phthuc ca đin trkim loi vào nhit độ?
A. Tăng khi nhit đgim.
B. Tăng khi nhit đtăng.
C. Không phthuc vào nhit độ.
D. Tăng hay gim phthuc vào bn cht kim loi.
Câu 3: Một ng dây dn hình tr, chiu dài , bán kính R, gm N vòng dây. Khi có dòng đin cưng đI chy qua ng
dây thì độ lớn cm ng ttrong lòng ng dây là
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Chiết sut tuyt đi ca mt môi trưng là chiết sut tỉ đối ca môi trưng đó đi với
A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. c.
Câu 5: Một vt dao đng điu hòa đang chuyn đng từ vị trí biên âm đến vtrí cân bng thì vt chuyn đng
A. nhanh dn đu. B. chm dn đu. C. chm dn. D. nhanh dn.
Câu 6: Một con lc lò xo dao đng điu hòa vi biên đA, lò xo có độ cứng là k. Đi lưng W= đưc gi là
A. cơ năng ca con lc. B. động năng ca con lc .
C. thế năng ca con lc. D. lực kéo về.
Câu 7: Thiết bgim xóc ca ôtô là ng dng ca dao đng
A. tự do. B. duy trì. C. tắt dn. D. ng bc.
Câu 8: Thiết bnào sau đây là ng dng ca hin tưng cng hưng?
A. Con lc đng hồ. B. Cửa đóng tự động. C. Hộp đàn ghita. D. Gim xóc xe máy.
Câu 9: Một vt nhdao đng điu hòa vi phương trình: x = Acos(ωt - )(cm). Gc thi gian đưc chn là lúc vật
A. đi qua vtrí cân bng theo chiu dương. B. ở vị trí biên dương.
C. đi qua vtrí cân bng theo chiu âm. D. ở vị trí biên âm.
Câu 10: Một vt dao đng điu hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Pha ban đu ca dao đng là
A. f. B. ωt + f. C. ω. D. φ.
Câu 11: Cho hai dao đng điu hoà cùng phương, cùng tn s, biên đA
1
A
2
. Biên đdao đng tng hp ca
hai dao đng trên có giá trị lớn nht bng
A.
!
"
!
"
# "
"
"
B. A
1
+ A
2
C. A
1
.A
2
D.
Câu 12: Một con lc đơn gm dây treo có chiu dài 1m, vt nng có khi ng m, treo ti nơi có gia tc trng trưng g
= 10m/s
2
. Con lc này chu tác dng ca mt ngoi lc F = F
o
cos(2πft) (N). Khi tn sf ca ngoi lc thay đi t0,3Hz
đến 2Hz thì biên đdao động ca con lc s
A. tăng lên. B. gim xung.
C. tăng ri sau đó li gim. D. không thay đi.
Câu 13: Công thc liên hgia bưc sóng λ, tc đtruyn sóng v và tn sgóc ω ca mt sóng cơ hình sin là
A. . B. . C. . D. .
l
R
Nl
B
7
10.4
-
=
p
l
NI
B
7
10.2
-
=
p
R
NI
B
7
10.2
-
=
p
l
NI
B
7
10.4
-
=
p
2
2
1
kA
vl= w
2
v
l=
w
v
l=
w
Trang 2
Câu 14: Trong giao thoa sóng cơ, đhai sóng thgiao thoa đưc vi nhau thì chúng phi đưc to ra thai ngun
dao đng có
A. cùng tn s, cùng phương và có độ lệch biên đkhông thay đi theo thi gian.
B. cùng phương, cùng tn svà có độ lệch pha không đi theo thi gian.
C. cùng biên đ, cùng phương và có độ lệch tn skhông thay đi theo thi gian.
D. cùng phương, cùng biên đvà có độ lệch pha thay đi theo thi gian.
Câu 15: Trên mt si dây đàn hi đang có sóng dng. Khong cách từ một nút đến mt bng knó bng
A. một na bưc sóng. B. hai bưc sóng.
C. một phn tư bưc sóng. D. một bưc sóng.
Câu 16: Đơn vnào sau đây là đơn vđo ca mc cưng đâm?
A. Đêxiben (dB). B. Niutơn trên mét vuông (N/m
2
).
C. Oát trên mét vuông (W/m
2
). D. Oát trên mét (W/m).
Câu 17: Đặt đin áp xoay chiu vào hai đu mt đon mch chcha tđin thì ng đdòng đin tc thi trong
mạch
A. trpha so vi đin áp hai đu đon mch. B. sớm pha so vi đin áp hai đu đon mch.
C. cùng pha so vi đin áp hai đu đon mạch. D. ngưc pha so vi đin áp hai đu đon mch.
Câu 18: Mạch đin xoay chiu R,L,C mc ni tiếp khi có cng hưng đin thì dòng điện qua mch
A. sớm pha hơn đin áp hai đu mch. B. trpha hơn đin áp hai đu mch.
C. cùng pha vi đin áp hai đu mạch. D. ngưc pha so vi đin áp hai đu mch.
Câu 19: Máy phát đin xoay chiu mt pha, rôto gm p cp cc nam châm quay vi tốc độ n (vòng/s) thì tn scủa
sut đin đng xoay chiu do máy to ra là f (Hz). Hthc đúng là
A. f = pn. B. f = 1/pn. C. f = 2/pn. D. f = pn/2.
Câu 20: Đin áp tc thi hai đu mt đon mch đin là u= cos100πt (V). Đin áp hiu dng bng
A. 110 V. B. . C. . D. 220 V.
Câu 21: Đặt vào hai đu đon mch mt đin áp xoay chiu u = cosl00πt (V) thì ng đdòng đin qua mch có
biu thc i = cos(100πt + ) (A). Hệ số công sut ca mch là
A. 0. B. 1. C. 0,5. D. 0,85.
Câu 22: Có thlàm gim cm kháng ca mt cun cm bng cách
A. gim tn số của đin áp đt vào hai đu cun cm.
B. tăng hệ số tự cảm ca cun cm.
C. tăng cưng đdòng đin qua cun cm.
D. gim đin áp gia hai đu cun cm.
Câu 23: Đối vi đon mch xoay chiu chcha đin trthun thì dòng điện
A. cùng tn svà cùng pha vi đin áp hai đu đon mch.
B. cùng tn số với đin áp hai đu đon mch và có pha ban đu luôn bng 0.
C. có giá trhiu dng tỉ lệ thun vi đin trở của mch.
D. luôn lch pha so vi đin áp hai đu đon mch.
Câu 24: Một sóng lan truyn trong mt môi trưng. Hai đim trên cùng mt phương truyn sóng, cách nhau mt
khong bng một c sóng thì dao đng
A. cùng pha. B. nc pha. C. lệch pha . D. lệch pha .
Câu 25: Một sóng truyn dc theo trc Ox phương trình với x tính bng m, t tính
bằng s. Tc đtruyn sóng này bng
A. 40 m/s . B. 20 m/s. C. 40 cm/s . D. 20 cm/s.
2
p
2
p
220 2
220 2V
110 2V
2
p
4
p
u A co s(20 t x)(cm),=p-p
Trang 3
Câu 26: Một ng dây hình trđtự cảm L=2,5.10
-3
H. ng dây đưc mc vào
một mch đin. Sau khi đóng công tc, dòng đin trong ng dây biến đi theo thi
gian theo đthhình bên. Lúc đóng công tc ng vi thi đim . Sut đin
động tự cảm trong ng sau khi đóng công tc ti thi đim
A. 0,25 V. B. 0,5 V. C. 0,75 V. D. 1 V.
Câu 27: Một thu nh hi ttiêu c20 cm. Vt sáng AB cao 2 cm đt trên trc chính vuông góc vi trc chính
của thu kính cho nh A’B’ cao 1cm. Vt cách thu kính mt đon là
A. B. C. D.
Câu 28: Mạch đin gm đin trR = 2Ω mc thành mch đin kín vi ngun đin sut đin đng 3V đin tr
trong là 1Ω thì công sut tiêu thụ ở mạch ngoài R là
A. 2W. B. 3W. C. 18W. D. 4,5W.
Câu 29: Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài ℓ
1
dao động với tần số góc ω
1
= rad/s, con lc đơn khác có chiu dài ℓ
2
dao đng vi tn sgóc ω
2
= rad/s. Chu kcon lc đơn có chiu dài ℓ
1
+ ℓ
2
A. T = 7 s. B. T = 5 s. C. T = 3,5 s. D. T = 12 s.
Câu 30: Một máy biến áp tưởng gồm cuộn cấp thứ cấp số vòng dây lần lượt 5000 vòng 2500 vòng.
Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 200V tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cấp. hai đầu cuộn thứ cấp đ
hở, điện áp có giá trị hiệu dụng và có tần số lần lượt là
A. 100V và 25 Hz. B. 400V và 25Hz. C. 400V và 50Hz. D. 100V và 50 Hz.
Câu 31: Một con lc xo treo thng đng, tvị trí cân bng kéo vt xung i mt đon 8 cm ri thnh. Sau
khong thi gian nhnht tương ng là Δt
1
, Δt
2
thì lc hi phc lc đàn hi ca xo trit tiêu, vi Lấy
. Chu kì dao đng ca con lc có giá tr
A. 0,4 s. B. 0,3 s. C. 0,79 s. D. 0,5 s.
Câu 32: Trên mt si dây căng ngang đang sóng dng. Xét ba đim A, B, C trên dây vi B trung đim ca đon
AC. Biết đim bng A cách đim nút C gn nht 8 cm. Khong thi gian ngn nht gia hai ln liên tiếp đđim A
có li độ bằng biên đdao đng ca đim B là 0,1 s. Tc đtruyn sóng trên dây là
A. 0,8 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 1,0 m/s.
Câu 33: Đặt đin áp xoay chiu u = U cos(wt) (V) vào hai đu đon mch AB ni tiếp mc theo thtự R, L, C
(trong đó L là cun cm thuần). Biết dòng đin tc thi trong mch trpha hơn u, đin áp hiu dng hai đu đon mch
cha R và L có giá trị bằng U và sm pha hơn u góc 30
0
. Hệ số công sut ca đoạn mch AB
A. B. C. D.
Câu 34: Cho đon mch xoay chiu AB gm các phn tR, L, C mc ni tiếp trong đó R thay đi đưc. Khi
thì công sut tiêu thcủa đon mch AB đt giá trcực đi bng 120 W. Khi thì công sut tiêu thcủa
đon mch AB là
A. W. B. W. C. 80 W. D. 60 W.
Câu 35: Con lc xo đu trên treo vào mt đim cđịnh, đu i
gắn vào mt vt nng dao đng điu hòa theo phương thng đng. Hình v
bên đthbiu din sphthuc ca thế năng hp dn thế năng đàn
hồi vào li đx. Tc đcủa vt nhkhi đi qua vtrí xo không biến dng
bằng
0t =
0, 05st =
40=dcm.
60dcm.=
50dcm.=
30dcm.=
1
2
3
.
4
t
t
D
=
D
22
10 ( / )gms
p
==
2
3
3
.
3
3
.
2
5
.
3
2
.
2
0
RR=
0
R2R=
60 3
80 2
Trang 4
A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s. C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 36: Trong hin ng giao thoa sóng c vi hai ngun kết hp cùng pha đt ti hai đim . Hai ngun
sóng dao đng theo phương vuông góc vi mt thoáng ca nưc vi tn s Hz. Biết cm, tc đtruyn
sóng trên mt c 2 m/s. Trên mt c, gi đưng thng đi qua trung đim hp vi một góc
. Sđim dao đng vi biên độ cực đi trên
A. 11. B. 9. C. 5. D. 7.
Câu 37. Một con lắc xo gồm xo độ cứng N/m vật m
khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát
giữa vật m sàn có thể bỏ qua. Vật khối lượng 200 g được nối với vật
m bằng một sợi dây nhẹ, dài không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt
giữa sàn 0,25. Lúc đầu vật m được giữ vị trí xo dãn 10 cm
(trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động.
Lấy m/s
2
. Độ nén cực đại của lò xo gần vi giá trnào nht sau đây?
A. 5,4 cm. B. 6,3 cm. C. 6,5 cm. D. 5,8 cm
Câu 38: Hai ngun sóng đng bA, B dao đng trên mt c, I trung đim ca
AB, đim J nm trên đon AI IJ = 7cm. Đim M trên mt c nm trên đưng
vuông góc vi AB và đi qua A, vi AM = x. Đthhình bên biu din sphthuc
của góc α = vào x. Khi x = b (cm) x = 60 cm thì M tương ng đim dao
động cc đi gn A nht và xa A nht. Tỉ số gần nhất với giá trnào sau đây?
A. 3,8. B. 4,8. C. 3,9. D. 4,9.
Câu 39: Cho đon mch đin xoay chiu AB ni tiếp gm: AM cha biến trR, đon MN cha r, đon NP cha cun
cảm thun, đon PB cha tđin đin dung biến thiên. Ban đu thay đi tđin sao cho không phthuc vào
biến tr R. Gi nguyên giá tr đin dung khi đó thay đi biến tr. Khi lệch pha cc đi so vi thì
. Khi tích cực đi thì . Biết rng . Độ lệch pha cc đi gia
gần nht với giá trnào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 40: Một máy phát đin xoay chiu mt pha công sut phát đin đin áp hiu dng hai cc ca máy phát
đều không đi. Đin năng đưc truyn đến nơi tiêu thtrên một đưng dây đin trkhông đi. Coi hsố công sut
của mch luôn bng 1. Hiu sut ca quá trình truyn ti này H. Mun tăng hiu sut quá trình truyn ti lên đến
97,5%, trưc khi truyn ti cn ni hai cc của máy phát đin vi cun sơ cp ca máy biến áp lí ng. Nhưng khi ni,
ngưi ta đã ni nhm hai cc ca máy phát vào cun thcấp nên hiu sut quá trình truyn ti chlà 60%. Giá trcủa H
và tỉ số vòng dây cun sơ cp và thứ cấp của máy biến áp là
A. . B. .
C. . D. .
----------- HẾT ----------
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐÁP ÁN CHI TIT ĐỀ THI KSCL
CÁC MÔN THI TNTHPT LN 1 NĂM HC: 2021-2022
A
B
50f =
22AB =
D
AB
AB
0
45
a
=
D
25k =
M
M
10g =
AP
U
AP
u
AB
u
PB 1
UU=
( )
.
AN NP
UU
AM 2
UU=
( )
12
U26 3U=+
AP
u
AB
u
3
7
p
5
7
p
4
7
p
6
7
p
1
2
N
k
N
æö
=
ç÷
èø
==H78,75%;k0,25
==H 90%; k 0,5
H78,75%;k0,5==
H90%;k0,25==
Trang 5
MÔN THI: VT LÍ LP 12
Thi gian: 50 phút (không kthi gian giao đề)
Đề thi có 40 câu.
Câu 1: Trong hSI, đơn vị của cưng đđin trưng là
A. vôn trên mét (V/m). B. vôn (V).
C. vôn trên culông (V/C). D. niutơn trên mét (N/m).
Lời giải
Trong hSI, đơn vị của cưng đđin trưng là vôn trên mét (V/m). Chn A.
Câu 2: Kết lun nào sau đây là đúng khi nói về sự phthuc ca đin trkim loi vào nhit độ?
A. Tăng khi nhit đgim.
B. Tăng khi nhit đtăng.
C. Không phthuc vào nhit độ.
D. Tăng hay gim phthuc vào bn cht kim loi.
Lời giải
nên khi nhit đtăng thì đin trở của kim loi cũng tăng. Chn
Câu 3. Một ống dây dẫn hình trụ, chiều dài ℓ, bán kính R, gồm N vòng dây. Khi dòng điện cường độ I chạy qua ống
dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Cảm ng ttrong lòng 1 ng dây hình tr: => Chn D.
Câu 4. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với
A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước.
Lời giải
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Chọn C.
Câu 5. Một vt dao đng điu hòa đang chuyn đng từ vị trí biên âm đến vtrí cân bng thì vt chuyn đng
A. nhanh dn đu. B. chm dn đu. C. chm dn. D. nhanh dn.
Lời giải
Vật dao đng điu hòa đang chuyn đng từ vị trí biên âm đến vtrí cân bng là chuyn đng nhanh dần. Chọn D
Câu 6. Một con lc lò xo dao đng điu hòa vi biên đA, lò xo có độ cứng là k. Đi lưng W= đưc gi là
A. cơ năng ca con lc. B. động năng ca con lc .
C. thế năng ca con lc. D. lực kéo về.
Lời giải
Đại lưng W= đưc gi là cơ năng ca con lc. Chn A.
Câu 7. Thiết bgim xóc ca ôtô là ng dng ca dao đng
A. tự do. B. duy trì. C. tắt dn. D. ng bc.
Lời giải
Thiết bgim xóc ca ôtô là ng dng ca dao đng tắt dn. Chn C.
Câu 8. Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng?
A. Con lắc đồng hồ.
B. Cửa đóng tự động.
C. Hộp đàn ghita.
D. Giảm xóc xe máy.
Lời giải
Hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong hộp đàn ghita. Chọn C.
Câu 9. Một vt nhdao đng điu hòa vi phương trình: x = Acos(ωt - )(cm). Gc thi gian đưc chn là lúc vt
A. đi qua vtrí cân bng theo chiu dương. B. ở vị trí biên dương.
( )
00
RR1 TT=+a-
éù
ëû
B®
R
Nl
B
7
10.4
-
=
p
l
NI
B
7
10.2
-
=
p
R
NI
B
7
10.2
-
=
p
l
NI
B
7
10.4
-
=
p
7
N
B4.10 I
-
=p
!
2
2
1
kA
2
2
1
kA
Trang 6
C. đi qua vtrí cân bng theo chiu âm. D. ở vị trí biên âm.
Lời giải
Thay t = 0 vào phương trình x = Acos(ωt - )(cm) Þ x = 0
φ < 0 Þ vật chuyn đng theo chiu dương. Chn A
Câu 10. Một vt dao đng điu hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Pha ban đu ca dao đng là
A. f. B. ωt + f. C. ω. D. φ.
Lời giải
Vật dao đng điu hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) thì pha ban đu ca dao đng là φ. Chn D.
Câu 11. Cho hai dao đng điu hoà cùng phương, cùng tn s, biên đA
1
A
2
. Biên đdao đng tng hp ca
hai dao đng trên có giá trị lớn nht bng
A.
!
"
!
"
# "
"
"
B. A
1
+ A
2
C. A
1
.A
2
D.
Lời giải
Biên đcó th|A
1
– A
2
| ≤ A ≤ A
1
+ A
2
. Chn B
Câu 12. Một con lc đơn gm dây treo chiu dài 1m, vật nng khi ng m, treo ti nơi gia tc trng trưng
g = 10m/s
2
. Con lc này chu tác dng ca mt ngoi lc F = F
o
cos(2πft) (N). Khi tn sf của ngoi lc thay đi t
0,3Hz đến 2Hz thì biên đdao đng ca con lc s
A. tăng lên. B. gim xung. C. tăng ri sau đó li gim. D. không thay đi.
Lời giải
f
0
= = 0,5Hz khi đó có cng hưng Þ A
max
Vậy khi f thay đi thì 0,3Hz đến 2Hz thì biên đdao đng ca con lc stăng đến A
max
sau đó giảm
Câu 13: Công thc liên hgia bưc sóng λ, tc đtruyn sóng v và tn sgóc ω ca mt sóng cơ hình sin là
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Ta có: . Chọn A.
Câu 14. Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng thể giao thoa được với nhau thì chúng phải được tạo ra từ hai nguồn
A. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian.
B. cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
Lời giải
- Để 2 sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng phương, cùng tần
số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
- Để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải là hai nguồn kết hợp. Chọn B.
Câu 15. Trên mt si dây đàn hi đang có sóng dng. Khong cách từ mt nút đến mt bng knó bng
A. một na bưc sóng. B. hai bưc sóng.
C. một phn tư bưc sóng. D. mt bưc sóng.
Câu 16. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo của mức cường độ âm?
A. Đêxiben (dB).
B. Niutơn trên mét vuông (N/m
2
).
C. Oát trên mét vuông (W/m
2
).
D. Oát trên mét (W/m).
Câu 17. Đặt đin áp xoay chiu vào hai đu mt đon mch chcha tđin thì cưng đdòng đin tc thi trong
mạch
A. trpha so vi đin áp hai đu đon mch. B. sớm pha so vi đin áp hai đu đon mch.
C. cùng pha so vi đin áp hai đu đon mch. D. ngưc pha so vi đin áp hai đu đon mch.
2vp
l=
w
vl= w
2
v
l=
w
v
l=
w
2
vT v
p
l= =
w
2
p
2
p
Trang 7
Lời giải
Mạch chỉ có tụ đin thì u trpha hơn i mt góc Đáp án B
Câu 18: Mạch đin xoay chiu R,L,C mc ni tiếp khi có cng hưng đin thì dòng điện qua mch
A. sớm pha hơn đin áp hai đu mch. B. trpha hơn đin áp hai đu mch.
C. cùng pha vi đin áp hai đu mch. D. ngưc pha so vi đin áp hai đu mch.
Lời giải
Khi có cng hưng cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 19. Máy phát điện xoay chiều một pha, roto gồm có p cặp cực nam châm quay với tốc độ n (vòng/s) thì tần số
của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là f (Hz). Hệ thức đúng là
A. f = pn. B. f = 1/pn. C. f = 2/pn. D. f = pn/2.
Lời giải
Máy phát điện xoay chiều một pha mà roto có p cặp cực quay với tốc độ n (vòng/s) thì tần số của suất điện động xoay
chiều do máy tạo ra là f = pn. Chọn A
Câu 20. Đin áp tc thi hai đu một đon mch đin là u= cos100πt (V). Đin áp hiu dng bng
A. 100 V. B. . C. . D. 220 V.
Lời giải
Đin áp hiu dng bng 220 V. Chọn D.
Câu 21: Đặt vào hai đu đon mch mt đin áp xoay chiu u = cosl00πt (V) thì ng đdòng đin qua mch có
biu thc i = cos(100πt + ) (A). Hệ số công sut ca mch là
A. 0. B. 1. C. 0,5. D. 0,85.
Lời giải
Hệ số công sut ca mch là cos = 0. Chn A.
Câu 22. Có thlàm gim cm kháng ca mt cun cm bng cách
A. gim tn số của đin áp đt vào hai đu cun cm.
B. tăng hệ số tự cảm ca cun cm.
C. tăng cưng đdòng đin qua cun cm.
D. gim đin áp gia hai đu cun cm.
Câu 23: Đối vi đon mch xoay chiu chcha đin trthun thì dòng điện
A. cùng tn svà cùng pha vi đin áp hai đu đon mch.
B. cùng tn số với đin áp hai đu đon mch và có pha ban đu luôn bng 0.
C. có giá trhiu dng tỉ lệ thun vi đin trở của mch.
D. luôn lch pha
#
"
so vi đin áp hai đu đon mch.
Lời giải
Đon mch chcó đin trthun thì u và i cùng pha. Chn A
Câu 24. Một sóng lan truyn trong mt môi trưng. Hai đim trên cùng mt phương truyn sóng, cách nhau mt
khong bng một c sóng thì dao đng
A. cùng pha. B. nc pha. C. lch pha . D. lch pha .
Câu 25. Một sóng truyền dọc theo trục Ox phương trình với x tính bằng m, t tính
bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng
A. 40 m/s .
B. 20 m/s.
C. 40 cm/s .
D. 20 cm/s.
Lời giải
Từ phương trình ta có:
Tốc độ truyền sóng: Chọn B.
2
p
220 2
220 2V
110 2V
2
p
4
p
u A cos(20 t x)(cm),=p-p
2x
x2m
p
=p Þl=
l
20
v .f . 2. 20m/s
22
wp
=l =l = =
pp
Trang 8
Câu 26. Một ng dây hình trđtự cảm L=2,5.10
-3
H. ng dây đưc mc vào mt mch đin. Sau khi đóng công
tắc, dòng đin trong ng dây biến đi theo thi gian theo đthhình bên. Lúc đóng công tc ng vi thi đim .
Sut đin đng tự cảm trong ng sau khi đóng công tc ti thi đim
A. 0,25 V. B. 0,5 V.
C. 0,75 V. D. 1 V.
Lời giải
Trong khong thi gian t0 đến 0,05 s dòng đin tăng t đến . Sut đin đng tự cảm trong thi gian
này (V). Chn A
Câu 27. Một thu kính hi ttiêu c20 cm. Vt sáng AB cao 2 cm đt trên trc chính vuông góc vi trc chính
của thu kính cho nh A’B’ cao 1cm. Vt cách thu kính mt đon là
A. B. C. D.
Lời giải
+ Thu kính và thu kính hi tcho nh nhhơn vt nên nh là nh tht và ngưc chiu vi vt
+ Vy vt cách thu kính 60cm
Câu 28. Mạch đin gm đin trR = 2Ω mc thành mch đin kín vi ngun sut đin đng 3V đin trong
1Ω thì công sut tiêu thụ ở mạch ngoài R là
A. 2W. B. 3W. C. 18W. D. 4,5W.
Câu 29. Tại mt nơi, con lắc đơn chiều dài
1
dao động với tần số góc ω
1
= rad/s, con lắc đơn khác chiều dài
2
dao động với tần số góc ω
2
= rad/s. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài ℓ
1
+ ℓ
2
A. T = 7 s
B. T = 5 s C. T = 3,5 s D. T = 12 s
Lời giải
Ta có:
▪ ω
1
= Þ T
1
= 3 s
▪ ω
2
= Þ T
2
= 4 s
Vậy T = = 5 s
Câu 30. Một máy biến áp tưởng gồm cuộn cấp thứ cấp số vòng dây lần lượt 5000 vòng 2500 vòng.
Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 200V tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cấp. hai đầu cuộn thứ cấp đ
hở, điện áp có giá trị hiệu dụng và có tần số lần lượt là:
A. 100V và 25 Hz. B. 400V và 25Hz. C. 400V và 50Hz. D. 100V và 50 Hz.
Lời giải
Số vòng dây thứ cấp giảm một nửa so với cuộn sơ cấp nên điện áp giảm một nửa và tần số không đổi.
Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau
khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt
1
, Δt
2
thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với Lấy
. Chu kì dao động của con lắc có giá trị là
A. 0,4 s. B. 0,3 s. C. 0,79 s. D. 0,5 s.
Lời giải
0t =
0, 05st =
1
0 Ai =
2
5 Ai =
3
21
50
2, 5.10 0, 25
0, 05
tc
ii
i
eL L
tt
-
-
D-
== = =
DD
40=dcm.
60dcm.=
50dcm.=
30dcm.=
0d
¢
Þ>
1
60
2
dd 30
AB d
k
dcm
AB d
dcm
f
dd
¢¢ ¢
-
ì
=- =- =
ï
=
ì
ï
ÞÞ
íí
¢¢
=
î
ï
=
ï
¢
î+
1
2
3
.
4
t
t
D
=
D
22
10 ( / )gms
p
==
Trang 9
+ Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo
thẳng đứng.
Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng.
Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không
biến dạng.
+ Từ hình vẽ ta có Δt
1
= 0,25T và
=>
Chu kì dao động :
$
Chn A.
Câu 32: Trên mt si dây căng ngang đang sóng dng. Xét ba đim A, B, C trên dây vi B trung đim ca đon
AC. Biết đim bng A cách đim nút C gn nht 8 cm. Khong thi gian ngn nht gia hai ln liên tiếp đđim A
có li độ bằng biên đdao đng ca đim B là 0,1 s. Tc đtruyn sóng trên dây là
A. 0,8 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 1,0 m/s.
Lời giải
Biên đdao đng ca đim B:
Từ hình vta thy rng khong thi gian gia hai ln liên tiếp li độ của đim bng A bng biên đB là
Tốc đtruyn sóng Chn A
Câu 33. Đặt đin áp xoay chiu u = U cos(wt) V vào hai đu đon mch AB ni tiếp mc theo thứ tự R, L, C (trong
đó L là cun cm thuần). Biết dòng đin tc thi trong mch trpha hơn u, đin áp hiu dng hai đu đon mch cha
R và L có giá trị bằng U và sm pha hơn u góc 30
0
. Hệ số công sut ca đon mch AB
A. B. C. D.
Lời giải
Áp dng đnh lí hàm scos cho DOMN:
U
C
2
= U
2
+ (U )
2
2U.U .cos30
0
Û U
C
= U
Þ DOMN cân ti N có góc OMN = 30
0
2
3
T
tD=
0
1
4.
2
AcmD= =!
2
0
2
4.10
22 0,4.Ts
g
pp
p
-
D
== =
!
B
2BC 2
a asin a
2
p
æö
==
ç÷
l
èø
sT
T
t 4,01,0
4
=Þ==D
scm
T
AC
T
v /80
4,0
8.44
====
l
2
3
3
.
3
3
.
2
5
.
3
2
.
2
3
3
Q
x
O
A
k
Dl
0
-A
A
O
I
O
M
N
U
C
U
U
30
0
U
L
U
R
30
0
60
0
K
j
Trang 10
Þ góc OMK = 60
0
Þ DOKM là na D đều Þ U
R
=
Þ U
L
= U .
=
cosj = = =
Câu 34. Cho đon mch xoay chiu AB gồm các phn tR, L, C mắc ni tiếp R thay đi đưc. Khi thì
công sut tiêu thụ của đon mch AB đt giá trị cực đi và bng 120 W. Khi thì công sut tiêu thụ của đon
mạch AB
A. W. B. W. C. 80 W. D. 60 W.
Lời giải
+ Khi xy ra cc đi công sut tiêu thtrên mch
+ Công sut tiêu thụ của mạch
Lập tỉ số Đáp án B
Câu 35. Con lc lò xo có đu trên treo vào mt đim cố định, đu dưi gn
vào mt vt nng dao đng điu hòa theo phương thng đng. Hình vbên
đthbiu din sphthuc ca thế năng hp dn thế năng đàn hi
vào li đx. Tc độ của vt nhkhi đi qua vtrí lò xo không biến dng bng
A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s.
C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.
Lời giải
Với mc thế năng đưc chn ti vtrí cân bng ca lò xo, trc Ox hưng lên → E
hd
= mgx → đưng nét đt ng vi đ
ththế năng hp dn.
E
dh
= 0,5k(Δl
0
x)
2
ng vi đưng nét lin.
+ Từ đồ th, ta có: x
max
= A = 5 cm; E
dhmax
= mgA 0,05 = m.10.0,05 → m = 0,1 kg.
E
dhmax
= 0,5k(Δl + A)
2
0,1125 = 0,5.k(0,025 + 0,05)
2
→ k = 40 N/m.
+ Khi vt đi qua vtrí lò xo không biến dng → x = Δl
0
= 0,5A = 2,5 cm.
cm/s.
Câu 36. Trong hin ng giao thoa sóng c vi hai ngun kết hp, cùng pha đt ti hai đim . Hai ngun
sóng dao đng theo phương vuông góc vi mt thoáng ca nưc vi tn s Hz. Biết cm, tc đtruyn
sóng trên mt c 2 m/s. Trên mt c, gi đưng thng đi qua trung đim hp vi một góc
. Sđim dao đng vi biên độ cực đi trên
A. 11. B. 9. C. 5. D. 7.
Cách gii:
Câu 36: Chn D
Vì tính đi xng nên ta chxét trên mt na đưng thng .
U3
2
3
3
2
3U
2
R
U
U
R
22
RLC
U
U+(U U)-
3
2
0
RR=
0
R 2R=
60 3
80 2
0LC
RR Z Z==-
2
max
0
U
P
2R
=
( )
0
LC 0
2
22
R 2R
0
2
ZZ R
22
2
00 0
LC
U2R
UR 2U
PP
2R R 3R
RZZ
=
-=
=¾¾¾¾®==
+
+-
max
max
P22 22 22
P P 120 80 2W
P3 3 3
=Þ= = =
max
3340
v v .5 86,6
220,1
== =
A
B
50f =
22AB =
D
AB
AB
0
45
a
=
D
D
Trang 11
m/s.
Điu kin để một đim là cc đi giao thoa .
.
Gọi là hình chiếu ca lến , khi tiến đến vô cùng thì:
song song .
cm.
→ có 3 cc đi trên na đưng thng vy scó 7 cc đi trên .
Câu 37. Một con lắc xo gồm xo độ cứng N/m vật m
khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát
giữa vật m sàn thể bỏ qua. Vật khối lượng 200 g được nối với
vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát
trượt giữa sàn 0,25. Lúc đầu vật m được giữ vị trí xo dãn
10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ
chuyển động. Lấy m/s
2
. Độ nén cực đại của lò xo gần vi giá trnào nht sau đây?
A. 5,4 cm. B. 6,3 cm. C. 6,5 cm. D. 5,8 cm
Lời giải
Để đơn giản ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Hai vật dao động điều hòa chịu tác dụng thêm của lực ma sát
→ Trong giai đoạn này vật dao động quanh vị trí cân bằng tạm , tại vị trí này lực đàn hồi của lò xo cân bằng với
lực ma sát tác dụng lên M,
+ khi đó lò xo giãn một đoạn cm.
+ Biên độ dao động của vật là .
+ Tần số góc rad/s
→ Tốc độ của hai vật khi m đến vị trí : cm/s.
Giai đoạn 2: Hệ hai vật tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cho đến khi dây bị chùng và vật tách
ra khỏi vật
+ Tại vi trí vật tách ra khỏi vật dây bị chùng, → với vật ta có
cm
→ Tốc độ của vật tại vị trí dây chùng cm/s.
Giai đoạn 3: Khi tách ra khỏi vật , dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng .
200
4
50
v
f
l
== =
M
12
4dd k k
l
-= =
( ) ( )
12 12 12
O
dd dd dd
¥
-£-
H
B
AM
M
0
45MAO =
AM
BM
( )
0
21
cos 45 11 2dd AHAB = =
11 2
0 3,89
4
k££ =
D
25k =
M
M
10g =
m
M
m
'
O
0
0, 25.0, 2.10
2
25
Mg
OO l
k
µ
¢
=D = = =
cmA 8210
1
=-=
1
25
52
0, 3 0, 2
k
Mm
w
== =
++
'
O
240
11max1
=== Avv
w
O
¢
m
M
m
M
0T =
M
2
1mst
FMx
w
=
( )
2
2
1
0, 25.10
5
52
g
x
µ
w
== =
m
22 22
02 1 1
528 5 578vAx
w
=-= -=
M
m
O
()xcm
Vị trí ban đầu
O
O
¢
10
1
8A =
2
Vị trí dây chùng
5
02
x
Trang 12
+ Tần số góc trong giai đọan này rad/s.
→ Biên độ dao động trong giai đoạn này cm=5,69cm.Chọn D
Câu 38: Hai ngun sóng đng bA, B dao đng trên mt nưc, I trung đim ca
AB, đim J nm trên đon AI IJ = 7cm. Đim M trên mt c nm trên đưng
vuông góc vi AB và đi qua A, vi AM = x. Đthhình bên biu din sphthuc
của góc α = vào x. Khi x = b (cm) x = 60 cm thì M tương ng đim dao
động cc đi gn A nht và xa A nht. Tỉ số gần nhất với giá trnào sau đây?
A. 3,8. B. 4,8. C. 3,9. D. 4,9.
Lời giải
Ta có AM = x (M di đng).
▪ Từ githuyết ta vđưc hình bên.
Ta xét góc α thông qua hàm tanα. Biết rng 0< α < 90
0
▪ Từ hình ta có tanα = tan
%"&'
(
) "&*
(
+
=
$%&
'
()*
+
,
-$%&.'()/
+
,.
!0$%&
'
()*
+
,
1$%&.'()/
+
,
Hay tanα =
!"
!#
-
!$
!#
!0
!"
!#
1
!$
!#
=
!%
&!#
-
!"'(
!#
!0
!%
&!#
1
!#'(
!#
=
(
)
!0
!%*!%'+,-
,)
&
,
"23
43
&
0(5 '(5-!4,
▪ Đặt y =
"23
43
&
06
(*) {Vi c = AB(AB - 14)}
▪ Từ đồ thta thy α
max
khi x = 12 cmÞ (tanα)
max
▪ Đạo hàm (*) Þ
-
7
%.+ ,
"26-"2143
&
'43
&
06,
&
Þ y'(x)=0/4x
2
=c=AB.(AB-14)Þ 4.12
2
= AB.(AB - 14) 0 AB = 25 cm
Khi x = a và x = 60 cm thì góc α bằng nhau. Nên tanα tại hai vtrí x này
cũng bng nhau.
Kết hp vi (*) Þ
"218
418
&
0"91!!
,
"21:;
41:;
&
0"91!!
0 14675a = 240a
2
+16500 01
2 , 34567
2 , 898:;<5567
Vì AM =x = 60 cm ng vi vtrí cc đi xa A nht, khi đó M nm trên hyperbol cc đi thnht k = 1ÞBM
AM = λ
Hay =
">
"
# "&
"
- AM = λ/=
?;
"
# 34
"
60 = λ = 5cm
▪ Số đim cc đi trên đon AB:
-(5
<
@ A @
(5
<
0
-"9
9
@ A @
"9
9
/ - 5 < k < 5
Khi AM = x = b thì M là đim dao đng cc đi gn A nht vy M nm trên hyperbol cc đi th4, k = 4ÞBM AM
= 4λ
Hay =
">
"
# "&
"
-AM=4λ
/
=
?;
"
# B
"
- b = 4λ = 20 cm Þ b=5,625cm
▪ Vậy
=
8
=
9>:"9
!>!492
=4,91
Câu 39. Cho đon mch đin xoay chiu AB ni tiếp gm: AM cha biến trR, đon MN cha r, đon NP cha cun
cảm thun, đon PB cha tđin có đin dung biến thiên. Ban đu thay đi tđin sao cho không phthuc vào
biến trR. Ginguyên giá trđin dung khi đó và thay đi biến tr. Khi lệch pha cc đi so vi thì
. Khi tích cực đi thì . Biết rng . Độ lệch pha cc đi gia
gần nht với giá trnào sau đây?
2
25 5 30
0, 3 3
k
m
w
== =
2
2
22
02
202
2
578 910
3
5
530
3
v
Ax
w
æö
ç÷
æö
ç÷
=+ =+ =
ç÷
ç÷
èø
ç÷
èø
AP
U
AP
u
AB
u
PB 1
UU=
( )
.
AN NP
UU
AM 2
UU=
( )
12
U26 3U=+
AP
u
AB
u
Trang 13
A. B. C. D.
Lời giải
HD: Đáp án C
+ Khi thay đi C đ không phthuc vào biến trR thì
+ Khi R thay đi ta có tam giác cân ti A (hình vẽ)
Gọi
+ Ta thy rng khi R thay đi, nếu ta di chuyn tđim A đến đim M chính là độ lệch pha cc đi ca ,
khi đó A trùng M và
+ Khi đó
+ Khi
Dấu bng xy ra khi hay tam giacs ANP là tam giác vuông cân
c này
+ Từ hình vta cũng suy ra đưc: nên
+ li có, từ đề bài nên ta có:
Đặt ta đưc pt:
ng chc năng Shift Solve ca máy tính ta tính đưc
Vậy độ lệch pha cc đi ca
Câu 40. Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều
không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của
mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của qtrình truyền tải này H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5%,
trước khi truyền tải cần nối hai cực của máy phát điện với cuộn cấp của máy biến áp tưởng. Nhưng khi nối, người
ta đã nối nhầm hai cực của máy phát vào cuộn thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ 60%. Giá trị của H tỉ
số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp là
A. . B. .
C.
. D. .
Lời giải
-Nếu nối đúng:
3
7
p
5
7
p
4
7
p
6
7
p
AP
U
CL L C L
ZZ Z Z 2Z-=Þ=
APBD
PMN =a
AP
u
AB
u
R0=
1 PB C L
22
I
L
UU
U U .Z .2Z
Z
rZ
== =
+
22
2
AN NP
0ANNP
UU
U
RR:U.U
22
+
=£=
AN NP
UU=
2AM r 2
r
U
UU U.cos U U
4
2U
p
æö
== -Þ=
ç÷
-
èø
( )
L2
ZRr,Z 2Rr=+ = +
( )
( )
L
2
2
L
UZ r
UU U U
U.r .r
Z
222Rr2Z
-
=- =- =
+
( )
12
U26 3U=+
( )
( )
L
LL
L
22 22
L
L
LL
UZ r
ZZr
U63
.2Z 2 6 3 . .
Z
2Z 2
rZ Zr
-
-
+
=+ Û =
++
( )
22
222
LLL
LLL
ZZZ
63 63
Z.ZrrZ 11
rrr
22
++
æö æ ö æö
Þ= - +Û = - +
ç÷ ç ÷ ç÷
èø è ø èø
L
Z
x tan
r
=a=
( )
22
63
xx1x1
2
+
=-+
00
x1,367 54 2 108»Þa»Þa»
AP
u
AB
u
0
108
1
2
N
k
N
æö
=
ç÷
èø
H78,75%,k0,25==
H90%,k0,5==
H78,75%;k0,5==
H90%;k0,25==
pp
2
2
UU
kU
Uk
=Þ =
Trang 14
Hiệu suất khi đó: H
1
= 0,975
Hao phí khi đó:
-Nếu nối nhầm vào cuộn thứ cấp:
Hiệu suất khi đó:
Hao phí khi đó:
-Khi không sử dụng máy biến áp
Hao phí:
.
( )
2
11
22
2
P
PRP1H
Ucos
D= = -
j
p
2p
2
U
1
U' kU
U' k
=Þ =
2
H0,6=
( )
2
22
22
2
P
PRP1H
U' cos.
D= = -
j
2
2
4
112
2
22
2
2
P1H U
k
kk0,5
1
P1H
U
k
¢
D-
Þ= = ==Þ=
D-
2
2
2
p
2
22 2 2
11
pp
2
2
1
U
U
PP1H1
PRP(1H)
1
P1H
Ucos U k
U
D-
D= = - Þ = = = =
D-
j
2
1H 1
H 0,9 90%
1 0,975
0,5
-
Û=Þ==
-
| 1/14

Preview text:

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
KÌ THI KSCL CÁC MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT- LẦN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi:Vật lí
(Đề thi có 4 trang) Ngày thi: 16/1/2022
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 120
Câu 1: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
A. vôn trên mét (V/m). B. vôn (V).
C. vôn trên culông (V/C).
D. niutơn trên mét (N/m).
Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ?
A. Tăng khi nhiệt độ giảm.
B. Tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.
Câu 3: Một ống dây dẫn hình trụ, chiều dài l , bán kính R, gồm N vòng dây. Khi có dòng điện cường độ I chạy qua ống
dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là - Nl - NI - NI - NI A. B 7 = 4p 10 . . B. B 7 = 2p 10 . . C. B 7 = 2p 10 . . D. B 7 = 4p 10 . . R l R l
Câu 4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng thì vật chuyển động A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều. C. chậm dần. D. nhanh dần. 1
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, lò xo có độ cứng là k. Đại lượng W= 2 kA được gọi là 2
A. cơ năng của con lắc.
B. động năng của con lắc .
C. thế năng của con lắc. D. lực kéo về.
Câu 7: Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động A. tự do. B. duy trì. C. tắt dần. D. cưỡng bức.
Câu 8: Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng?
A. Con lắc đồng hồ.
B. Cửa đóng tự động. C. Hộp đàn ghita.
D. Giảm xóc xe máy.
Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt - )(cm). Gốc thời gian được chọn là lúc vật
A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. ở vị trí biên dương.
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. ở vị trí biên âm.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Pha ban đầu của dao động là A. f. B. ωt + f. C. ω. D. φ.
Câu 11: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của
hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng A. !𝐴" " ! + 𝐴" B. A1 + A2 C. A1.A2
D. A - A 1 2
Câu 12: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m, vật nặng có khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g
= 10m/s2. Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = Focos(2πft) (N). Khi tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,3Hz
đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ A. tăng lên. B. giảm xuống.
C. tăng rồi sau đó lại giảm. D. không thay đổi.
Câu 13: Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là 2 v p v v A. l = . B. l = vw . C. l = . D. l = . w 2 w w Trang 1
Câu 14: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải được tạo ra từ hai nguồn dao động có
A. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian.
B. cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
Câu 15: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một bước sóng.
Câu 16: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo của mức cường độ âm? A. Đêxiben (dB).
B. Niutơn trên mét vuông (N/m2).
C. Oát trên mét vuông (W/m2).
D. Oát trên mét (W/m).
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch p p A. trễ pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. sớm pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. 2 2
C. cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. ngược pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 18: Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp khi có cộng hưởng điện thì dòng điện qua mạch
A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch.
B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch.
C. cùng pha với điện áp hai đầu mạch.
D. ngược pha so với điện áp hai đầu mạch.
Câu 19: Máy phát điện xoay chiều một pha, rôto gồm có p cặp cực nam châm quay với tốc độ n (vòng/s) thì tần số của
suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là f (Hz). Hệ thức đúng là A. f = pn. B. f = 1/pn. C. f = 2/pn. D. f = pn/2.
Câu 20: Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u= 220 2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng bằng A. 110 V. B. 220 2V. C. 110 2V. D. 220 V.
Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =
cosl00πt (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i =
cos(100πt + ) (A). Hệ số công suất của mạch là A. 0. B. 1. C. 0,5. D. 0,85.
Câu 22: Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách
A. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm.
C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
D. giảm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 23: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần thì dòng điện
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
D. luôn lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 24: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một
khoảng bằng một bước sóng thì dao động p p A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha . D. lệch pha . 2 4
Câu 25: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = A cos(20 t p - x
p )(cm), với x tính bằng m, t tính
bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng A. 40 m/s . B. 20 m/s. C. 40 cm/s . D. 20 cm/s. Trang 2
Câu 26: Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L=2,5.10-3 H. Ống dây được mắc vào
một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời
gian theo đồ thị hình bên. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0 . Suất điện
động tự cảm trong ống sau khi đóng công tắc tới thời điểm t = 0,05slà A. 0,25 V. B. 0,5 V. C. 0,75 V. D. 1 V.
Câu 27: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB cao 2 cm đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính
của thấu kính cho ảnh A’B’ cao 1cm. Vật cách thấu kính một đoạn là
A. d = 40 cm.
B. d = 60 cm.
C. d = 50 cm .
D. d = 30 cm .
Câu 28: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn điện có suất điện động là 3V và điện trở
trong là 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là A. 2W. B. 3W. C. 18W. D. 4,5W.
Câu 29: Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với tần số góc ω1 = rad/s, con lắc đơn khác có chiều dài ℓ2
dao động với tần số góc ω2 = rad/s. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài ℓ1 + ℓ2 là A. T = 7 s. B. T = 5 s. C. T = 3,5 s. D. T = 12 s.
Câu 30: Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây lần lượt là 5000 vòng và 2500 vòng.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn sơ cấp. Ở hai đầu cuộn thứ cấp để
hở, điện áp có giá trị hiệu dụng và có tần số lần lượt là A. 100V và 25 Hz. B. 400V và 25Hz. C. 400V và 50Hz. D. 100V và 50 Hz.
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau Dt 3
khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt 1
1, Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với = . Lấy Dt 4 2 2 2
g = p =10 (m / s ) . Chu kì dao động của con lắc có giá trị là A. 0,4 s. B. 0,3 s. C. 0,79 s. D. 0,5 s.
Câu 32: Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét ba điểm A, B, C trên dây với B là trung điểm của đoạn
AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C gần nhất 8 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất là giữa hai lần liên tiếp để điểm A
có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,8 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 1,0 m/s.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(wt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp mắc theo thứ tự R, L, C
(trong đó L là cuộn cảm thuần). Biết dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn u, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
chứa R và L có giá trị bằng U 3 và sớm pha hơn u góc 300. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là 3 3 5 2 A. . B. . C. . D. . 3 2 3 2
Câu 34: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Khi R = R 0
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại và bằng 120 W. Khi R = 2R thì công suất tiêu thụ của 0 đoạn mạch AB là A. 60 3 W. B. 80 2W. C. 80 W. D. 60 W.
Câu 35: Con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới
gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn
hồi vào li độ x. Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng Trang 3 A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s. C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 36: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A B . Hai nguồn
sóng dao động theo phương vuông góc với mặt thoáng của nước với tần số f = 50 Hz. Biết AB = 22 cm, tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 2 m/s. Trên mặt nước, gọi D là đường thẳng đi qua trung điểm AB và hợp với AB một góc 0
a = 45 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên D là A. 11. B. 9. C. 5. D. 7.
Câu 37. Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m có khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát
giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với vật
m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt
giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm
(trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động.
Lấy g = 10 m/s2. Độ nén cực đại của lò xo gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 5,4 cm. B. 6,3 cm. C. 6,5 cm. D. 5,8 cm
Câu 38: Hai nguồn sóng đồng bộ A, B dao động trên mặt nước, I là trung điểm của
AB, điểm J nằm trên đoạn AI và IJ = 7cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường
vuông góc với AB và đi qua A, với AM = x. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của góc α =
vào x. Khi x = b (cm) và x = 60 cm thì M tương ứng là điểm dao
động cực đại gần A nhất và xa A nhất. Tỉ số gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,8. B. 4,8. C. 3,9. D. 4,9.
Câu 39: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn
cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho U không phụ thuộc vào AP
biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung khi đó và thay đổi biến trở. Khi u lệch pha cực đại so với u thì AP AB
U = U . Khi tích (U .U U = U U = 2 6 + 3 U u 1 ( ) AN NP ) cực đại thì . Biết rằng
. Độ lệch pha cực đại giữa PB 1 AM 2 2 AP
u gần nhất với giá trị nào sau đây? AB 3p 5p 4p 6p A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7
Câu 40: Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát
đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất
của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến
97,5%, trước khi truyền tải cần nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng. Nhưng khi nối,
người ta đã nối nhầm hai cực của máy phát vào cuộn thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H æ N ö
và tỉ số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp 1 ç k = của máy biến áp là ÷ N è 2 ø
A. H = 78,75%;k = 0,25. B. H = 90%; k = 0,5.
C. H = 78,75%; k = 0,5. D. H = 90%;k = 0,25. ----------- HẾT ----------
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI KSCL
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
CÁC MÔN THI TNTHPT LẦN 1 NĂM HỌC: 2021-2022 Trang 4
MÔN THI: VẬT LÍ LỚP 12
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 40 câu.
Câu 1: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
A. vôn trên mét (V/m). B. vôn (V).
C. vôn trên culông (V/C).
D. niutơn trên mét (N/m). Lời giải
Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m). Chọn A.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ?
A. Tăng khi nhiệt độ giảm.
B. Tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại. Lời giải R = R 1 é + a T - T ù ® 0 ë (
0 ) nên khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại cũng tăng. Chọn û B
Câu 3. Một ống dây dẫn hình trụ, chiều dài ℓ, bán kính R, gồm N vòng dây. Khi có dòng điện cường độ I chạy qua ống
dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là - Nl - NI - NI - NI A. B 7 = 4p 10 . . B. B 7 = 2p 10 . . C. B 7 = 2p 10 . . D. B 7 = 4p 10 . . R l R l Lời giải - N
Cảm ứng từ trong lòng 1 ống dây hình trụ: 7 B = 4 . p 10 I => Chọn D. !
Câu 4. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước. Lời giải
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Chọn C.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng thì vật chuyển động
A.
nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. chậm dần. D. nhanh dần. Lời giải
Vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần. Chọn D 1
Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, lò xo có độ cứng là k. Đại lượng W= 2 kA được gọi là 2
A. cơ năng của con lắc.
B. động năng của con lắc .
C. thế năng của con lắc. D. lực kéo về. Lời giải 1 Đại lượng W= 2
kA được gọi là cơ năng của con lắc. Chọn A. 2
Câu 7. Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động A. tự do. B. duy trì. C. tắt dần. D. cưỡng bức. Lời giải
Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động tắt dần. Chọn C.
Câu 8. Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng?
A. Con lắc đồng hồ.
B. Cửa đóng tự động.
C. Hộp đàn ghita.
D. Giảm xóc xe máy. Lời giải
Hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong hộp đàn ghita. Chọn C.
Câu 9. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt - )(cm). Gốc thời gian được chọn là lúc vật
A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. ở vị trí biên dương. Trang 5
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. ở vị trí biên âm. Lời giải
▪ Thay t = 0 vào phương trình x = Acos(ωt - )(cm) Þ x = 0
▪ Mà φ < 0 Þ vật chuyển động theo chiều dương. Chọn A
Câu 10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Pha ban đầu của dao động là A. f. B. ωt + f. C. ω. D. φ. Lời giải
Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) thì pha ban đầu của dao động là φ. Chọn D.
Câu 11. Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của
hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng A. !𝐴" " ! + 𝐴" B. A1 + A2 C. A1.A2
D. A - A 1 2 Lời giải
▪ Biên độ có thể |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2 . Chọn B
Câu 12.
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m, vật nặng có khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 10m/s2. Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = Focos(2πft) (N). Khi tần số f của ngoại lực thay đổi từ
0,3Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ
A.
tăng lên. B. giảm xuống. C. tăng rồi sau đó lại giảm. D. không thay đổi. Lời giải
▪ f 0= = 0,5Hz khi đó có cộng hưởng Þ Amax
Vậy khi f thay đổi thì 0,3Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ tăng đến Amax sau đó giảm
Câu 13: Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là 2 v p v v A. l =
. B. l = vw . C. l = . D. l = . w 2 w w Lời giải 2p Ta có: l = vT = v . Chọn A. w
Câu 14. Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải được tạo ra từ hai nguồn có
A. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian.
B. cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. Lời giải
- Để 2 sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng phương, cùng tần
số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
- Để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải là hai nguồn kết hợp. Chọn B.
Câu 15. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một bước sóng.
Câu 16. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo của mức cường độ âm?
A. Đêxiben (dB).
B. Niutơn trên mét vuông (N/m2).
C. Oát trên mét vuông (W/m2).
D. Oát trên mét (W/m).
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch p p
A. trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. 2 2
C. cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. ngược pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Trang 6 Lời giải p
Mạch chỉ có tụ điện thì u trễ pha hơn i một góc Đáp án B 2
Câu 18: Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp khi có cộng hưởng điện thì dòng điện qua mạch
A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch.
B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch.
C. cùng pha với điện áp hai đầu mạch.
D. ngược pha so với điện áp hai đầu mạch. Lời giải
Khi có cộng hường cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 19. Máy phát điện xoay chiều một pha, roto gồm có p cặp cực nam châm quay với tốc độ n (vòng/s) thì tần số
của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là f (Hz). Hệ thức đúng là A. f = pn. B. f = 1/pn. C. f = 2/pn. D. f = pn/2. Lời giải
Máy phát điện xoay chiều một pha mà roto có p cặp cực quay với tốc độ n (vòng/s) thì tần số của suất điện động xoay
chiều do máy tạo ra là f = pn. Chọn A
Câu 20. Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u= 220 2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng bằng A. 100 V. B. 220 2V. C. 110 2V. D. 220 V. Lời giải
Điện áp hiệu dụng bằng 220 V. Chọn D.
Câu 21:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =
cosl00πt (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i =
cos(100πt + ) (A). Hệ số công suất của mạch là A. 0. B. 1. C. 0,5. D. 0,85. Lời giải
Hệ số công suất của mạch là cos = 0. Chọn A.
Câu 22. Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách
A. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm.
C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
D. giảm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 23: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần thì dòng điện
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
D. luôn lệch pha # so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. " Lời giải
Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì u và i cùng pha. Chọn A
Câu 24. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một
khoảng bằng một bước sóng thì dao động p p A. cùng pha.
B. ngược pha. C. lệch pha . D. lệch pha . 2 4
Câu 25. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = A cos(20 t p - x
p )(cm), với x tính bằng m, t tính
bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng A. 40 m/s . B. 20 m/s. C. 40 cm/s . D. 20 cm/s. Lời giải 2 x p Từ phương trình ta có: = x p Þ l = 2m l w 20p
Tốc độ truyền sóng: v = . l f = . l = 2. = 20m/s Chọn B. 2p 2p Trang 7
Câu 26. Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L=2,5.10-3 H. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công
tắc, dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị hình bên. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0 .
Suất điện động tự cảm trong ống sau khi đóng công tắc tới thời điểm t = 0, 05s là A. 0,25 V. B. 0,5 V. C. 0,75 V. D. 1 V. Lời giải
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,05 s dòng điện tăng từ i = 0 A đến i = 5 A. Suất điện động tự cảm trong thời gian 1 2 i D i - i - 5 - 0 này 2 1 3 e = L = L = 2,5.10 = 0,25(V). Chọn A tc t D t D 0,05
Câu 27. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB cao 2 cm đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính
của thấu kính cho ảnh A’B’ cao 1cm. Vật cách thấu kính một đoạn là
A. d = 40 cm.
B. d = 60 cm.
C. d = 50 cm .
D. d = 30 cm . Lời giải
+ Thấu kính và thấu kính hội tụ cho ảnh nhỏ hơn vật nên ảnh là ảnh thật và ngược chiều với vật Þ d¢ > 0 ì A B ¢ ¢ 1 -d¢ k = - = - = ïï AB 2 d ìd = 60cm Þ í Þ í dd¢ ï îd¢ = 30cm f = ïî d + d¢
+ Vậy vật cách thấu kính 60cm
Câu 28. Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn có suất điện động là 3V và điện trong là
1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là A. 2W. B. 3W. C. 18W. D. 4,5W.
Câu 29. Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với tần số góc ω1 =
rad/s, con lắc đơn khác có chiều dài
ℓ2 dao động với tần số góc ω2 = rad/s. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài ℓ1 + ℓ2 là A. T = 7 s B. T = 5 s C. T = 3,5 s D. T = 12 s Lời giải Ta có: ▪ ω1 = Þ T1 = 3 s ▪ ω2 = Þ T2 = 4 s Vậy T = = 5 s
Câu 30. Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây lần lượt là 5000 vòng và 2500 vòng.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn sơ cấp. Ở hai đầu cuộn thứ cấp để
hở, điện áp có giá trị hiệu dụng và có tần số lần lượt là: A. 100V và 25 Hz. B. 400V và 25Hz. C. 400V và 50Hz. D. 100V và 50 Hz. Lời giải
Số vòng dây thứ cấp giảm một nửa so với cuộn sơ cấp nên điện áp giảm một nửa và tần số không đổi.
Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau t D 3
khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt 1
1, Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với = . Lấy t D 4 2 2 2
g = p =10 (m / s ) . Chu kì dao động của con lắc có giá trị là A. 0,4 s. B. 0,3 s. C. 0,79 s. D. 0,5 s. Lời giải Trang 8
+ Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Q
• Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng. k
• Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không -A biến dạng. T + Từ hình vẽ ta có Δt A 1 = 0,25T và t D = 2 3 1 Dl0
=> D! = A = 4c . m 0 2 O O Chu kì dao động : 2 ! 4.10- D 0 T = 2p = 2p = 0,4s . 2 g p x A ⟹ Chọn A.
Câu 32: Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét ba điểm A, B, C trên dây với B là trung điểm của đoạn
AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C gần nhất 8 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất là giữa hai lần liên tiếp để điểm A
có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,8 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 1,0 m/s. Lời giải æ 2 B p C ö 2
Biên độ dao động của điểm B: a = asin = a B ç ÷ è l ø 2
Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ của điểm bụng A bằng biên độ B là T t D = = 1 , 0 Þ T = , 0 4s 4 l 4AC 8 . 4
Tốc độ truyền sóng v = = =
= 80cm / s Chọn A T T , 0 4
Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(wt) V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp mắc theo thứ tự R, L, C (trong
đó L là cuộn cảm thuần). Biết dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn u, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa
R và L có giá trị bằng U 3 và sớm pha hơn u góc 300. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là 3 3 5 2 A. . B. . C. . D. . 3 2 3 2 Lời giải UR
Áp dụng định lí hàm số cos cho DOMN: K M U 600 U 2 L C = U2 + (U
3 )2 – 2U.U 3 .cos300 Û UC = U Þ 300
DOMN cân tại N có góc OMN = 300 U UC N Trang 9 300 U j I O U 3
Þ góc OMK = 600 Þ DOKM là nửa D đều Þ UR = 2 3 3U Þ UL = U 3 . = 2 2 U U 3 cosj = R = R = U 2 2 U + (U - U ) 2 R L C
Câu 34. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp có R thay đổi được. Khi R = R thì 0
công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại và bằng 120 W. Khi R = 2R thì công suất tiêu thụ của đoạn 0 mạch AB là A. 60 3 W. B. 80 2W. C. 80 W. D. 60 W. Lời giải 2 U
+ Khi xảy ra cực đại công suất tiêu thụ trên mạch R = R = Z - Z và P = 0 L C max 2R0
+ Công suất tiêu thụ của mạch 2 2 2 U R R= 2R U 2R 2U 0 0 P = ¾¾¾¾®P = = R + (Z - Z )2 - = L Z C Z R0 2 2 2 2R + R 3R 0 0 0 L C P 2 2 2 2 2 2 Lập tỉ số = Þ P = P =
120 = 80 2W Đáp án B max P 3 3 3 max
Câu 35. Con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn
vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi
vào li độ x. Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s. C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s. Lời giải
Với mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của lò xo, trục Ox hướng lên → Ehd = mgx → đường nét đứt ứng với đồ
thị thế năng hấp dẫn.
Edh = 0,5k(Δl0 – x)2 → ứng với đường nét liền.
+ Từ đồ thị, ta có: xmax = A = 5 cm; Edhmax = mgA ↔ 0,05 = m.10.0,05 → m = 0,1 kg.
Edhmax = 0,5k(Δl + A)2 ↔ 0,1125 = 0,5.k(0,025 + 0,05)2 → k = 40 N/m.
+ Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng → x = Δl0 = 0,5A = 2,5 cm. 3 3 40 → v = v = .5 = 86,6 cm/s. max 2 2 0,1
Câu 36. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp, cùng pha đặt tại hai điểm A B . Hai nguồn
sóng dao động theo phương vuông góc với mặt thoáng của nước với tần số f = 50 Hz. Biết AB = 22 cm, tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 2 m/s. Trên mặt nước, gọi D là đường thẳng đi qua trung điểm AB và hợp với AB một góc 0
a = 45 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên D là A. 11. B. 9. C. 5. D. 7. Cách giải: Câu 36: Chọn D
Vì tính đối xứng nên ta chỉ xét trên một nửa đường thẳng D . Trang 10 v 200 l = = = 4m/s. f 50
Điều kiện để một điểm M là cực đại giao thoa d - d = kl = 4k . 1 2
(d -d £ d -d £ d -d 1 2 )O 1 2 ( 1 2) . ¥
Gọi H là hình chiếu của B lến AM , khi M tiến đến vô cùng thì: ∑ 0
MAO = 45 và AM song song BM .
d - d » AH = ABcos( 0 45 =11 2 2 1 ) cm. 11 2 0 £ k £
= 3,89 → có 3 cực đại trên nửa đường thẳng vậy sẽ có 7 cực đại trên D. 4
Câu 37. Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m có khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát
giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với
vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát
trượt giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn
10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ
chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén cực đại của lò xo gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 5,4 cm. B. 6,3 cm. C. 6,5 cm. D. 5,8 cm Lời giải Vị trí dây chùng Vị trí ban đầu 5 2 A = 8 1 x02 x(cm) O O¢ 10
Để đơn giản ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Hai vật m M dao động điều hòa chịu tác dụng thêm của lực ma sát
→ Trong giai đoạn này vật m dao động quanh vị trí cân bằng tạm '
O , tại vị trí này lực đàn hồi của lò xo cân bằng với
lực ma sát tác dụng lên M, µMg 0,25.0,2.10
+ khi đó lò xo giãn một đoạn OO¢ = l D = = = 2cm. 0 k 25
+ Biên độ dao động của vật là A = 10 - 2 = cm 8 . 1 k 25 + Tần số góc w = = = 5 2 rad/s 1 M + m 0,3 + 0, 2
→ Tốc độ của hai vật khi m đến vị trí ' O : v = v = w A = 40 2 cm/s. 1max 1 1
Giai đoạn 2: Hệ hai vật tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O¢ cho đến khi dây bị chùng và vật m tách ra khỏi vật M
+ Tại vi trí vật m tách ra khỏi vật M dây bị chùng, T = 0 → với vật M ta có 2 µ F = Mw x g 0, 25.10 → x = = = 5cm mst 1 2 w1 (5 2)2
→ Tốc độ của vật m tại vị trí dây chùng 2 2 2 2
v = w A - x = 5 2 8 - 5 = 5 78 cm/s. 02 1 1
Giai đoạn 3: Khi tách ra khỏi vật M , m dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng O . Trang 11 k 25 5 30
+ Tần số góc trong giai đọan này w = = = rad/s. 2 m 0,3 3 2 æ ö 2 v ç 5 78 ÷ æ ö 9 10
→ Biên độ dao động trong giai đoạn này 2 02 2 A = x + ç ÷ = 3 + ç ÷ = cm=5,69cm.Chọn D 2 02 w è ø ç 5 30 ÷ 5 2 ç ÷ è 3 ø
Câu 38: Hai nguồn sóng đồng bộ A, B dao động trên mặt nước, I là trung điểm của
AB, điểm J nằm trên đoạn AI và IJ = 7cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường
vuông góc với AB và đi qua A, với AM = x. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của góc α =
vào x. Khi x = b (cm) và x = 60 cm thì M tương ứng là điểm dao
động cực đại gần A nhất và xa A nhất. Tỉ số gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,8. B. 4,8. C. 3,9. D. 4,9. Lời giải
▪ Ta có AM = x (M di động).
▪ Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên.
▪ Ta xét góc α thông qua hàm tanα. Biết rằng 0< α < 900
▪ Từ hình ta có tanα = tan(𝐴𝑀𝐼 ( − 𝐴𝑀𝐽 () = $%&(()* +)-$%& (()/ + ) !0$%&(()* +).$%& (()/ + ) !" - !$ !% -!"'( (
▪ Hay tanα = !# !# = &!# !# = ) = "23 !0 !" . !$ !0 !% .!#'( !0!%(!%'+,) 43&0(5((5-!4) !# !# &!# !# ,)&
▪ Đặt y = "23 (*) {Với c = AB(AB - 14)} 43&06
▪ Từ đồ thị ta thấy αmax khi x = 12 cmÞ (tanα)max
▪ Đạo hàm (*) Þ𝑦7(𝑥) = "26-"2.43& (43&06)&
Þ y'(x)=0⇔4x2=c=AB.(AB-14)Þ 4.122 = AB.(AB - 14) ⇒ AB = 25 cm
▪ Khi x = a và x = 60 cm thì góc α bằng nhau. Nên tanα tại hai vị trí x này cũng bằng nhau. 𝑎 = 60 𝑐𝑚 Kết hợp với (*) Þ "2.8 = "2.:; ⇒ 14675a = 240a2+16500 ⇒1 4.8&0"9.!! 4.:;&0"9.!! 𝑎 = 1,1458 𝑐𝑚
▪ Vì AM =x = 60 cm ứng với vị trí cực đại xa A nhất, khi đó M nằm trên hyperbol cực đại thứ nhất k = 1ÞBM – AM = λ
Hay √𝐴𝐵" + 𝐴𝑀"- AM = λ⇔√25" + 60" – 60 = λ = 5cm
▪ Số điểm cực đại trên đoạn AB: -(5 < 𝑘 < (5 ⇒ -"9 < 𝑘 < "9⇔ - 5 < k < 5 < < 9 9
▪ Khi AM = x = b thì M là điểm dao động cực đại gần A nhất vậy M nằm trên hyperbol cực đại thứ 4, k = 4ÞBM – AM = 4λ
Hay √𝐴𝐵" + 𝐴𝑀"-AM=4λ⇔ √25" + 𝑏"- b = 4λ = 20 cm Þ b=5,625cm ▪ Vậy = = 9,:"9 =4,91 8 !,!492
Câu 39. Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn
cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho U không phụ thuộc vào AP
biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung khi đó và thay đổi biến trở. Khi u lệch pha cực đại so với u thì AP AB
U = U . Khi tích (U .U U = U U = 2 6 + 3 U u 1 ( ) AN NP ) cực đại thì . Biết rằng
. Độ lệch pha cực đại giữa PB 1 AM 2 2 AP
u gần nhất với giá trị nào sau đây? AB Trang 12 3p 5p 4p 6p A. B. C. D. 7 7 7 7 Lời giải HD: Đáp án C
+ Khi thay đổi C để U không phụ thuộc vào biến trở R thì Z - Z = Z Þ Z = 2Z AP C L L C L + Khi R thay đổi ta có AP D
B là tam giác cân tại A (hình vẽ) Gọi ∑ PMN = a
+ Ta thấy rằng khi R thay đổi, nếu ta di chuyển từ điểm A đến điểm M chính là độ lệch pha cực đại của u và u , AP AB khi đó A trùng M và R = 0 U U + Khi đó U = U = .Z = .2Z 1 PB C L 2 2 ZI r + ZL 2 2 2 U + U U + Khi AN NP R = R : U .U £ = 0 AN NP 2 2 Dấu bằng xảy ra khi U
= U hay tam giacs ANP là tam giác vuông cân AN NP æ p ö U Lúc này U = U = U.cos - U Þ U = 2 AM ç ÷ r 2 è 4 ø 2 - Ur
+ Từ hình vẽ ta cũng suy ra được: Z = R + r, Z = 2 R + r L 2 ( ) nên U U U U U(Z - r L ) U = - .r = - .r = 2 2 Z 2 2 R + r 2Z 2 ( ) L
+ lại có, từ đề bài U = 2 6 + 3 U 1 ( ) nên ta có: 2 U U Z - r + - L Z 6 3 Z r L L .2Z = 2 6 + 3 . Û = . L 2 2 ( ) ( ) 2 2 r + Z 2Z Z + r 2 Z L L L L 2 2 6 + 3 æ Z ö 6 + 3 æ Z ö æ Z 2 ö Þ Z = . Z - r r + Z Û = -1 1+ L ( L ) 2 2 L L L L ç ÷ ç ÷ ç ÷ 2 è r ø 2 è r ø è r ø Z 6 + 3 Đặt L x = tan a = ta được pt: 2 x = (x - ) 2 1 x +1 r 2
Dùng chức năng Shift Solve của máy tính ta tính được 0 0
x »1,367 Þ a » 54 Þ 2a »108
Vậy độ lệch pha cực đại của u và u là 0 108 AP AB
Câu 40. Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều
không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của
mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5%,
trước khi truyền tải cần nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng. Nhưng khi nối, người
ta đã nối nhầm hai cực của máy phát vào cuộn thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H và tỉ æ N ö
số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp 1 ç k =
÷ của máy biến áp là N è 2 ø
A. H = 78,75%,k = 0,25 . B. H = 90%,k = 0,5.
C. H = 78,75%;k = 0,5.
D. H = 90%;k = 0,25. Lời giải U U -Nếu nối đúng: p p = k Þ U = 2 U k 2 Trang 13
Hiệu suất khi đó: H1 = 0,975 2 P Hao phí khi đó: P D = R = P 1- H 1 2 2 ( 1 ) U cos j 2 U 1
-Nếu nối nhầm vào cuộn thứ cấp: p = Þ U ' = kU 2 p U ' k 2
Hiệu suất khi đó: H = 0,6 2 2 P Hao phí khi đó: P D = R = P 1- H 2 2 2 ( 2 ) U ' .cos j 2 2 ¢ 2 P D 1- H U k 1 1 2 4 Þ = = = = k Þ k = 0,5 2 P D 1- H U 1 2 2 2 2 k
-Khi không sử dụng máy biến áp 1 2 2 2 P P D 1- H U U 1 Hao phí: p 2 P D = R = P(1- H) Þ = = = = 2 2 2 2 U cos j P D 1- H 1 U k p 1 1 p 2 U2 1- H 1 Û = Þ H = 0,9 = 90% . 2 1- 0,975 0,5 Trang 14