Đề thi thử TN 2022 Vật Lý THPT Chuyên Lam Sơn - lần 2 (có đáp án)

Đề thi thử TN 2022 Vật Lý THPT Chuyên Lam Sơn có lời giải chi tiết và đáp án-lần 2 được soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Môn:

Vật Lí 181 tài liệu

Thông tin:
15 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử TN 2022 Vật Lý THPT Chuyên Lam Sơn - lần 2 (có đáp án)

Đề thi thử TN 2022 Vật Lý THPT Chuyên Lam Sơn có lời giải chi tiết và đáp án-lần 2 được soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

48 24 lượt tải Tải xuống
Trang 1
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 4 trang)
KÌ THI KSCL CÁC MÔN THI TN THPT NĂM 2022 - LẦN 2
Môn thi:Vật lí
Ngày thi: 03/04/2022
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ GỐC -HD
Họ và tên thí sinh:......................................................Số báo danh:.......................
Câu 1: Trong hệ đơn vị SI, điện dung của tụ điện có đơn vị là
A. Vôn trên mét (V/m). B. Vôn nhân mét (V.m).
C. Culông (C). D. Fara (F).
Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn
cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Một vật dao động điều hòa t
A. động năng của vật có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Chọn A. Hướng dẫn: Một vt dao đng điu hòa thì đng năng ca vt giá trcực đi khi vt
qua vị trí cân bng.
Câu 4: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trường
g, được xác định bởi biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Các đc tính sinh lí ca âm gm:
A. Độ cao, âm sc, biên đ. B. Độ cao, âm sc, đto.
C. Độ cao, âm sc, cưng đ. D. Độ cao, âm sc, năng lưng.
Câu 6: Trong giao thoa sóng cơ, đhai sóng thgiao thoa đưc vi nhau thì chúng xut phát
từ hai nguồn dao đng
A. cùng biên đnhưng khác tn sdao đng.
B. cùng tn snhưng khác phương dao đng.
C. cùng phương, cùng biên đnhưng có hiu spha thay đi theo thi gian.
D. cùng phương, cùng tn scó hiu spha không đi theo thi gian.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn cảm độ tự cảm điện trở
thuần . Tổng trở của cuộn dây là
A. B. C. D.
Câu 8: Một máy háp lí tưng có svòng dây ca cun sơ cp và cun thcấp ln t là
. Kết lun nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Tại một điểm M trên mặt đất, sóng điện từ tại đó véc cường độ điện trường hướng
thẳng đứng từ trên xuống, véc cảm ứng từ nằm ngang hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng
điện từ đến M từ phía nào ?
7
2.10
r
B
I
-
=
7
2.10
r
B
I
=
7
2.10
I
B
r
-
=
7
2.10
I
B
r
=
2
g
l
p
2
l
g
p
1 l
g
p
w
L
r
2=+ZLr
w
2
2
æö
=+
ç÷
èø
L
Zr
w
( )
2
2
=+ZL r
w
1
N
2
N
21
NN<
21
NN>
21
NN=
21
1NN =
Trang 2
A. Từ phía Nam. B. Từ phía Bắc. C. Từ phía Tây. D. Từ phía Đông.
Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng có bước sóng là l, hai khe cách
nhau một khoảng a cách màn quan sát một khoảng D. Công thức tính khoảng vân giao
thoa là
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
C. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
Câu 13: Trong mch dao đng đin t lí tưng, đi lưng không phthuc vào thi gian là
A. đin tích trên mt bn tụ. B. năng lưng đin từ.
C. năng lưng tvà năng lưng đin. D. ng đdòng đin trong mch.
Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được
trong 4s là
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm.
Câu 15: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 16: Khi âm thanh truyền từ nước ở 15
0
C ra không khí ở 0
0
C thì
A. bước sóng giảm, tần số không đổi. B. bước sóng tăng, tần số không đổi.
C. bước sóng tăng, tần số tăng. D. bước sóng giảm, tần số tăng.
Chọn A. Hướng dẫn: Tần số f không đổi, vận tốc giảm nên bước sóng giảm.
Câu 17: Bước sóng của một sóng cơ có tần số 500 Hz lan truyền với vận tốc 340 m/s là
A. 840 m. B. 170000 m. C. 147 cm. D. 68 cm.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết , cuộn
cảm thuần có cảm kháng và tụ điện có dung kháng . Tổng trở của đoạn mạch là
A. 20 . B. 40 . C. 10 . D. 50 .
Câu 19: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch dạng . Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. V. B. 80 V. C. 40 V. D. V.
Câu 20: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều có biểu thức (t
tính bằng giây). Thời điểm gần nhất điện áp tức thời bằng tính từ thời điểm
A. B. C. D.
a
D
i
l
=
D
a
i
l
=
a2
D
i
l
=
l
=
a
D
i
LC
R 10=W
L
Z20=W
C
Z20=W
W
W
W
W
( )
40 2 cos 50 V
3
ut
p
p
æö
=-
ç÷
èø
40 2
20 2
( )( )
0
cos 100uU tV
p
=
0
2
U
0t =
5
.
600
s
1
.
100
s
1
.
200
s
1
.
300
s
Trang 3
Câu 21: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm có
độ tự cảm Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện là 4,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,225 A. B. C. 15 mA. D. 0,15 A.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ
có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 2 mm. B. 1,5 mm. C. 1 mm. D. 0,5 mm.
Câu 23: Một ánh sáng đơn sắc bước sóng trong chân không 0,64 µm trong chất lỏng
trong suốt là 0,4 µm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là
A. 1,8. B. 1,6. C. 1,4. D. 1,3.
Câu 24: Trong thí nghim Yâng vgiao thoa ánh sáng, hai khe đưc chiếu bng ánh sáng đơn
sắc c sóng . Nếu ti đim trên màn quan sát vân ti thba (tính tvân sáng trung
tâm) thì hiu đưng đi ca ánh sáng thai khe , đến có độ lớn bng
A. . B. . C. . D. .
Câu 25: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật cao gấp ba lần vật. Vật AB cách
thấu kính
A. 45 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động Thời gian
chất điểm đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. 0,750 s. B. 0,375 s. C. 0,185 s. D. 0,167 s.
Câu 27: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng
A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.
Câu 28: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên
dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền
sóng trên dây đó
A. 75 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 5 m/s.
Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng
hai đầu đoạn mạch 120V, hai đầu cuộn dây 120 V hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số
công suất của mạch là
A. 0,125. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,75.
Câu 30: Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100 V- 50 Hz. Cho biết công suất của
mạch điện là 30 W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị của R là
A. 60W. B. 333W. C. 120W. D. 100W.
Câu 31: Cho mạch điện đồ như hình vẽ. Biết ;
; . Bỏ qua điện trở của ampe kế A dây
dẫn. Số chỉ của ampe kế 0,6 A. Giá trị của điện trở trong r
của nguồn điện là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,6 . Biết
khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
0,125 F
µ
50 .H
µ
7,5 2 .mA
l
M
1
S
2
S
M
2
l
1, 5
l
3
l
2, 5
l
( )
4cos 4 .xtcm=p
( )
8cos 10xt=
12V
x
=
1
4R =W
23
10RR==W
1, 2 W
0,5W
1, 0W
0, 6W
m
µ
Trang 4
0,8 m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 7 nằm cùng phía so với vân trung tâm trên
màn quan sát
A. 5,1 mm. B. 2,7 mm. C. 3,3 mm. D. 5,7 mm.
Câu 33: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được
chiều dài con lắc đơn (cm), chu dao động nhcủa (s). Lấy
và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 34: Một sóng dừng trên dây có bước sóng
l
và N là một nút sóng. Hai điểm M
1
, M
2
nằm về
2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn . thời điểm có li độ khác không
thì tỉ số giữa li độ của M
1
so với M
2
A. . B. . C. . D. .
Câu 35: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L tụ điện điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để
điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm là . So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu điện trở thuần
A. sớm pha hơn một góc . B. sớm pha hơn .
C. trễ pha hơn một góc . D. trễ pha hơn một góc .
Câu 36: Một mch dao đng ng đang dao đng tdo. Ti thi đim , đin tích trên
một bn tđin cc đi. Sau khong thi gian ngn nht thì đin tích trên bn tnày bng mt
nửa giá trị cực đi. Chu kì dao đng riêng ca dao đng này là
A. . B. . C. . D. .
Câu 37: Một con lắc xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg, xo nhẹ độ
cứng k = 100 N/m. Đặt giá đỡ B nằm ngang đỡ vật m để xo chiều dài tự nhiên. Cho giá B
chuyển động đi xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc . Chọn trục tọa độ
phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc
thời gian là lúc vật rời B. Phương trình dao động của vật là
A. B.
C. D.
Câu 38: Sóng ngang tần số f truyền trên một sợi dây
đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 cm/s. Xét hai điểm M N
nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một
khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M N cùng
theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần
tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm
A. 3 cm. B. 4 cm.
C. D. 6 cm.
Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều có: vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với hộp kín X (hộp X chứa hai trong ba phần tử r, L, C mắc
nối tiếp). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 3A. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện
119 1±
2, 20 0, 02±
2
9,87p=
( )
2
g9,80,2ms /
( )
2
g9,70,2ms /
( )
2
g9,80,3ms /
( )
2
g9,70,3ms /
12
l
3
l
1
2
1
3
u
u
=-
1
2
1
u
u
=-
1
2
3
u
u
=
1
2
1
3
u
u
=
( )( )
100 2 cos 100 Vut
p
=
( )
97,5 V
L
UV=
0,22
p
0,25
p
0,22
p
0,25
p
0t =
tD
3 tD
4 tD
6 tD
8 tD
2
2/ams=
( )
6cos 10 1,91 .xtcm=-
( )
6cos 10 1,91 .xtcm=+
( )
5cos 10 1,71 .xtcm=-
( )
5cos 10 1,71 .xtcm=+
2, 25ts=
( )
100 6cos 100
6
utV
p
p
æö
=+
ç÷
èø
30W
Trang 5
qua mạch bằng đến thời điểm điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng không
và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên hộp kín X là
A. 180W. B. 90W. C. 270W. D. 260W.
Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn
sắc bước sóng lần lượt là: 0,4
µ
m; 0,5
µ
m; 0,6
µ
m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng
liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là
A. 27. B. 14. C. 34. D. 20.
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
C
A
B
B
D
D
A
B
D
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
B
D
A
A
D
C
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
C
B
D
D
D
A
A
B
C
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
C
D
A
A
C
A
C
A
D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 4 trang)
KÌ THI KSCL CÁC MÔN THI TN THPT NĂM 2022 - LẦN 2
Môn thi:Vật lí
Ngày thi: 03/04/2022
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ GỐC -HD
Họ và tên thí sinh:......................................................Số báo danh:.......................
Câu 1: Trong hệ đơn vị SI, điện dung của tụ điện có đơn vị là
A. Vôn trên mét (V/m). B. Vôn nhân mét (V.m).
C. Culông (C). D. Fara (F).
Chọn D. Hướng dẫn: Trong hệ SI tụ điện có đơn vị là Fara (F)
Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn
cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức
A. . B. . C. . D. .
Chọn D. Hướng dẫn: Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây r:
.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa t
A. động năng của vật có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Chọn A. Hướng dẫn: Một vt dao đng điu hòa thì đng năng ca vt giá trcực đi khi vật
qua vtrí cân bng.
Câu 4: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trường
g, được xác định bởi biểu thức
32,A
1
'()
300
tt s=+
7
2.10
r
B
I
-
=
7
2.10
r
B
I
=
7
2.10
I
B
r
-
=
7
2.10
I
B
r
=
7
2.10
I
B
r
-
=
Trang 6
A. . B. . C. . D. .
Chọn B. Hướng dẫn: Chu dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l, tại nơi gia tốc
trọng trường g, được xác định bởi biểu thức T = .
Câu 5: Các đc tính sinh lí ca âm gm:
A. Độ cao, âm sc, biên đ. B. Độ cao, âm sc, đto.
C. Độ cao, âm sc, cưng đ. D. Độ cao, âm sc, năng lưng.
Chọn B. Hướng dẫn:
Đặc trưng vật lý
Đặc trưng sinh lí
Tần số âm: f
Độ cao
L(I)
Độ to
Đồ thị âm
Âm sắc
Câu 6: Trong giao thoa sóng cơ, đhai sóng thgiao thoa đưc vi nhau thì chúng xut phát
từ hai ngun dao đng có
A. cùng biên đnhưng khác tn sdao đng.
B. cùng tn snhưng khác phương dao đng.
C. cùng phương, cùng biên đnhưng có hiu spha thay đi theo thi gian.
D. cùng phương, cùng tn svà có hiu spha không đi theo thi gian.
Chọn D. Hướng dẫn: Để giao, sóng phi xut phát thai ngun kết hợp hai ngun dao đng
cùng tn scùng phương và có hiu spha không đi theo thi gian.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn cảm độ tự cảm điện trở
thuần . Tổng trở của cuộn dây là
A. B. C. D.
Chọn D. Hướng dẫn: Tổng trở của mạch .
Câu 8: Một máy háp lí tưng có svòng dây ca cun sơ cp và cun thcấp ln t là
. Kết lun nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Chọn A. Hướng dẫn: Máy háp thì svòng dây thcấp luôn nhhơn svòng dây cp
.
Câu 9: Tại một điểm M trên mặt đất, sóng điện từ tại đó véc cường độ điện trường hướng
thẳng đứng từ trên xuống, véc cảm ứng từ nằm ngang hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng
điện từ đến M từ phía nào ?
A. Từ phía Nam. B. Từ phía Bắc. C. Từ phía Tây. D. Từ phía Đông.
Chọn B. Hướng dẫn:
+ Vecto cm ng đin trưng:
+ Vec tơ cm ng ttrưng:
+ Chiu truyn sóng đin t:
+ Sóng đin tcó chiu từ Bắc xung Nam. Sóng đin từ sẽ đến đim M tng Bc.
Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
2
g
l
p
2
l
g
p
1 l
g
p
2
l
g
p
w
L
r
2=+ZLr
w
2
2
æö
=+
ç÷
èø
L
Zr
w
( )
2
2
=+ZL r
w
( )
2
22 2
:
L
LrZ Z r L r
w
-= += +
1
N
2
N
21
NN<
21
NN>
21
NN=
21
1NN =
21
NN<
E
!"
B
!"
v
!
Trang 7
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Chọn D. Hướng dẫn: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích
của một bản tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với
cùng tần số.
Mối quan hệ về pha của điện tích q, cường độ dòng điện I
- i sớm pha hơn q một góc .
- u cùng pha với q.
- i sớm pha hơn u một góc .
- Ba đại lượng u, i, q luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng có bước sóng l, hai khe cách
nhau một khoảng a cách màn quan sát một khoảng D. Công thức tính khoảng vân giao
thoa là
A. . B. . C. . D. .
Chọn A. Hướng dẫn: Công thức tính khoảng vân giao thoa là .
Câu 12: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
C. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
Chọn B. Hướng dẫn: Thứ tự giảm dần của bước sóng: hồng ngoại, ánh sáng tím, tử ngoại
Rơnghen.
Câu 13: Trong mch dao đng đin t lí tưng, đi lưng không phthuc vào thi gian là
A. đin tích trên mt bn tụ. B. năng lưng đin từ.
C. năng lưng tvà năng lưng đin. D. ng đdòng đin trong mch.
Chọn B. Hướng dẫn: Trong mch dao đng lí tưng thì năng lưng đin tcủa mch là mt
đại lưng bo toàn không phthuc vào thi gian.
Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được
trong 4s là
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm.
Chọn D. Hướng dẫn: Theo đề: .
Quãng đường đi được trong 1 chu kì là 4A quãng đường trong .
Câu 15: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Chọn A. Hướng dẫn:
A. Đúng: Theo tính chất của dao động cưỡng bức
B. Sai: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì
C. Sai: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
2
p
2
p
a
D
i
l
=
D
a
i
l
=
a2
D
i
l
=
l
=
a
D
i
a
D
i
l
=
LC
LC
( ) ( )
242Ts sT=Þ=
Þ
( )
288.432TA cm===
Trang 8
D. Sai: Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ cưỡng bức
Câu 16: Khi âm thanh truyền từ nước ở 15
0
C ra không khí ở 0
0
C thì
A. bước sóng giảm, tần số không đổi. B. bước sóng tăng, tần số không đổi.
C. bước sóng tăng, tần số tăng. D. bước sóng giảm, tần số tăng.
Chọn A. Hướng dẫn: Tần số f không đổi, vận tốc giảm nên bước sóng giảm.
Câu 17: Bước sóng của một sóng cơ có tần số 500 Hz lan truyền với vận tốc 340 m/s là
A. 840 m. B. 170000 m. C. 147 cm. D. 68 cm.
Chọn D. Hướng dẫn:
Ta có:
Hz; m/s. cm.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết , cuộn
cảm thuần có cảm kháng và tụ điện có dung kháng . Tổng trở của đoạn mạch là
A. 20 . B. 40 . C. 10 . D. 50 .
Chọn C. Hướng dẫn: Tổng trở của đoạn mạch: .
Câu 19: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch dạng . Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. V. B. 80 V. C. 40 V. D. V.
Chọn C. Hướng dẫn: Điện áp hiệu dụng: (V)
Câu 20: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều có biểu thức (t
tính bằng giây). Thời điểm gần nhất điện áp tức thời bằng tính từ thời điểm
A. B. C. D.
Chọn D. Hướng dẫn: Tại thời điểm ban đầu
Từ vị trí đến
Câu 21: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm có
độ tự cảm Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện là 4,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,225 A. B. C. 15 mA. D. 0,15 A.
Chọn A. Hướng dẫn:
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ
có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 2 mm. B. 1,5 mm. C. 1 mm. D. 0,5 mm.
Chọn C. Hướng dẫn:
Giải 1: Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân : .
500f =
( )
( )
340.100
68
500
v
f
l
== =
R 10=W
L
Z20=W
C
Z20=W
W
W
W
W
( ) ( )
22
22
LC
ZR ZZ 102020 10=+- = +-=W
( )
40 2 cos 50 V
3
ut
p
p
æö
=-
ç÷
èø
40 2
20 2
0
40
2
U
U ==
( )( )
0
cos 100uU tV
p
=
0
2
U
0t =
5
.
600
s
1
.
100
s
1
.
200
s
1
.
300
s
0
0: .==tuU
0
U
0
2
U
21 2 1
..
66100.6300
T
s
pp
wp
== =
0,125 F
µ
50 .H
µ
7,5 2 .mA
( )
22
00
00
0, 225 .
22
CU LI
C
WIUA
L
==Þ= =
0,5.2
1
1
D
imm
a
l
== =
Trang 9
Gii 2: Công thc tính khong vân (có đi đơn vị ): i = = 1.10
-3
m = 1mm.
Câu 23: Một ánh sáng đơn sắc bước sóng trong chân không 0,64 µm trong chất lỏng
trong suốt là 0,4 µm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là
A. 1,8. B. 1,6. C. 1,4. D. 1,3.
Chọn B. Hướng dẫn: l
n
= ð n = = 1,6.
Câu 24: Trong thí nghim Yâng vgiao thoa ánh sáng, hai khe đưc chiếu bng ánh sáng đơn
sắc c sóng . Nếu ti đim trên màn quan sát vân ti thba (tính tvân sáng trung
tâm) thì hiu đưng đi ca ánh sáng thai khe , đến có độ lớn bng
A. . B. . C. . D. .
Chọn D. Hướng dẫn: Ta có: .
với là vân ti th3 → .
Câu 25: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật cao gấp ba lần vật. Vật AB cách
thấu kính
A. 45 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Chọn D. Hướng dẫn: .
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động Thời gian
chất điểm đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. 0,750 s. B. 0,375 s. C. 0,185 s. D. 0,167 s.
Chọn D. Hướng dẫn: Thay vào phương trình cm
Quãng đường
Thời gian đi hết quãng đường 6cm:
Câu 27: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng
A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.
Chọn A. Hướng dẫn: Động năng cực đại = Cơ năng của vật:
.
Câu 28: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên
dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền
sóng trên dây đó là
A. 75 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 5 m/s.
Chọn A. Hướng dẫn: Hai tần số liên tiếp trên dây cho sóng dừng, tương ứng với sóng dừng hình
thành trên dây với n và n + 1 bó sóng.
Ta có :
D
a
l
9
3
500.10 .2
1.10
-
-
=
kk
n
l
0,64
0, 4
kk
n
l
l
=
l
M
1
S
2
S
M
2
l
1, 5
l
3
l
2, 5
l
12
1
2
dd k
l
æö
-=+
ç÷
èø
M
2k =
12
2, 5dd
l
-=
( )
30
340
30
df
kdcm
ddf d
¢
--
=- = Þ- = Þ =
--
( )
4cos 4 .xtcm=p
0t =
( )
4cos 4 4xtx=pÞ=
641
2
A
Scm A==+=+
( )
12
0,167
412 3 34
p
D= + = = =
p
TT T
ts
( )
8cos 10xt=
( ) ( ) ( )
2
222 2
max
11 1
.0,1.10 . 0,08 0,032 32
22 2
đ
EEkAmA J mJ
w
== = = = =
( ) ( )
( )
+
+
+
ì
ì
=
=
ï
ï
ïï
ÞÞ-===-=
íí
ïï
=+ =+
ï
ï
î
î
1
1
1
2
2
200 150 50
2
11
22
n
n
nn o
n
n
v
ln
fn
f
v
l
ff f Hz
vv
f
v
l
ln n
fl
Trang 10
Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng
hai đầu đoạn mạch 120V, hai đầu cuộn dây 120 V hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số
công suất của mạch là
A. 0,125. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,75.
Chọn B. Hướng dẫn: Ta có:
.
Câu 30: Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100 V- 50 Hz. Cho biết công suất của
mạch điện là 30 W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị của R là
A. 60W. B. 333W. C. 120W. D. 100W.
Chọn C. Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ mạch điện: .
Tổng trở: .
Hệ số công suất: .
Lưu ý:
Công suất của mạch điện:
Tổng trở của mạch điện:
Hệ số công suất của mạch:
Câu 31: Cho mạch điện đồ như hình vẽ. Biết ;
; . Bỏ qua điện trở của ampe kế A dây
dẫn. Số chỉ của ampe kế 0,6 A. Giá trị của điện trở trong r
của nguồn điện là
A. . B. .
C. . D. .
Chọn C. Hướng dẫn:
Từ
Định luật Ôm cho mạch kín:
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,6 . Biết
khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
0,8 m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 7 nằm cùng phía so với vân trung tâm trên
màn quan sát là
A. 5,1 mm. B. 2,7 mm. C. 3,3 mm. D. 5,7 mm.
Chọn C. Hướng dẫn: Khoảng vân: mm.
( )
75 /vmsÞ=
( )
( )
2
2
22
22
22 22
222
60
120 120
60 3
120
L
RLC
RL
R
CcdRL
RL
U
UU UU
UU
U
UU UU
UU
ì
ì
=
ì
=+ -
=+ -
ïï ï
ÞÞ
íí í
=
ï
==+
=+
ï
ï
î
î
î
cos 0,87
R
U
U
j
Þ==
( )
30
cos 0,5 A
cos 100.0, 6
P
PUI I
U
j
j
=Þ===
100
200
0, 5
U
Z
I
== = W
cos cos 0, 6.200 120
R
RZ
Z
jj
=Þ= = = W
cosPUI
j
=
( )
2
2
LC
U
ZRZZ
I
== + -
cos
R
U
R
ZU
j
==
12V
x
=
1
4R =W
23
10RR==W
1, 2 W
0,5W
1, 0W
0, 6W
( )
32 23 32
0, 6 1, 2 A=Þ=== Þ=+=
A
RR I I I AIII
( )
32
1
32
.
9
RR
RR
RR
=+ =W
+
( )
12 1, 2.9 1, 2. 1IIRIr rr
Rr
x
x
=Þ=+Þ=+Þ=W
+
m
µ
0, 6.0, 8
0, 6
0,8
D
i
a
l
== =
Trang 11
Do 2 vân sáng nằm cùng phía nên Khoảng cách giữa hai vân sáng này là:
mm.
Câu 33: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được
chiều dài con lắc đơn (cm), chu dao động nhcủa (s). Lấy
và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Chọn B. Hướng dẫn: Áp dụng công thức:
Giá trị trung bình: (m/ )
Công thức tính sai số:
Viết kết quả: (m/ ).
Cách tính sai số gián tiếp
Bước 1: Lập công thức tính đại lượng cần đo
Bước 2: Tính giá trị trung bình của đại lượng đó
Bước 3: Lấy log hai vế của công thức vừa lập ở bước 1
Bước 4: Thay số tính toán bước 3 và ghi kết quả.
Ví dụ: Trong bài toán thực hành của chương trình Vật lý 12, bằng cách sử dụng con lắc đơn để đo
gia tốc rơi tự do ( sai số tuyệt đối trong phép đo). Bằng cách đo gián tiếp thì
xác định được chu kì và chiều dài của con lắc đơn là (s); (m). Bỏ
qua sai số dụng cụ. Lấy . Gia tốc rơi tự do có giá trị là?
Bước 1:
Bước 2: (m/ )
Bước 3:
Bước 4:
(m/ )
m/ .
Câu 34: Một sóng dừng trên dây có bước sóng
l
và N là một nút sóng. Hai điểm M
1
, M
2
nằm về
2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn . thời điểm có li độ khác không
thì tỉ số giữa li độ của M
1
so với M
2
A. . B. . C. . D. .
27
1, 5 ; 7
ts
xixi==Þ
( )
72
71,5 5,55,5.0,63,3
st
xx x i i iD= - = - = = =
119 1±
2, 20 0, 02±
2
9,87p=
( )
2
g9,80,2ms /
( )
2
g9,70,2ms /
( )
2
g9,80,3ms /
( )
2
g9,70,3ms /
2
2
T2 g4
gT
ll
=p Þ =p
2
2
2
1,19
g 4 4.9,87 9,7068
2, 2
T
l
=p = =
2
s
g2T 2T 12x0,02
gg 9,7068 0,26
119 2, 2
gT T
DD D D D
æö
æö
=+ ÞD= + = + =
ç÷
ç÷
èø
èø
ll
ll
gg g9,70,3=+D= ±
2
s
gg gD
gD
T1,9750,001
0,800 0, 001l
3,14p=
2
2
4
g
T
lp
=
22
2
2
4 4.3,14 .0,8
g9,792
1, 795
T
lp
== =
2
s
2
2
4
ln g ln
T
lp
=
22
ln g ln 4 ln ln T ln g 2ln 2 ln 2 ln TllÞ=p+- Þ= p++
gT
02
gT
l
l
DDD
Þ=++
g0,001 0,001
20,00236
g0,8 1,975
D
Þ= + =
g g.0,00236 9, 792.0,00236 0,023ÞD = = =
2
s
g9,7920,023Þ= ±
2
s9,7920,236%
12
l
3
l
1
2
1
3
u
u
=-
1
2
1
u
u
=-
1
2
3
u
u
=
1
2
1
3
u
u
=
Trang 12
Chọn A. Hướng dẫn: Trong sóng dừng: hai điểm nằm hai phía của một nút luôn dao động
ngược pha
.
Ta có: .
Câu 35: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L tụ điện điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để
điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm là . So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu điện trở thuần
A. sớm pha hơn một góc . B. sớm pha hơn .
C. trễ pha hơn một góc . D. trễ pha hơn một góc .
Chọn A. Hướng dẫn:
Khi C biến thiên để cực đại thì điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch u vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RL. Từ
hình vẽ, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
Điện áp hai đầu điện trở sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch
một góc
Bài toán cực trị của dòng điện xoay chiều khi C thay đổi:
- Cộng hưởng khi: thì các giá trị
Khi đó:
- Bài toán có hai giá trị cho cùng
Khi đó:
- Khi để thì , khi đó: ,
- Thay đổi C có cùng , khi đó:
11
22
uA
uA
Þ=-
1
1
2
2
2
12
2 sin
1
33
2
3
3
2 sin 2
2
l
p
l
l
p
l
ì
ï
==
ï
ï
ï
Þ=- =-
í
ï
ï
==
ï
ï
î
AA A
u
A
u
A
AA A
( )( )
100 2 cos 100 Vut
p
=
( )
97,5 V
L
UV=
0,22
p
0,25
p
0,22
p
0,25
p
C
U
( ) ( )
22
.10097,5160
CC L CC C
UUUU UU U V=-Û=-Þ=
160 97,5
sin 0,625 0, 22
100
CL
UU
U
jjp
--
== =Þ=
0,22
p
LC
ZZ=
max max max min max max max
,,cos,, , ,
RRLL
IP ZU U U
j
2
max max max min
,,cos1,
UU
IP ZR
RR
j
== ==
12
,Z
CC
Z
,, , , ,cos
RRLL
IPU U U
j
12
Z2
CC L
ZZ+=
0CC
ZZ=
maxC
U
22
0
L
C
L
RZ
Z
Z
+
=
22
max
C
C
UR Z
U
R
+
=
12
,
CC
ZZ
C
U
( ) ( )
12 0
max 0 1 max 0 2
11 2
cos cos
CC C
CC C
ZZ Z
UU U
jj jj
ì
+=
ï
í
ï
=-=-
î
Trang 13
- Thay đổi C để , khi đó: , .
Câu 36: Một mch dao đng ng đang dao đng tdo. Ti thi đim , đin tích trên
một bn tđin cc đi. Sau khong thi gian ngn nht thì đin tích trên bn tnày bng mt
nửa giá trị cực đi. Chu kì dao đng riêng ca dao đng này là
A. . B. . C. . D. .
Chọn C. Hướng dẫn: Thi gian ngn nht đđin tích trên mt bn tgim tcực đi đến mt
nửa cc đi là .
Câu 37: Một con lắc xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg, xo nhẹ độ
cứng k = 100 N/m. Đặt giá đỡ B nằm ngang đỡ vật m để xo chiều dài tự nhiên. Cho giá B
chuyển động đi xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc . Chọn trục tọa độ
phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc
thời gian là lúc vật rời B. Phương trình dao động của vật là
A. B.
C. D.
Chọn A. Hướng dẫn:
Tần số góc của dao động
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng .
Phương trình định luật II Niuton cho vật
Tại vị trí vật rời khỏi giá đỡ thì
Tốc độ của vật tại vị trí này:
Biên độ dao động
Tại
Vậy phương trình dao động của vật:
Câu 38: Sóng ngang tần số f truyền trên một sợi dây
đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 cm/s. Xét hai điểm M N
nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một
khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M N cùng
theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần
tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm
A. 3 cm. B. 4 cm.
C. D. 6 cm.
Chọn C. Hướng dẫn:
max
RC
U
22
4
2
LC
C
ZRZ
Z
++
=
max
22
2
4
RC
LL
UR
U
RZZ
=
+-
0t =
tD
3 tD
4 tD
6 tD
8 tD
6
T
tD=
6Tt=D
2
2/ams=
( )
6cos 10 1,91 .xtcm=-
( )
6cos 10 1,91 .xtcm=+
( )
5cos 10 1,71 .xtcm=-
( )
5cos 10 1,71 .xtcm=+
( )
10 /
k
rad s
m
w= =
10
o
mg
lcm
k
D= =
dh
FNPma++=
!!!" !!" !" "
0N =
!! "
( )
8
dh
mg a
FPma l cm
k
-
Þ=-ÛD= =
20,32/.
o
vas ms==
( )
2
2
6
o
v
All cm
æö
=D-D+ =
ç÷
w
èø
0, 2
o
tx ll cm==-D-D=-
01,91.
o
vrad>Þj=-
( )
6cos 10 1,91 .xtcm=-
2, 25ts=
Trang 14
+ Tại thời điểm t = 0,25s, M đi qua vị trí u = +2 cm theo chiều âm, N đi qua vị trí u = +2 cm theo
dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.
Ta thu được : cm.
+ Mặt khác: cm.
+ Từ t = 0,25 đến t = 2,25
→ N đi qua vị trí biên âm cm → M đi qua vị trí cm theo chiều dương.
cm.
Khoảng cách giữa M N khi đó cm.
là khoảng cách theo không gian tại vị trí cân bằng của M và N.
Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều có: vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với hộp kín X (hộp X chứa hai trong ba phần tử r, L, C mắc
nối tiếp). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 3A. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện
qua mạch bằng đến thời điểm điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng không
và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên hộp kín X là
A. 180W. B. 90W. C. 270W. D. 260W.
Chọn A. Hướng dẫn: Tại thời điểm biểu diễn bằng
Sau đó:
+ Pha của dòng điện đã biến thiên một lượng:
Lúc này dòng điện đang ở vị trí
Điện áp lúc này bằng không và đang giảm
biểu diễn bằng
Từ hình ta thấy: điện áp nhanh pha so với dòng điện
nên biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
2
2
3
9
3
T
T3s
0,25 s
12
MN
MN
p
p
j
j
l
ì
ì
D=
ï
D=
ïï
®®=
íí
ïï
=
=
î
ï
î
2x2
3
33
MN
x
pp l
j
l
D
D= =®D==
( )
2
t2s T240
3
D= = °
N
u4=-
M
u2=+
MN
uu u 6®D = - =
22
du+x35=D D =
xD
( )
100 6cos 100
6
utV
p
p
æö
=+
ç÷
èø
30W
32,A
1
'()
300
tt s=+
0
:32ti I==Þ
1
M
6
p
1
100 .
300 3
t
p
jw p
D=D= =
2
M
3
M
6
p
Trang 15
Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R:
Mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với mạch X nên:
Công suất tiêu thụ trên hộp kín X là:
Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn
sắc bước sóng lần lượt là: 0,4
µ
m; 0,5
µ
m; 0,6
µ
m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng
liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là
A. 27. B. 14. C. 34. D. 20.
Chọn D. Hướng dẫn: Ta có:
.
Số vân sáng trong cả khoảng (kể cả vị trí vân trùng của 3 bức xạ), không kể vân trung tâm:
Của bức xạ là: ; Của bức xạ là: ;
Của bức xạ là: ;
Của bức xạ ; là: ; tương tự .
Vậy có: số vân đơn sắc trong khoảng giữa 2 vân
trùng của ba bức xạ.
----------- HẾT ----------
3 2 100 ( ).i cos t A
p
=
90 2 100 ( ).
R
ucostV
p
=
100 6 90 2 0 10 222 0,965
6
XR X R
uu u u uu
p
=+Þ=-= Ð- Ð= Ð
( )
10 222
.. .3 0,965 0 180 .
2
XX X
PUIcos cos W
j
== -=
123
:: 4:5:6
ll l
=
( ) ( ) ( ) ( )
4; 5; 6 60; 4; 5 20; 5; 6 30; 4; 6 12BCNN BCNN BCNN BCNNÞ= = = =
1
l
1
60
15
4
N ==
2
l
2
60
12
5
N ==
3
l
3
60
10
6
N ==
1
l
2
l
12
60
3
20
N ==
13 12 123
60 60
5; 2; 1
12 30
NNN== == =
( )
123 12 2313 123
2320NN N N N N N N=++- + + + =
| 1/15

Preview text:

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
KÌ THI KSCL CÁC MÔN THI TN THPT NĂM 2022 - LẦN 2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN Môn thi:Vật lí ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 03/04/2022
(Đề thi có 4 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC -HD
Họ và tên thí sinh:......................................................Số báo danh:.......................
Câu 1:
Trong hệ đơn vị SI, điện dung của tụ điện có đơn vị là
A. Vôn trên mét (V/m).
B. Vôn nhân mét (V.m). C. Culông (C). D. Fara (F).
Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn
cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức A. - r r - I I 7 B = 2.10 . B. 7 B = 2.10 . C. 7 B = 2.10 . D. 7 B = 2.10 . I I r r
Câu 3: Một vật dao động điều hòa thì
A. động năng của vật có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Chọn A. Hướng dẫn: Một vật dao động điều hòa thì động năng của vật có giá trị cực đại khi vật
qua vị trí cân bằng.
Câu 4: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trường
g, được xác định bởi biểu thức l l 1 l A. g 2p . B. 2p 1 . C. . D. . l g 2p g p g
Câu 5: Các đặc tính sinh lí của âm gồm:
A. Độ cao, âm sắc, biên độ.
B. Độ cao, âm sắc, độ to.
C. Độ cao, âm sắc, cường độ.
D. Độ cao, âm sắc, năng lượng.
Câu 6: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát
từ hai nguồn dao động có
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc w vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở
thuần r . Tổng trở của cuộn dây là 2 A. æ L ö Z = wL
B. Z = 2wL + r C. 2 Z = + r D. Z (Lw)2 2 = + r ç ÷ è w ø
Câu 8: Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N và 1
N . Kết luận nào sau đây đúng? 2
A. N < N .
B. N > N .
C. N = N . D. N N = . 1 2 1 2 1 2 1 2 1
Câu 9: Tại một điểm M trên mặt đất, sóng điện từ tại đó có véc tơ cường độ điện trường hướng
thẳng đứng từ trên xuống, véc tơ cảm ứng từ nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng
điện từ đến M từ phía nào ? Trang 1 A. Từ phía Nam. B. Từ phía Bắc. C. Từ phía Tây. D. Từ phía Đông.
Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng có bước sóng là l, hai khe cách
nhau một khoảng là a và cách màn quan sát một khoảng là D. Công thức tính khoảng vân giao thoa là l l l A. D a D D i = . B. i = . C. i = . D. i = . a D a 2 l a
Câu 12: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
C. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
Câu 13: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là
A. điện tích trên một bản tụ.
B. năng lượng điện từ.
C. năng lượng từ và năng lượng điện.
D. cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm.
Câu 15: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 16: Khi âm thanh truyền từ nước ở 150C ra không khí ở 00C thì
A. bước sóng giảm, tần số không đổi.
B. bước sóng tăng, tần số không đổi.
C. bước sóng tăng, tần số tăng.
D. bước sóng giảm, tần số tăng.
Chọn A. Hướng dẫn: Tần số f không đổi, vận tốc giảm nên bước sóng giảm.
Câu 17: Bước sóng của một sóng cơ có tần số 500 Hz lan truyền với vận tốc 340 m/s là A. 840 m. B. 170000 m. C. 147 cm.
D. 68 cm.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10W , cuộn
cảm thuần có cảm kháng Z = 20W và tụ điện có dung kháng Z = 20W. Tổng trở của đoạn mạch là L C A. 20 W . B. 40 W . C. 10 W . D. 50 W . æ p ö
Câu 19: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 40 2 cos 50pt - ç ÷(V). Điện áp è 3 ø
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là A. 40 2 V. B. 80 V. C. 40 V. D. 20 2 V.
Câu 20: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều có biểu thức u =U cos 100pt V 0 ( )( ) (t U
tính bằng giây). Thời điểm gần nhất điện áp tức thời bằng 0 tính từ thời điểm t = 0 là 2 A. 5 1 1 1 . s B. . s C. . s D. . s 600 100 200 300 Trang 2
Câu 21: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có
độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện là 4,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,225 A. B. 7,5 2 . mA C. 15 mA. D. 0,15 A.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ
có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 2 mm. B. 1,5 mm. C. 1 mm. D. 0,5 mm.
Câu 23: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0,64 µm và trong chất lỏng
trong suốt là 0,4 µm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là A. 1,8. B. 1,6. C. 1,4. D. 1,3.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng l . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung
tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S , S đến M có độ lớn bằng 1 2 A. 2l . B. 1,5l . C. 3l . D. 2,5l .
Câu 25: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 45 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động x = 4cos(4 t p )c . m Thời gian
chất điểm đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 0,750 s. B. 0,375 s. C. 0,185 s. D. 0,167 s.
Câu 27: Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos(10t) (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.
Câu 28: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên
dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây đó là A. 75 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 5 m/s.
Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở
hai đầu đoạn mạch là 120V, ở hai đầu cuộn dây là 120 V và ở hai đầu tụ điện là 120 V. Hệ số công suất của mạch là A. 0,125. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,75.
Câu 30: Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100 V- 50 Hz. Cho biết công suất của
mạch điện là 30 W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị của R là A. 60W. B. 333W. C. 120W. D. 100W.
Câu 31: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết x = 12V ;
R = 4W; R = R = 10W. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây 1 2 3
dẫn. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị của điện trở trong r của nguồn điện là A. 1,2W . B. 0,5W. C. 1,0W . D. 0,6W.
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm . Biết
khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là Trang 3
0,8 m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 7 nằm cùng phía so với vân trung tâm trên màn quan sát là A. 5,1 mm. B. 2,7 mm. C. 3,3 mm. D. 5,7 mm.
Câu 33: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được
chiều dài con lắc đơn là 119 ±1(cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,02(s). Lấy 2 p = 9,87
và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. = ± ( 2 g 9,8 0,2 m s / ). B. = ± ( 2 g 9,7 0,2 m s / ). C. = ± ( 2 g 9,8 0,3 m s / ). D. = ± ( 2 g 9,7 0,3 m s / ).
Câu 34: Một sóng dừng trên dây có bước sóng l và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về l l
2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn
và . Ở thời điểm có li độ khác không 12 3
thì tỉ số giữa li độ của M1 so với M2 là A. u 1 u u u 1 1 = - . B. 1 = -1. C. 1 = 3 . D. 1 = . u 3 u u u 3 2 2 2 2
Câu 35: Đặt điện áp u = 100 2 cos(100pt)(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để
điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm là U = 97,5V (V L
). So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu điện trở thuần
A. sớm pha hơn một góc 0,22p .
B. sớm pha hơn 0,25p .
C. trễ pha hơn một góc 0,22p .
D. trễ pha hơn một góc 0,25p .
Câu 36: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 , điện tích trên
một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t
D thì điện tích trên bản tụ này bằng một
nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của dao động này là A. 3 t D . B. 4 t D . C. 6 t D . D. 8 t D .
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg, lò xo nhẹ có độ
cứng k = 100 N/m. Đặt giá đỡ B nằm ngang đỡ vật m để lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá B
chuyển động đi xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc 2
a = 2m/ s . Chọn trục tọa độ có
phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc
thời gian là lúc vật rời B. Phương trình dao động của vật là A. x = 6co ( s 10t -1,9 ) 1 c . m B. x = 6co ( s 10t +1,9 ) 1 cm . C. x = 5co ( s 10t -1,7 ) 1 c . m D. x = 5co ( s 10t +1,7 ) 1 c . m
Câu 38: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây
đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 cm/s. Xét hai điểm M và N
nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một
khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng
theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần
tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t = 2,25 s A. 3 cm. B. 4 cm. C. 3 5 . cm D. 6 cm. æ p
Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều có: ö
u = 100 6cos 100pt + ç
÷(V ) vào hai đầu đoạn mạch AB è 6 ø
gồm điện trở thuần 30W mắc nối tiếp với hộp kín X (hộp X chứa hai trong ba phần tử r, L, C mắc
nối tiếp). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 3A. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện Trang 4 qua mạch bằng 1 3 2 ,
A đến thời điểm t ' = t +
(s) điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng không 300
và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên hộp kín X là A. 180W. B. 90W. C. 270W. D. 260W.
Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn
sắc có bước sóng lần lượt là: 0,4 µm; 0,5 µm; 0,6 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng
liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là A. 27. B. 14. C. 34. D. 20. ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C A B B D D A B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B B D A A D C C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A C B D D D A A B C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C C D A A C A C A D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
KÌ THI KSCL CÁC MÔN THI TN THPT NĂM 2022 - LẦN 2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN Môn thi:Vật lí ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 03/04/2022
(Đề thi có 4 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC -HD
Họ và tên thí sinh:......................................................Số báo danh:.......................
Câu 1:
Trong hệ đơn vị SI, điện dung của tụ điện có đơn vị là
A. Vôn trên mét (V/m).
B. Vôn nhân mét (V.m). C. Culông (C). D. Fara (F).
Chọn D. Hướng dẫn: Trong hệ SI tụ điện có đơn vị là Fara (F)
Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn
cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức A. - r r - I I 7 B = 2.10 . B. 7 B = 2.10 . C. 7 B = 2.10 . D. 7 B = 2.10 . I I r r
Chọn D. Hướng dẫn: Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây r: - I 7 B = 2.10 . r
Câu 3: Một vật dao động điều hòa thì
A. động năng của vật có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Chọn A. Hướng dẫn: Một vật dao động điều hòa thì động năng của vật có giá trị cực đại khi vật
qua vị trí cân bằng.
Câu 4: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trường
g, được xác định bởi biểu thức Trang 5 A. g l 1 l 1 l 2p . B. 2p . C. . D. . l g 2p g p g
Chọn B. Hướng dẫn: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc
trọng trường g, được xác định bởi biểu thức T = l 2p . g
Câu 5: Các đặc tính sinh lí của âm gồm:
A. Độ cao, âm sắc, biên độ.
B. Độ cao, âm sắc, độ to.
C. Độ cao, âm sắc, cường độ.
D. Độ cao, âm sắc, năng lượng.
Chọn B. Hướng dẫn: Đặc trưng vật lý Đặc trưng sinh lí Tần số âm: f Độ cao L(I) Độ to Đồ thị âm Âm sắc
Câu 6: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát
từ hai nguồn dao động có
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Chọn D. Hướng dẫn: Để giao, sóng phải xuất phát từ hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
cùng tần số cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc w vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở
thuần r . Tổng trở của cuộn dây là 2 A. æ L ö Z = wL
B. Z = 2wL + r C. 2 Z = + r D. Z (Lw)2 2 = + r ç ÷ è w ø
Chọn D. Hướng dẫn: Tổng trở của mạch L - r Z = Z + r = Lw + r L ( )2 2 2 2 : .
Câu 8: Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N và 1
N . Kết luận nào sau đây đúng? 2
A. N < N .
B. N > N .
C. N = N . D. N N = . 1 2 1 2 1 2 1 2 1
Chọn A. Hướng dẫn: Máy hạ áp thì số vòng dây thứ cấp luôn nhỏ hơn số vòng dây ở sơ cấp → N < N . 2 1
Câu 9: Tại một điểm M trên mặt đất, sóng điện từ tại đó có véc tơ cường độ điện trường hướng
thẳng đứng từ trên xuống, véc tơ cảm ứng từ nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng
điện từ đến M từ phía nào ? A. Từ phía Nam. B. Từ phía Bắc. C. Từ phía Tây. D. Từ phía Đông.
Chọn B. Hướng dẫn: !"
+ Vecto cảm ứng điện trường: E !"
+ Vec tơ cảm ứng từ trường: B !
+ Chiều truyền sóng điện từ: v
+ Sóng điện từ có chiều từ Bắc xuống Nam. Sóng điện từ sẽ đến điểm M từ hướng Bắc.
Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ. Trang 6
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Chọn D. Hướng dẫn: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích
của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số.
Mối quan hệ về pha của điện tích q, cường độ dòng điện I p
- i sớm pha hơn q một góc . 2 - u cùng pha với q. p
- i sớm pha hơn u một góc . 2
- Ba đại lượng u, i, q luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng có bước sóng là l, hai khe cách
nhau một khoảng là a và cách màn quan sát một khoảng là D. Công thức tính khoảng vân giao thoa là l l l A. D a D D i = . B. i = . C. i = . D. i = . a D a 2 l a l
Chọn A. Hướng dẫn: Công thức tính khoảng vân giao thoa là D i = . a
Câu 12: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
C. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
Chọn B. Hướng dẫn: Thứ tự giảm dần của bước sóng: hồng ngoại, ánh sáng tím, tử ngoại và Rơnghen.
Câu 13: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là
A. điện tích trên một bản tụ.
B. năng lượng điện từ.
C. năng lượng từ và năng lượng điện.
D. cường độ dòng điện trong mạch.
Chọn B. Hướng dẫn: Trong mạch dao động LC lí tưởng thì năng lượng điện từ của mạch là một
đại lượng bảo toàn – không phụ thuộc vào thời gian.
Câu 14:
Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm.
Chọn D. Hướng dẫn: Theo đề: T = 2(s) Þ 4(s) = 2T .
Quãng đường đi được trong 1 chu kì là 4A Þ quãng đường trong 2T = 8A = 8.4 = 32(cm).
Câu 15: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Chọn A. Hướng dẫn:
A. Đúng: Theo tính chất của dao động cưỡng bức
B. Sai: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì
C. Sai: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức Trang 7
D. Sai: Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ cưỡng bức
Câu 16: Khi âm thanh truyền từ nước ở 150C ra không khí ở 00C thì
A. bước sóng giảm, tần số không đổi.
B. bước sóng tăng, tần số không đổi.
C. bước sóng tăng, tần số tăng.
D. bước sóng giảm, tần số tăng.
Chọn A. Hướng dẫn: Tần số f không đổi, vận tốc giảm nên bước sóng giảm.
Câu 17: Bước sóng của một sóng cơ có tần số 500 Hz lan truyền với vận tốc 340 m/s là A. 840 m. B. 170000 m. C. 147 cm.
D. 68 cm.
Chọn D. Hướng dẫn: Ta có: v (340.100)
f = 500 Hz; v = 340 m/s. l = = = 68cm. f (500)
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10W , cuộn
cảm thuần có cảm kháng Z = 20W và tụ điện có dung kháng Z = 20W. Tổng trở của đoạn mạch là L C A. 20 W . B. 40 W . C. 10 W . D. 50 W .
Chọn C. Hướng dẫn: Tổng trở của đoạn mạch: Z = R + (Z - Z = 10 + 20 - 20 =10W L C )2 ( )2 2 2 . æ p ö
Câu 19: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 40 2 cos 50pt - ç ÷(V). Điện áp è 3 ø
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là A. 40 2 V. B. 80 V. C. 40 V. D. 20 2 V. U
Chọn C. Hướng dẫn: Điện áp hiệu dụng: 0 U = = 40 (V) 2
Câu 20: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều có biểu thức u =U cos 100pt V 0 ( )( ) (t U
tính bằng giây). Thời điểm gần nhất điện áp tức thời bằng 0 tính từ thời điểm t = 0 là 2 A. 5 1 1 1 . s B. . s C. . s D. . s 600 100 200 300
Chọn D. Hướng dẫn: Tại thời điểm ban đầu t = 0 :u =U . 0 U p p Từ vị trí T 2 1 2 1 U đến 0 là = . = = . s 0 2 6 w 6 100p.6 300
Câu 21: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có
độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện là 4,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,225 A. B. 7,5 2 . mA C. 15 mA. D. 0,15 A. 2 2
Chọn A. Hướng dẫn: CU LI C 0 0 W = = Þ I =U = 0,225 A . 0 0 ( ) 2 2 L
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ
có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 2 mm. B. 1,5 mm. C. 1 mm. D. 0,5 mm.
Chọn C. Hướng dẫn:
Giải 1: Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân : lD 0,5.2 i = = =1mm. a 1 Trang 8 l 9 -
Giải 2: Công thức tính khoảng vân (có đổi đơn vị ): i = D = 500.10 .2 =1.10-3m = 1mm. a 3 1.10-
Câu 23: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0,64 µm và trong chất lỏng
trong suốt là 0,4 µm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là A. 1,8. B. 1,6. C. 1,4. D. 1,3. l
Chọn B. Hướng dẫn: l l 0,64 kk = n = kk ð n = = 1,6. n l 0,4 n
Câu 24: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng l . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung
tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S , S đến M có độ lớn bằng 1 2 A. 2l . B. 1,5l . C. 3l . D. 2,5l . æ 1
Chọn D. Hướng dẫn: Ta có: ö
d - d = k + l . 1 2 ç ÷ è 2 ø
với M là vân tối thứ 3 → k = 2 → d - d = 2,5l. 1 2
Câu 25: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 45 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. ¢ - -
Chọn D. Hướng dẫn: d f 30 k = - = Þ 3 - = Þ d = 40 (cm). d d - f d - 30
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động x = 4cos(4 t p )c . m Thời gian
chất điểm đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 0,750 s. B. 0,375 s. C. 0,185 s. D. 0,167 s.
Chọn D. Hướng dẫn: Thay t = 0 vào phương trình x = 4cos(4 t p ) Þ x = 4cm Quãng đường A
S = 6cm = 4 +1 = A + 2 T T T p
Thời gian đi hết quãng đường 6cm: 1 2 Dt = + = = = 0,167(s) 4 12 3 3 4p
Câu 27: Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos(10t) (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.
Chọn A. Hướng dẫn: Động năng cực đại = Cơ năng của vật: 1 1 1 E
= E = kA = mw A = .0,1.10 . = J = mJ đ (0,08)2 2 2 2 2 0,032 32 max ( ) ( ). 2 2 2
Câu 28: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên
dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây đó là A. 75 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 5 m/s.
Chọn A. Hướng dẫn: Hai tần số liên tiếp trên dây cho sóng dừng, tương ứng với sóng dừng hình
thành trên dây với n và n + 1 bó sóng. ì v ì l = v ï n f = 2 f ï n ï n ï n l v Ta có : 2 í Þ í Þ f - f =
= f = 200-150 = 50 Hz n+1 n o ( ) ï ( ) v ï = + l l n f = n+ v 2 1 1 n+1 ( ) ï 2 f ïî î 2l n+1 Trang 9 Þ v = ( 75 m/ ) s
Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở
hai đầu đoạn mạch là 120V, ở hai đầu cuộn dây là 120 V và ở hai đầu tụ điện là 120 V. Hệ số công suất của mạch là A. 0,125. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,75. U
ìï =U +(U -U )2 120 ìï = U + (U -120)2 2 2 2 2 U ì = 60 ï
Chọn B. Hướng dẫn: Ta có: L R L C R L í Þ í Þ í 2 2 2 2 2 2 2 U ï
= U = U +U 120 î ï = U +U U ï = 60 3 î î R C cd R L R L U Þ cos R j = = 0,87. U
Câu 30: Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100 V- 50 Hz. Cho biết công suất của
mạch điện là 30 W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị của R là A. 60W. B. 333W. C. 120W. D. 100W. P 30
Chọn C. Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ mạch điện: P = UI cosj Þ I = = = 0,5(A). U cosj 100.0,6 U 100 Tổng trở: Z = = = 200W. I 0,5 Hệ số công suất: R cosj =
Þ R = cosjZ = 0,6.200 =120W. Z Lưu ý:
Công suất của mạch điện: P = UI cosj
Tổng trở của mạch điện: U Z =
= R + (Z - Z L C )2 2 I
Hệ số công suất của mạch: R U cos R j = = Z U
Câu 31: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết x = 12V ;
R = 4W; R = R = 10W. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây 1 2 3
dẫn. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị của điện trở trong r của nguồn điện là A. 1,2W . B. 0,5W. C. 1,0W . D. 0,6W.
Chọn C. Hướng dẫn:
Từ R = R Þ I = I = I = 0,6A Þ I = I + I =1,2 A 3 2 2 3 A 3 2 ( ) R .R Mà 3 2 R = R + = 9 W 1 ( ) R + R 3 2 x
Định luật Ôm cho mạch kín: I =
Þ x = IR + Ir Þ 12 = 1,2.9 +1,2.r Þ r = 1(W) R + r
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm . Biết
khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
0,8 m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 7 nằm cùng phía so với vân trung tâm trên màn quan sát là A. 5,1 mm. B. 2,7 mm. C. 3,3 mm. D. 5,7 mm. lD 0,6.0,8
Chọn C. Hướng dẫn: Khoảng vân: i = = = 0,6mm. a 0,8 Trang 10
Do 2 vân sáng nằm cùng phía nên x =1,5 ;i x = 7i Þ Khoảng cách giữa hai vân sáng này là: t 2 s7 x
D = x - x = 7i - 1,5i = 5,5i = 5,5.0,6 = 3,3 s7 t 2 ( ) mm.
Câu 33: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được
chiều dài con lắc đơn là 119 ±1(cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2, 20 ± 0,02(s). Lấy 2 p = 9,87
và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. = ± ( 2 g 9,8 0,2 m s / ). B. = ± ( 2 g 9,7 0,2 m s / ). C. = ± ( 2 g 9,8 0,3 m s / ). D. = ± ( 2 g 9,7 0,3 m s / ).
Chọn B. Hướng dẫn: Áp dụng công thức: l l 2 T = 2p Þ g = 4p 2 g T l 1,19 Giá trị trung bình: 2 g = 4p = 4.9,87 = 9,7068 (m/ 2 s ) 2 2 2, 2 T g D Dl 2 T D æ Dl 2 T D ö æ 1 2x0,02 ö Công thức tính sai số: = + Þ g D = g + = 9,7068 + = 0,26 ç ÷ ç ÷ g l T è l T ø è119 2, 2 ø Viết kết quả: g = g + g D = 9,7 ± 0,3 (m/ 2 s ).
Cách tính sai số gián tiếp
Bước 1: Lập công thức tính đại lượng cần đo
Bước 2: Tính giá trị trung bình của đại lượng đó
Bước 3: Lấy log hai vế của công thức vừa lập ở bước 1
Bước 4: Thay số tính toán bước 3 và ghi kết quả.
Ví dụ: Trong bài toán thực hành của chương trình Vật lý 12, bằng cách sử dụng con lắc đơn để đo
gia tốc rơi tự do là g = g ± g
D ( Dg là sai số tuyệt đối trong phép đo). Bằng cách đo gián tiếp thì
xác định được chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T =1,975 ± 0,00 (s); 1
l = 0,800 ± 0,001(m). Bỏ
qua sai số dụng cụ. Lấy p = 3,14. Gia tốc rơi tự do có giá trị là? 2 p Bước 1: 4 l g = 2 T 2 2 4p l 4.3,14 .0,8 Bước 2: g = = = 9,792 (m/ 2 s ) 2 2 1,795 T 2 p Bước 3: 4 l ln g = ln 2 T 2 2
Þ ln g = ln 4p + lnl - ln T Þ ln g = 2ln 2p + ln l + 2ln T g D l D T D Þ = 0 + + 2 g l T D Bước 4: g 0,001 0,001 Þ = + 2 = 0,00236 g 0,8 1,975 Þ g
D = g.0,00236 = 9,792.0,00236 = 0,023 (m/ 2 s ) Þ g = 9,792 ± 0,023m/ 2 s = 9,792 ± 0, 236%.
Câu 34: Một sóng dừng trên dây có bước sóng l và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về l l
2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn
và . Ở thời điểm có li độ khác không 12 3
thì tỉ số giữa li độ của M1 so với M2 là u 1 u u u 1 A. 1 = - . B. 1 = -1. C. 1 = 3 . D. 1 = . u 3 u u u 3 2 2 2 2 Trang 11
Chọn A. Hướng dẫn: Trong sóng dừng: hai điểm nằm ở hai phía của một nút luôn dao động ngược pha u A 1 1 Þ = - . u A 2 2 ì l 2p ï 12 ïA = 2A sin = A 1 l ï Ta có: ï u A 1 1 í Þ = - = - . l u A 3 3 ï 2 2p ï 3 3 A = 2A sin = 2A 2 ï l 2 ï î
Câu 35: Đặt điện áp u = 100 2 cos(100pt)(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để
điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm là U = 97,5V (V L
). So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu điện trở thuần
A. sớm pha hơn một góc 0,22p .
B. sớm pha hơn 0,25p .
C. trễ pha hơn một góc 0,22p .
D. trễ pha hơn một góc 0,25p .
Chọn A. Hướng dẫn:
Khi C biến thiên để U cực đại thì điện áp giữa hai đầu đoạn C
mạch u vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RL. Từ
hình vẽ, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 2
U = U U -U Û =U U - ÞU = V C ( C L ) 2 . 100 C ( 97,5 C ) 160 C U -U 160 - 97,5 sin C L j = = = 0,625 Þ j = 0,22p U 100
Điện áp hai đầu điện trở sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 0,22p
Bài toán cực trị của dòng điện xoay chiều khi C thay đổi:
- Cộng hưởng khi: Z = Z thì các giá trị I , P ,cosj ,Z ,U ,U ,U L C max max max min R max RL max L max 2 U U Khi đó: I = , P = ,cosj =1,Z = R max max max min R R
- Bài toán có hai giá trị Z ,Z cho cùng I, ,
P U ,U ,U ,cosj C1 C 2 R RL L
Khi đó: Z + Z = 2Z C1 C2 L 2 2 + 2 2 U R + Z - Khi R Z
Z = Z để U
thì u ^ u, khi đó: L Z = , C U = C C 0 C max RL C 0 Z C max R L
- Thay đổi C có Z ,Z cùng U , khi đó: C1 C 2 C ì 1 1 2 + = ïZ Z Z í C1 C 2 C 0 U ï = U cos j - j = U cos j - j î C C max ( 0 1) C max ( 0 2) Trang 12 2 2
Z + 4R + Z 2UR
- Thay đổi C để U max , khi đó: L C Z = , U = . RC C 2 RC max 2 2
4R + Z - Z L L
Câu 36: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 , điện tích trên
một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t
D thì điện tích trên bản tụ này bằng một
nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của dao động này là A. 3 t D . B. 4 t D . C. 6 t D . D. 8 t D .
Chọn C. Hướng dẫn: Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ cực đại đến một nửa cực đại là T t D = → T = 6 t D . 6
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg, lò xo nhẹ có độ
cứng k = 100 N/m. Đặt giá đỡ B nằm ngang đỡ vật m để lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá B
chuyển động đi xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc 2
a = 2m/ s . Chọn trục tọa độ có
phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc
thời gian là lúc vật rời B. Phương trình dao động của vật là A. x = 6co ( s 10t -1,9 ) 1 c . m B. x = 6co ( s 10t +1,9 ) 1 cm . C. x = 5co ( s 10t -1,7 ) 1 c . m D. x = 5co ( s 10t +1,7 ) 1 c . m
Chọn A. Hướng dẫn:
Tần số góc của dao động k w = =10(rad / s) m
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mg l D = =10cm . o k !!!" !!" !" "
Phương trình định luật II Niuton cho vật F + N + P = ma dh !"
Tại vị trí vật rời khỏi giá đỡ thì N = 0 m(g - a)
Þ F = P - ma Û l D = = 8cm dh k
Tốc độ của vật tại vị trí này: v = 2as = 0,32 m / . s o 2 Biên độ dao động = ( æ v ö A l D - l D + = cm o )2 6 ç ÷ è w ø
Tại t = 0, x = - l D - l D = 2
- cmv > 0 Þ j = 1 - ,91rad. o o
Vậy phương trình dao động của vật: x = 6cos(10t -1,9 ) 1 c . m
Câu 38:
Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây
đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 cm/s. Xét hai điểm M và N
nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một
khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng
theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần
tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t = 2,25 s A. 3 cm. B. 4 cm. C. 3 5 . cm D. 6 cm.
Chọn C. Hướng dẫn: Trang 13
+ Tại thời điểm t = 0,25s, M đi qua vị trí u = +2 cm theo chiều âm, N đi qua vị trí u = +2 cm theo
dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn. ì 2p j D = ì 2p ï MN ï ï j D = Ta thu được : 3 MN í ® í 3 ® l = 9cm. T ï = 0,25s ïîT = 3s ïî12 2p x D 2p l + Mặt khác: j D = = ® x D = = 3cm. MN l 3 3
+ Từ t = 0,25 đến t = 2,25 2 t D = 2s = T(240°) 3
→ N đi qua vị trí biên âm u = 4
- cm → M đi qua vị trí u = +2 cm theo chiều dương. N M ® u D = u - u = 6 cm. M N
Khoảng cách giữa MN khi đó 2 2 d = u D + x D = 3 5 cm. x
D là khoảng cách theo không gian tại vị trí cân bằng của M và N. æ p
Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều có: ö
u = 100 6cos 100pt + ç
÷(V ) vào hai đầu đoạn mạch AB è 6 ø
gồm điện trở thuần 30W mắc nối tiếp với hộp kín X (hộp X chứa hai trong ba phần tử r, L, C mắc
nối tiếp). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 3A. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện qua mạch bằng 1 3 2 ,
A đến thời điểm t ' = t +
(s) điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng không 300
và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên hộp kín X là A. 180W. B. 90W. C. 270W. D. 260W.
Chọn A. Hướng dẫn: Tại thời điểm t : i = 3 2 = I Þ biểu diễn bằng M 0 1 p Sau đó: 6
+ Pha của dòng điện đã biến thiên một lượng: 1 p j D = w t D = 100p. = 300 3
Lúc này dòng điện đang ở vị trí M 2
Điện áp lúc này bằng không và đang giảm
⇒ biểu diễn bằng M 3 p
Từ hình ta thấy: điện áp nhanh pha so với dòng điện 6
nên biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: Trang 14 i = 3 2c 100 os pt( ) A .
Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R: u = 90 2co 100 s pt(V). R
Mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với mạch X nên: p
u = u + u Þ u = u - u = 100 6Ð - 90 2 0 Ð =10 222 0 Ð ,965 X R X R 6
Công suất tiêu thụ trên hộp kín X là: 10 222
P = U .I.cosj = .3cos - = W X X X (0,965 0) 180 . 2
Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn
sắc có bước sóng lần lượt là: 0,4 µm; 0,5 µm; 0,6 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng
liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là A. 27. B. 14. C. 34. D. 20.
Chọn D. Hướng dẫn: Ta có: l : l : l = 4 :5: 6 1 2 3
Þ BCNN (4;5;6) = 60; BCNN (4;5) = 20; BCNN (5;6) = 30; BCNN (4;6) =12.
Số vân sáng trong cả khoảng (kể cả vị trí vân trùng của 3 bức xạ), không kể vân trung tâm: Của bức xạ l là: 60 60 N =
=15; Của bức xạ l là: N = =12; 1 1 4 2 2 5 Của bức xạ l là: 60 N = =10; 3 3 6 Của bức xạ l ; l là: 60 60 60 N = = 3; tương tự N = = 5; N = = 2; N = . 1 1 2 12 20 13 12 123 12 30
Vậy có: N = N + N + N - 2 N + N + N + 3N = 20 1 2 3 ( 12 23 13 )
số vân đơn sắc trong khoảng giữa 2 vân 123 trùng của ba bức xạ. ----------- HẾT ---------- Trang 15