Đề thi thử TN THPT 2022 môn Lí - Đề 7 (có lời giải)

Đề thi thử TN THPT 2022 môn Lí có lời giải (Đề 7) được soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Môn:

Vật Lí 181 tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử TN THPT 2022 môn Lí - Đề 7 (có lời giải)

Đề thi thử TN THPT 2022 môn Lí có lời giải (Đề 7) được soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

61 31 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ 7
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
NĂM 2022
MÔN VẬT LÍ
Câu 1: Một cht đim có khi lưng m đang dao đng điu hòa. Khi cht đim có vn tc v
thì đng năng ca nó là
A. mv
2
. B. . C. vm
2
. D. .
Câu 2: Một con lc lò xo có khi lưng vt nhlà m dao đng điu hoà theo phương ngang
với phương trình . Mc tính thế năng ở vị trí cân bng. Cơ năng ca con lc
là:
A. B. C. D.
Câu 3: Độ lệch pha ca hai dao đng điu hòa cùng phương, cùng tn svà ngưc pha nhau
A. (vi k = 0, ±1, ±2, …) B. (2k +1) π (vi k = 0, ±1, ±2, …)
C. 2kπ (vi k = 0, ±1, ±2, …) D.(vi k = 0, ±1, ±2, …)
Câu 4: Tại nơi có gia tc trng trưng , mt con lc đơn có chiu dài dao đng điu hòa.
Chu kì biến đi ca đng năng bng
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Một vt nhdao đng vi phương trình x = 10cos(pt + ) (x tính bng cm, t tính bng
s). Ly p
2
= 10. Gia tc ca vt có độ lớn cc đi là
A. 10cm/s
2
.
B. 100cm/s
2
. C. 100pcm/s
2
.
D. 10pcm/s
2
.
Câu 6: Một vt nhkhi ng 400 g dao
động điu hòa đthđộng năng thế
năng ph thuc theo thi gian như hình
vẽ. Ly p
2
= 10. Biên đdao đng ca vt
A. 5 cm. B. 10 cm.
C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 7: Thí nghim giao thoa sóng ở mặt nưc vi hai ngun kết hp dao đng ngưc pha.
Sóng do hai ngun phát ra có bưc sóng . Cực đi giao thoa cách hai ngun nhng đon
tha mãn
A. với B. với
C. với
D. với
Câu 8: Đặc trưng nào sau đây không phi là đc trưng Vt Lý ca âm?
A. Tần sâm. B. Độ cao ca âm. C. Mức cưng đâm. D. Đồ thdao đng âm.
Câu 9: Một sóng cơ hình sin truyn theo chiu dương ca trc Khong cách gia hai đim
gần nhau nht trên mà phn tmôi trưng đó dao đng vuông pha nhau là
A. hai bưc sóng. B. một bưc sóng.
C. một phn tư bưc sóng. D. một na bưc sóng.
2
2
mv
2
2
vm
( )
.cosxA t
wj
=+
22
mA
w
22
1
2
mA
w
2
1
2
mA
w
(2 1)
2
k
p
+
g
l
l
T
g
p
=
2
g
T
l
p
=
g
T
l
=
2
l
T
g
p
=
6
p
l
1
d
2
d
12
dd n
l
-=
0, 1, 2,...n ±
( )
12
0, 5dd n
l
-=+
0, 1, 2,...n ±
( )
12
0, 25dd n
l
-=+
0, 1, 2,...n ±
( )
12
20,75dd n
l
-= +
0, 1, 2,...n ±
.Ox
Ox
0,25
W
đ
, W
t
(J)
t (s)
O
Trang 2
Câu 10: Một ngun âm phát ra sóng có tn sgóc 20π rad/s thì nó thuc sóng
A. siêu âm. B. đin từ. C. hạ âm. D. âm thanh.
Câu 11 : Sóng cơ truyn đưc trong các môi trưng
A. lỏng, khí và chân không. B. chân không, rn và lng.
C. khí, chân không và rn. D. rắn, lng và khí.
Câu 12: Một sóng cơ truyn dc theo trc Ox vi phương trình (trong
đó x tính bng m, t tính bng s). Tc đtruyn sóng bng:
A. B. C. D.
Câu 13:Trong thí nghim giao thoa sóng trên mt cht lng vi hai ngun kết hp cùng pha và
cách nhau AB = 20 cm. Khong cách gia đim cc đi cc tiu liên tiếp trên đon ni hai
ngun 1,5 cm. Gi I trung đim ca AB, vđưng tròn đưng kính AI. Sđim cc đi
nằm trên đưng tròn đó là
A. 7. B. 14. C. 6. D. 4.
Câu 14: Bộ phn nào sau đây ctrong đkhi ca máy thu thanh máy phát thanh
tuyến đơn gin?
A. Mạch biến điu. B. Mạch tách sóng. C. Loa. D. Mạch khuếch đi.
Câu 15: Một mch dao đng LC, gm tđin có đin dung C = 8.10
-9
F và cun cm có độ tự
cảm L = 2.10
-3
H. Biết hiu đin thế cực đi trên tlà 6 V. Cưng đdòng đin cc đi trong
mạch bng:
A. 3 mA B.1,44 mA C.3,6 mA D.12 mA
Câu 16: Một sóng đin tđiu hòa lan truyn trên phương Ox coi như biên đsóng không suy
gim. Ti mt đim A sóng truyn qua, cm ng t biến thiên theo phương trình
. Biết biên đ của ng đ đin trưng 12 (V/m), phương
trình ca cưng đđin trưng ti A là
A. B.
C. D.
Câu 17(TH): Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n
1
= 1,5) đến mặt phân cách với nước (n
2
= 4/3). Điều kiện của
góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là
A. i ≥ 62
0
44’. B. i < 62
0
44’. C. i < 41
0
48’. D. i < 48
0
35’.
Câu 18(VD): Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên
dây 1 I
1
= 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 I
2
= 1 A ngược chiều với I
1
. Điểm M nằm trong mặt
phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A. 5,0.10
-6
T. B. 7,5.10
-6
T. C. 5,0.10
-7
T. D. 7,5.10
-7
T.
Câu 19(NB): Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 20(VD): Đê bứt một êlectron ra khỏi nguyên tử ôxi cần thực hiện một công A = 14 (eV). Tìm tần
số của bức xạ có thể tạo nên sự ôxi hoá này. Cho h = 6,625.10
-34
(J.s).
A. 3,38.10
15
Hz , B. 3,14.10
15
Hz , C. 2,84.10
15
Hz , D. 2,83.10
-15
Hz
( )
5.cos 6utxmm
pp
=-
6/ms
1
/
6
ms
6/ms
p
36
2.10 cos(4.10 )(T)
3
Bt
p
p
-
=+
6
12cos(4.10 )(V/ m).
6
=-Et
p
p
6
12cos(4.10 )(V/ m ).
3
Et
p
p
=+
6
12cos(24.10 )(V/ m).
3
=+Et
p
p
6
5
12cos(4.10 )(V/ m ).
6
Et
p
p
=+
Trang 3
Câu 21(VD): Giới hạn quang điện của một kim loại 0,30 μm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại
này là
A. 6,625.10
20
J. B. 6,625.10
17
J. C. 6,625.10
19
J. D. 6,625.10
18
J.
Câu 22(VD): Laze A phát ra chùm bức xạ bước sóng 0,45 với công suất 0,8W. Laze B phát ra
chùm bức xạ có bước sóng 0,60 với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn
của laze A phát ra trong mỗi giây là
A.1 B. C.2 D.
Câu 23(TH): hình v3.1 biu din vecto cưng đđin trưng ti đim M trong đin trưng
của đin tích Q. Chra các hình vsai:
A. I và II B. III và IV C. II và IV D. I và IV
Câu 24(NB): Đơn vị của tthông
A. Tesla (T). B. Fara (F). C. Henry (H). D. Vêbe (Wb).
Câu 25: Đặc đim nào sau đây là ca sóng đin từ?
A. Là sóng dc và không truyn đưc trong chân không.
B. Là sóng dc và truyn đưc trong chân không.
C. Là sóng ngang và không truyn đưc trong chân không.
D. Là sóng ngang và truyn đưc trong chân không.
Câu 26: Khi đin dung ca tđin tăng 2 ln thì tn số của mch dao đng LC
A. gim 2 ln. B. tăng 1,4 lần. C. gim 1,4 ln. D. tăng 2 ln.
Câu 27: Khi mc cun cm L vi tđin C
1
thành mch dao đng thì tn sdao đng riêng
của mch là f
1
, khi mc L vi tđin C
2
thì tn sdao đng riêng ca mch là f
2
. Mun tn s
dao đng ca mch là (f
1
+ f
2
)/2 thì đin dung ca tđin trong mch có giá trlà:
Câu 28: Sóng vô tuyến nào sau đây không bphn xạ ở tầng đin li?
m
µ
m
µ
20
9
3
4
f
Trang 4
A. Sóng trung B. Sóng ngn C. Sóng cc ngn D. Sóng dài
Câu 29: Khnăng đâm xuyên ca bc xnào mnh nht trong các bc xsau?
A. Ánh sáng nhìn thy. B. Tia tngoi.
C. Tia X. D. Tia hng ngoi.
Câu 30: Trong mt thí nghim Y-âng vgiao thoa ánh sáng đơn sc, khong vân giao thoa
trên màn i. Khong cách tvân sáng bc 2 đến vân sáng bc 6 (cùng mt phía so vi vân
trung tâm) là
A. 6i. B. 3i. C. 5i. D. 4i.
Câu 31: Khi ánh sáng trng đi qua mt lăng kính, btách ra thành các chùm tia màu sc
khác nhau là do hin tưng:
A. tán xánh sáng B. tán sc ánh sáng
C. phn xánh sáng D. khúc xánh sáng
Câu 32: Để đo bưc sóng ca ánh sáng đơn sc ngưi ta có thdùng:
A. thí nghim Y âng vgiao thoa ánh sáng
B. thí nghim tán sc ánh sáng
C. thì nghim tng hp ánh sáng trng
D. thí nghim ca Niu tơn vánh sáng đơn sắc
Câu 33: Dùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn
sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp a khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát . Nếu khoảng vân đo được trên màn i thì bước sóng ánh sáng do nguồn
phát ra được tính bằng công thức nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 34: Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young, khong vân giao thoa bng i. Nếu đt
toàn bthiết btrong cht lng có chiết sut n thì khong vân giao thoa sẽ bằng
A. B. C. D. n.i
Câu 35: Thc hin thí nghim Y - âng vgiao thoa vi ánh sáng đơn sắc c sóng λ.
Khong cách gia hai khe hp 1mm. Trên màn quan sát, ti đim M cách vân trung tâm
4,2mm vân sáng bc 5. Gicố định các điu kin khác, di chuyn dn màn quan sát dc
theo đưng thng vuông góc vi mt phng cha hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa ti
M chuyn thành vân ti ln thhai thì khong dch màn là 0,6 m. Bưc sóng λ bng
A. 0,6 μm B. 0,5 μm C. 0,4 μm D. 0,7 μm
Câu 36: Theo ni dung thuyết lưng t, phát biu nào sau đây sai?
A. Photon tn ti trong ctrng thái chuyn đng và đng yên.
B. Trong chân không, photon bay vi vn tc m/s dc theo các tia sáng.
C. Photon ca các ánh sáng đơn sc khác nhau thì có năng lưng khác nhau.
D. Năng lưng ca mt photon không đi khi truyn trong chân không.
D
ia
D
l= ×
Da
i
l= ×
D
ia
l= ×
i
Da
l= ×
8
c3.10=
Trang 5
Câu 37: Hin nay, trong y tế để phát hin chxương bị tổn thương ngưi ta thưng dùng chp
đin. Phương pháp này sử dụng
A. tia cc tím. B. tia X. C. tia gamma. D. siêu âm.
Câu 38: Nếu quan niệm ánh ng chỉ tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện
tượng nào dưới đây?
A. Khúc xánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng.
C. Phản xạ ánh ng. D. Quang đin.
Câu 39: Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại A = 6,625.10
-19
J, hằng số Plăng h =
6,625.10
-34
J.s, vận tốc ánh ng trong chân không c = 3.10
8
m/s. Giới hạn quang điện của
kim loại đó là:
A. 0,295 µm. B. 0,300 µm. C. 0,250 µm. D. 0,375 µm.
Câu 40: Chiếu một chùm bức xạ bước ng λ vào bề mặt một tấm nhôm giới hạn
quang điện 0,36 µm. Hin tượng quang điện không xảy ra nếu λ bng:
A. 0,24 µm. B. 0,42 µm. C. 0,30 µm. D. 0,28 µm.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
C
B
A
B
A
B
B
C
C
D
A
A
D
D
B
A
B
B
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
A
A
D
D
C
B
C
C
D
B
A
A
C
A
A
D
B
D
B
LỜI GIẢI
Câu 6: Từ độ thì ta thấy
Thi gian hai ln là T/4
→Đáp án: A
Câu 13:
Số đưng cc đi trên AB
Số đim cc đi nm trên đưng tròn đó là: 7
→Đáp án A
Câu 27: B
Ta có:
JWJWW
tđ
5,025,0 =Þ==
tđ
WW =
)/(102,0
20
1
80
1
16
1
4
sradsT
T
pw
=Þ=Þ=-=Þ
cmmAAmW 505,0
2
1
22
==Þ=
w
cm65,14/ =Þ=
ll
3,2,1,0,1,2,333,333,3
6
20
6
20
---=Þ<<-Û<<
-
Û<<
-
kkk
l
k
l
ll
Trang 6
Câu 34: C
Vận tc ánh sáng truyn trong cht lng v = c/n, (n chiết sut ca cht lng). Nên c
sóng ánh sáng trong c là: λ’ = v/f = c/nf = λ/n. Khong vân quan sát trên màn khi toàn b
thí nghim đt trong cht lng:
Câu 35: A
a = 1mm, x = 4,2mm.
c đu vân sáng k = 5:
Khi màn ra xa dn thì D tăng và o theo i tăng dn. Vị trí M không thay đổi nên i tăng thì k
giảm. Lúc M chuyển thành vân ti ln th2 thì nó là vân ti th4: k’ = 3 và D’ = D + 0,6m
Từ (1) và (2) suy ra 5D = 3,5(D + 0,6) D = 1,4m
Từ (1) λ = ax/kD = 0,6.10
-6
m = 0,6 μm
| 1/6

Preview text:


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT ĐỀ 7 NĂM 2022 MÔN VẬT LÍ
Câu 1:
Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v
thì động năng của nó là 2 A. mv2. B. mv 2 . C. vm2. D. vm . 2 2
Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hoà theo phương ngang
với phương trình x = .c A os( t
w +j). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: A. 2 2 1 1 mw A B. 2 mwA C. 2 2 mw A D. 2 mw A 2 2
Câu 3: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là p
A. (2k +1) (với k = 0, ±1, ±2, …)
B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …) 2
C. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …) D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa.
Chu kì biến đổi của động năng bằng A. l g l T = p . B. T = g 2p . C. T = . D. T = 2p . g l l g p
Câu 5: Một vật nhỏ dao động với phương trình x = 10cos(pt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng 6
s). Lấy p2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 10cm/s2. B. 100cm/s2. C. 100pcm/s2. D. 10pcm/s2.
Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng 400 g dao
động điều hòa có đồ thị động năng và thế Wđ, Wt (J)
năng phụ thuộc theo thời gian như hình
vẽ. Lấy p2 = 10. Biên độ dao động của vật 0,25 là t (s) O A. 5 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 7: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha.
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng l . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d 1 và d thỏa mãn 2
A. d - d = nl với n = 0, ±1, ± 2,... B. d - d = n + 0,5 l n = 0, ±1, ± 2,... 1 2 ( ) với 1 2
C. d - d = n + 0,25 l n = 0, ±1, ± 2,...
d - d = 2n + 0,75 l n = 0, ±1, ± 2,... 1 2 ( ) 1 2 ( ) với D. với
Câu 8: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật Lý của âm?
A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Mức cường độ âm. D. Đồ thị dao động âm.
Câu 9: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục .
Ox Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng. Trang 1
Câu 10: Một nguồn âm phát ra sóng có tần số góc 20π rad/s thì nó thuộc sóng A. siêu âm. B. điện từ. C. hạ âm. D. âm thanh.
Câu 11 : Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. lỏng, khí và chân không.
B. chân không, rắn và lỏng.
C. khí, chân không và rắn.
D. rắn, lỏng và khí.
Câu 12: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5.cos(6pt -p x)mm (trong
đó x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng bằng: A. 1 6 m / s
B. m / s
C. 3m / s
D. 6p m / s 6
Câu 13:Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha và
cách nhau AB = 20 cm. Khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối hai
nguồn là 1,5 cm. Gọi I là trung điểm của AB, vẽ đường tròn đường kính AI. Số điểm cực đại
nằm trên đường tròn đó là A. 7. B. 14. C. 6. D. 4.
Câu 14: Bộ phận nào sau đây có cả trong sơ đồ khối của máy thu thanh và máy phát thanh vô tuyến đơn giản?
A. Mạch biến điệu.
B. Mạch tách sóng. C. Loa.
D. Mạch khuếch đại.
Câu 15: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8.10-9 F và cuộn cảm có độ tự
cảm L = 2.10-3 H. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng: A. 3 mA B.1,44 mA C.3,6 mA D.12 mA
Câu 16: Một sóng điện từ điều hòa lan truyền trên phương Ox coi như biên độ sóng không suy
giảm. Tại một điểm A có sóng truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình - p 3 6
B = 2.10 cos(4.10 pt + )(T) 3
. Biết biên độ của cường độ điện trường là 12 (V/m), phương
trình của cường độ điện trường tại A là p p A. 6
E =12cos(4.10 pt - )(V/ m). B. 6
E =12cos(4.10 pt + )(V/ m). 6 3 p 5p C. 6
E =12cos(24.10 pt + )(V/ m). D. 6
E =12cos(4.10 pt + )(V/ m). 3 6
Câu 17(TH): Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của
góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’.
Câu 18(VD): Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên
dây 1 là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt
phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là A. 5,0.10-6 T. B. 7,5.10-6 T. C. 5,0.10-7 T. D. 7,5.10-7 T.
Câu 19(NB): Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 20(VD): Đê bứt một êlectron ra khỏi nguyên tử ôxi cần thực hiện một công A = 14 (eV). Tìm tần
số của bức xạ có thể tạo nên sự ôxi hoá này. Cho h = 6,625.10-34 (J.s).
A. 3,38.1015 Hz , B. 3,14.1015 Hz , C. 2,84.1015 Hz , D. 2,83.10-15 Hz Trang 2
Câu 21(VD): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 μm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là A. 6,625.10–20J. B. 6,625.10–17J. C. 6,625.10–19J. D. 6,625.10–18J.
Câu 22(VD): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 µm với công suất 0,8W. Laze B phát ra
chùm bức xạ có bước sóng 0,60 µm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn
của laze A phát ra trong mỗi giây là 20 3 A.1 B. C.2 D. 9 4
Câu 23(TH): hình vẽ 3.1 biểu diễn vecto cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường
của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai: A. I và II B. III và IV C. II và IV D. I và IV Câu 24(NB): f
Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Fara (F). C. Henry (H). D. Vêbe (Wb).
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây là của sóng điện từ?
A. Là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
B. Là sóng dọc và truyền được trong chân không.
C. Là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
D. Là sóng ngang và truyền được trong chân không.
Câu 26: Khi điện dung của tụ điện tăng 2 lần thì tần số của mạch dao động LC A. giảm 2 lần. B. tăng 1,4 lần. C. giảm 1,4 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 27: Khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C1 thành mạch dao động thì tần số dao động riêng
của mạch là f1, khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2. Muốn tần số
dao động của mạch là (f1 + f2)/2 thì điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị là:
Câu 28: Sóng vô tuyến nào sau đây không bị phản xạ ở tầng điện li? Trang 3
A. Sóng trung B. Sóng ngắn C. Sóng cực ngắn D. Sóng dài
Câu 29: Khả năng đâm xuyên của bức xạ nào mạnh nhất trong các bức xạ sau?
A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Tia hồng ngoại.
Câu 30: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa
trên màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là A. 6i. B. 3i. C. 5i. D. 4i.
Câu 31: Khi ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị tách ra thành các chùm tia có màu sắc
khác nhau là do hiện tượng:
A. tán xạ ánh sáng B. tán sắc ánh sáng
C. phản xạ ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng
Câu 32: Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta có thể dùng:
A. thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng
B. thí nghiệm tán sắc ánh sáng
C. thì nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
D. thí nghiệm của Niu – tơn về ánh sáng đơn sắc
Câu 33: Dùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn
sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là D . Nếu khoảng vân đo được trên màn là i thì bước sóng ánh sáng do nguồn
phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? A. ia l = × B. Da l = × C. D l = × D. i l = × D i ia Da
Câu 34: Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young, khoảng vân giao thoa bằng i. Nếu đặt
toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng A. B. C. D. n.i
Câu 35: Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ.
Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm
4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc
theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại
M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng
A. 0,6 μm B. 0,5 μm C. 0,4 μm D. 0,7 μm
Câu 36: Theo nội dung thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây sai?
A. Photon tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên.
B. Trong chân không, photon bay với vận tốc 8
c = 3.10 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.
D. Năng lượng của một photon không đổi khi truyền trong chân không. Trang 4
Câu 37: Hiện nay, trong y tế để phát hiện chỗ xương bị tổn thương người ta thường dùng chụp
điện. Phương pháp này sử dụng A. tia cực tím. B. tia X. C. tia gamma. D. siêu âm.
Câu 38: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng.
C. Phản xạ ánh sáng.
D. Quang điện.
Câu 39: Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19 J, hằng số Plăng h =
6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 0,295 µm. B. 0,300 µm. C. 0,250 µm. D. 0,375 µm.
Câu 40: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn
quang điện 0,36 µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng: A. 0,24 µm. B. 0,42 µm.
C. 0,30 µm. D. 0,28 µm. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C B A B A B B C C D A A D D B A B B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C A A D D C B C C D B A A C A A D B D B LỜI GIẢI
Câu 6: Từ độ thì ta thấy W =W = , 0 25J ÞW = 5 , 0 J đ t Thời gian hai lần T 1 1 1 W =W là T/4 Þ = - = Þ T = ,
0 2s Þ w =10p (rad / s) đ t 4 16 80 20 1 W = m 2 w A2 Þ A = 05 , 0 m = cm 5 →Đáp án: A 2 Câu 13: l / 4 = 5 , 1 Þ l = cm 6
Số đường cực đại trên AB - l l - 20 20 < k < Û < k < Û - 33 , 3 < k < 33 , 3 Þ k = - , 3 - , 2 - , 1 , 0 , 1 3 , 2 l l 6 6
Số điểm cực đại nằm trên đường tròn đó là: 7 →Đáp án A Câu 27: B Ta có: Trang 5 Câu 34: C
Vận tốc ánh sáng truyền trong chất lỏng là v = c/n, (n là chiết suất của chất lỏng). Nên bước
sóng ánh sáng trong nước là: λ’ = v/f = c/nf = λ/n. Khoảng vân quan sát trên màn khi toàn bộ
thí nghiệm đặt trong chất lỏng: Câu 35: A a = 1mm, x = 4,2mm. Lúc đầu vân sáng k = 5:
Khi màn ra xa dần thì D tăng và kéo theo i tăng dần. Vị trí M không thay đổi nên i tăng thì k
giảm. Lúc M chuyển thành vân tối lần thứ 2 thì nó là vân tối thứ 4: k’ = 3 và D’ = D + 0,6m
Từ (1) và (2) suy ra 5D = 3,5(D + 0,6) ⇒ D = 1,4m
Từ (1) ⇒ λ = ax/kD = 0,6.10-6m = 0,6 μm Trang 6