Trang 1
THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2023-ĐỀ 3
Bài thi: TOÁN
Thi gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 50 câu)
Câu 1: nh th tích
V
ca khi lăng trụ có diện tích đáy
B
chiu cao
h
.
A.
2
V B h=
. B.
V Bh=
. C.
2
V Bh=
. D.
1
3
V Bh=
.
Câu 2: Cho
là các s thực dương tùy ý. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
( )
ln ln .lnab a b=
. B.
( )
ln ln lna b a b+ = +
. C.
( )
ln ln .lna b a b+=
. D.
( )
ln ln lnab a b=+
.
Câu 3: Cho hàm s
( )
y f x=
bng biến thiên như sau
Giá tr cc tiu ca hàm s đã cho bằng
A.
2
. B.
4
. C.
3
. D.
3
.
Câu 4: Trên khong
( )
0;+
, đo hàm ca hàm s
2
logyx=
A.
ln 2yx
=
. B.
1
ln2
y
x
=
. C.
ln2
y
x
=
. D.
ln2
x
y
=
.
Câu 5: Tim cận đứng của đồ th hàm s
23
3
x
y
x
+
=
đường thng
A.
2x =
. B.
3x =
. C.
3x=−
. D.
1x=−
.
Câu 6: Cho hàm s
( )
y f x=
liên tc trên bng biến thiên dưới đây
S nghim ca phương trình
( )
31fx=
A.
4
. B.
3
. C.
1
. D.
2
.
Câu 7: Giá tr ln nht ca hàm s
3
1
x
y
x
=
+
trên đoạn
[0;1]
bng
A.
3
. B.
1
. C.
3
. D.
1
.
Câu 8: S mt phẳng đối xng ca hình t diện đều là
A.
4
. B.
9
. C.
3
. D.
6
.
Câu 9: Tp nghim ca bất phương trình
3 27
x
A.
( )
;3−
. B.
( )
3; +
. C.
( )
9;+
. D.
( )
0;3
.
Câu 10: Cho hàm s
( )
y f x=
bng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Trang 2
Hàm s
( )
y f x=
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
0;1
. B.
( )
;0−
. C.
( )
1;0
. D.
( )
0;+
.
Câu 11: Đạo hàm ca hàm s
3
2
x
y =
A.
3
2 .ln 2
x
. B.
3
3.2 .ln3
x
. C.
3
3.2 .ln 2
x
. D.
3
3.2
x
.
Câu 12: Đồ th ca hàm s nào ới đây dạng như đưng cong hình bên?
A.
3
31y x x= + +
. B.
42
21y x x= +
. C.
3
31y x x= +
. D.
1
1
x
y
x
+
=
.
Câu 13: Cho
log
a
b
=
vi
,ab
là các s thực dương tùy ý
1a
. Khng định nào sau đây đúng?
A.
.ab
=
B.
.ba
=
C.
..ba
=
D.
..ab
=
Câu 14: Khi tr tròn xoay có đưng sinh
l
, bán kính đáy
r
thì có din tích xung quanh
xq
S
A.
xq
S rl
=
. B.
2
xq
S rl
=
. C.
4
xq
S rl
=
. D.
2
xq
rl
S
=
.
Câu 15: Hàm s
()Fx
là mt nguyên hàm ca hàm s
()fx
trên khong
K
nếu
A.
( ) ( ), .F x f x x K
=
B.
( ) ( ), .F x f x x K
=
C.
( ) ( ), .f x F x x K
=
D.
( ) ( ), .f x F x x K
=
Câu 16: Tập xác định ca hàm s
( )
7
5
2023yx=−
A.
( )
2023;+
. B.
( )
2023; +
. C.
\ 2023
. D.
( )
;2023−
.
Câu 17: Tìm tp nghim
S
ca bất phương trình
( )
1
2
log 1 1.x −
A.
3
1; .
2
S

=

B.
3
;.
2
S

=


C.
3
;.
2
S

= +


D.
3
1; .
2
S

=


Câu 18: Hàm s nào dưới đây nghịch biến trên tp s thc ?
A.
3
3y x x=−
. B.
1
2
x
y
x
+
=
. C.
4
3y x x=
. D.
3
2y x x=
.
Câu 19: Vi
C
là hng s, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( )
1
1
d 1
1
x x x C

+
= +
+
. B.
( )
1
d 1 .x x x C

= +
.
C.
1
d.x x x C

=+
. D.
( )
1
d1x x x C

+
= + +
.
Câu 20: Hàm s
42
21y x x= + +
bao nhiêu điểm cc tr?
A.
3
. B.
1
. C.
0
. D.
2
.
Câu 21: Cho hình lập phươngđộ dài mi cnh
22
. Tính th tích khi lập phương đó.
Trang 3
A.
16 2
3
. B.
16
. C.
16 2
. D.
64
.
Câu 22: Nghim của phương tnh
10 5
x
=
A.
1
2
x =
. B.
2x =
. C.
log5x =
. D.
5
log 10x =
.
Câu 23: Cho biu thc
n
m
Px=
vi
, , 2m n n
0x
. Mnh đề nào dưới đây đúng?
A.
m
n
Px=
. B.
n
m
Px=
. C.
mn
Px=
. D.
mn
Px
+
=
.
Câu 24: Biết đồ th hàm s bc ba
( )
32
,,y x ax bx c a b c= + + +
một điểm cc tr
( )
3; 3A
đi
qua điểm
( )
2;2B
, nh
abc++
.
A.
30abc+ + =
. B.
36abc+ + =
. C.
18abc+ + =
. D.
12abc+ + =
.
Câu 25: Cho hàm s
( )
y f x=
( )
3
41f x x m
= +
,
( )
21f =
đồ th ca hàm s
( )
y f x=
ct trc
tung tại điểm có tung độ bng
3
. Tìm được
( )
4
f x ax bx c= + +
vi
,,abc
, nh
abc++
.
A.
11
. B.
5
. C.
13
. D.
7
.
Câu 26: Vi giá tr nào ca tham s
m
thì đường tim cn ngang của đồ th hàm s
3
2 2023
mx
y
x
+
=
đi qua
điểm
( )
1;3M
?
A.
2m =−
. B.
6m =−
. C.
2m =
. D.
6m =
.
Câu 27: Mt khi chópdiện tích đáy
2
9Ba=
th ch
3
3Va=
. Chiu cao ca khối chóp đó bng
A.
6a
. B.
3a
. C.
a
. D.
2a
.
Câu 28: Biết phương trình
9 3.3 4 0
xx
=
nghim
log
a
xb=
(
,ab
là các s nguyên dương nh hơn
10
), giá tr ca
ab
bng
A.
1
. B.
2
. C.
2
. D.
1
.
Câu 29: Cho hàm s
( )
9
x
f x e=+
, vi
C
là hng s . Khẳng đnh nào dưới đây đúng?
A.
( )
d9
x
f x x e x C= + +
. B.
( )
d9
x
f x x e x C= +
.
C.
( )
9
d
x
f x x e C
=+
. D.
( )
d
x
f x x e C=+
.
Câu 30: Cho hàm s
( )
fx
xác định trên
\1R
tha mãn
( )
1
1
fx
x
=
,
( )
0 2022f =
,
( )
2 2023f =
. Tính
( ) ( )
31S f f=
.
A.
ln4035S =
. B.
ln2S =
. C.
4S =
. D.
1S =
.
Câu 31: Rút gn biu thc
1
6
3
.P x x=
vi
0x
,
ta được
A.
Px=
. B.
1
9
Px=
. C.
1
3
Px=
. D.
2
Px=
.
Câu 32: Cho
,ab
là các s thc dương thỏa mãn
( )
2
log
43
ab
a=
. Giá tr ca
2
ab
bng
A.
12
. B.
2
. C.
6
. D.
3
.
Câu 33: Phương trình tiếp tuyến của đ th hàm s
3
21y x x= +
tại điểm
( )
1;0M
A.
1yx=−
. B.
1yx=+
. C.
1yx= +
. D.
1yx=
.
Câu 34: Cho mt cu có bán kính bng
3a
. Th tích khi cu bng
A.
3
36 .a
B.
3
12 .a
C.
3
9.a
D.
3
18 .a
Câu 35: Cho hàm s
( )
y f x=
đồ th như hình vẽ bên dưới. Tng giá tr ln nht và giá tr nh nht ca
hàm s trên đoạn
1;3
bng
Trang 4
A.
1
. B.
2
. C.
2
. D.
4
.
Câu 36: Vi
a
là s thực dương tùy ý,
8
3
log a
bng
A.
3
1
log
8
a
. B.
3
8log a
. C.
3
8 log a
. D.
3
8 log a+
.
Câu 37: Biết đường thng
2yx=−
cắt đồ th hàm s
21
1
x
y
x
+
=
tại hai điểm phân bit
A
B
hoành
độ lần lượt
A
x
,
B
x
. Giá tr ca biu thc
AB
xx+
bng
A.
3.
B.
2.
C.
1.
D.
5.
Câu 38: Cho hàm s
2
1
x
y
x
=
+
. Mệnh đề o sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng
( )
;1−
( )
1; +
.
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng
( )
;1−
( )
1; +
.
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng
( )
;1−
( )
1; +
.
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng
( )
;1−
( )
1; +
.
Câu 39: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình ch nht vi
4AB a=
,
BC a=
, cnh bên
2SD a=
SD
vuông góc vi mt phẳng đáy. Th tích khi chóp
.S ABCD
bng
A.
3
2
3
a
. B.
3
8
3
a
. C.
3
3a
. D.
3
6a
.
Câu 40: Biết phương trình
2
55
log log 7 0x m x =
(
m
là tham số) có hai nghiệm
12
,.xx
Tính tích
12
.xx
.
A.
12
. 5 .
m
xx
=
B.
12
. 7.xx=−
C.
7
12
. 5 .xx
=
D.
12
. 5 .
m
xx=
Câu 41: Ct hình nón có chiu cao
h
bi mt mt phẳng đi qua trục ta được thiết din là mt tam giác
vuông cân. Biết din tích xung quanh ca hình nón
82
. Th tích ca khi nón bng
A.
16 2
3
. B.
64
3
. C.
16 2
. D.
8
.
Câu 42: Cho hàm s
( )
fx
đạo hàm
( ) ( )
( )
2023 2
. 2 1f x x x m x m
= + +
vi
m
tham s thc. Hi
bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
( )
2023;2023m−
để hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
;0−
?
A.
2023
. B.
2021
. C.
2022
. D.
2024.
Câu 43: Cho hình chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác đều cnh
a
,
9SA a=
( )
SA ABC
. Gi
O
trng tâm ca tam giác
ABC
;
P
,
Q
lần lượt hai điểm thuc cnh
SB
SC
tha
1
3
SP SQ
SB SC
==
. Th
ch khi t din
AOPQ
bng
A.
3
3
6
a
. B.
3
3
3
a
. C.
3
3
9
a
. D.
3
3
4
a
.
Câu 44: Cho hàm s
( )
42
( ) 8 1f x mx m x= + + +
vi
m
là tham s thc. Trên đoạn
0;2
, nếu giá tr ln
nht ca hàm s bng
( )
1f
thì giá tr nh nht ca hàm s đó bằng
Trang 5
A.
21
. B.
11
3
. C.
61
3
. D.
4
.
Câu 45: Cho lăng tr
.ABCD A B C D
đáy
ABCD
hình thoi cnh
a
,
60BAD
=
5A A a
=
.
Biết rng mt phng
( )
AA C C

vuông góc vi mặt đáy và hai mặt phng
( )
AA C C

,
( )
AA B B

to vi nhau
góc
45
. Tính th tích
V
ca khối lăng tr
.ABCD A B C D
.
A.
3
5
2
a
V =
. B.
3
5
4
a
V =
. C.
3
5
3
a
V =
. D.
3
5
6
a
V =
.
Câu 46: Gi
S
là tp tt c các giá tr nguyên ca tham s
m
để phương trình
( )
( )
2
2023 1
2023
log log 2 0x m x x m+ + + =
đúng một nghim thc. Tính tng các phn t ca
S
.
A.
0
. B.
3
. C.
3
. D.
2
.
Câu 47: Cho hình lăng trụ đứng
ABC A B C
đáy
ABC
tam giác vuông cân ti
B
2BC a=
góc giữa đường thng
AB
và mt phng
( )
BCC B

bng
30
. Th tích khối lăng trụ
.ABC A B C
A.
3
6
a
. B.
3
6a
. C.
3
6
3
a
. D.
3
4
a
.
Câu 48: Cho hàm s
( )
y f x=
hàm đa thức
( )
30f −
đồ th
( )
fx
như hình vẽ bên dưới. Tìm
s điểm cc đại ca hàm s
( ) ( )
1982
1g x f x=−


A.
3
. B.
2
. C.
1
. D.
4
.
Câu 49: Gi
S
tp hp tt c các giá tr nguyên ca tham s
m
thuộc đoạn
0;10
để bất phương trình
2
2
2
2
21
log 2 4 7 2
22
x x m
x x m
xx
+ + +
+ +
++
nghim. S phn t ca tp hp
S
bng
A.
9
. B.
7
. C.
10
. D.
8
.
Câu 50: Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để phương trình
( )
2
2
125.5 12 12 37 5 0
xm
xm + =
hai nghim phân bit?
A.
2
. B.
4
. C.
1
. D.
3
.
------ HẾT ------
Trang 6
ĐÁP ÁN
1
B
6
C
11
C
16
A
21
C
26
D
31
A
36
B
41
A
46
D
2
D
7
D
12
A
17
D
22
C
27
C
32
D
37
D
42
B
47
B
3
C
8
D
13
B
18
D
23
A
28
D
33
C
38
D
43
C
48
C
4
B
9
B
14
B
19
A
24
D
29
A
34
A
39
B
44
C
49
A
5
B
10
A
15
B
20
A
25
B
30
D
35
C
40
D
45
A
50
C
HƯỚNG DN GIẢI MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG
Câu 1: Cho hàm s
( )
fx
đạo hàm
( ) ( )
( )
2023 2
. 2 1f x x x m x m
= + +
vi
m
tham s thc. Hi có
bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
( )
2023;2023m−
để hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
;0−
?
A.
2023
. B.
2021
. C.
2022
. D.
2024.
Lời giải
Hàm số
( )
fx
nghịch biến trên khoảng
( )
;0−
( )
( )
( )
2023 2
. 2 1 0, ;0x x m x m x + + −
( )
( )
( )
2
2 1 0, ;0x m x m x + + −
( )
2
21
, ;0
1
xx
mx
x
+
−
.
( )
( )
;0
min 1,158...m g x m
−
Do
m
( )
2023;2023m−
nên
2022; 18;....; 2m
.
Vậy
2021
giá trị
m
thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 2 : Gi
S
tp tt c các giá tr nguyên ca tham s
m
để phương trình
( )
( )
2
2023 1
2023
log log 2 0x m x x m+ + + =
đúng một nghim thc. Tính tng các phn t ca
S
.
A.
0
. B.
3
. C.
3
. D.
2
.
Li gii
Phương trình đã cho ơng đương:
Lp bng biến thiên ca hàm s trên
Da vào BBT, ta thy YCBT .
Vì nên .
Vy tng các phn t ca là .
Câu 3: Cho hàm s
( )
42
( ) 8 1f x mx m x= + + +
vi
m
là tham s thc. Trên đoạn
0;2
, nếu giá tr ln nht
ca hàm s bng
( )
1f
thì giá tr nh nht ca hàm s đó bằng
A.
21
. B.
11
3
. C.
61
3
. D.
4
.
Li gii
Ta có:
( ) ( )
3
4 2 8f x mx m x
= + +
.
Trên đoạn
0;2
, giá trị lớn nhất của hàm số bằng
( )
1f
nên
( )
10f
=
( )
3
4 .1 2 8 .1 0mm + + =
( )
( )
2
2023 2023
2log log xx m x m= - ++
22
2 2 2
22
0 0 0 3
2 0 3 0
2 2 2
22
x m x m x
x x x x x
x m x x m m x x m x x
m x x m x x
ìì
ì ì ì
ïï
ï ï ï
ïï
ï ï ï
í í í í í
ï ï ï ï ï
ï ï ï ï ï
î î î
îî
+ > + > < <
- + > - + >
Û Û Û Û Û
+ = - + = - + = - +
= - + = - +
( )
2
2f x x x= - +
( )
0;3 .
1
30
m
m
é
=
ê
Û
ê
- < £
ë
m Î ¢
{ }
2; 1;0;1m --Î
S
2-
Trang 7
8
3
m =
Suy ra,
( )
4 2 4 2
8 8 8 16
8 1 1
3 3 3 3
f x x x x x

= + + + = + +


.
Dùng MT Casio, ta tìm được giá trị nhỏ nhất của hàm số đó trên đoạn
0;2
bằng
61
3
.
Câu 4: Cho hình chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác đều cnh
a
,
9SA a=
( )
SA ABC
. Gi
O
trng tâm ca tam giác
ABC
;
P
,
Q
lần lượt hai điểm thuc cnh
SB
SC
tha
1
3
SP SQ
SB SC
==
. Th
ch khi t din
AOPQ
bng
A.
3
3
6
a
. B.
3
3
3
a
. C.
3
3
9
a
. D.
3
3
4
a
.
Li gii
Gi I là trung điểm ca
BC
.
Ta có:
( )
( )
1
.,
3
APQG APQ
V S d O APQ
=
( )
( )
12
.,
33
APQ
S d I APQ
=
.
2
3
I APQ
V=
.
4
3
S APQ
V=
.
4
. . .
3
S ABC
SA SP SQ
V
SA SB SC
=
2
4 1 1
. . .
3 3 3
ABC
SAS

=


2
43
.9 .
81 4
a
a=
3
3
9
a
=
.
Câu 5: Cho hàm s
( )
y f x=
hàm đa thức
( )
30f −
đồ th
( )
fx
như hình v bên dưới. Tìm s
điểm cc đại ca hàm s
( ) ( )
1982
1g x f x=−


.
Trang 8
A.
3
. B.
2
. C.
1
. D.
4
.
Lời giải
Từ đồ thị đã cho, ta suy ra bảng biến thiên của hàm số
( )
y f x=
như sau:
( ) ( ) ( )
1981
1982. 1 . 1g x f x f x

=


( )
( )
( )
1 3 2
10
1 1 2
0
1 0 1
10
1 1 1 2
xx
fx
xx
gx
xx
fx
x a x a
= =


−=
= =

=

= =
−=

= = +

.
Ta có:
( )
( )
1 0 1
2
10
2
f x x a
x
fx
x
+
−
Lp bng biến thiên ca hàm s
( )
gx
T bng biến thiên trên, ta nhn thy hàm s
( )
gx
1 điểm cực đại.
Trang 9
Câu 6: Gi
S
tp hp tt c các giá tr nguyên ca tham s
m
thuộc đoạn
0;10
để bất phương trình
2
2
2
2
21
log 2 4 7 2
22
x x m
x x m
xx
+ + +
+ +
++
nghim. S phn t ca tp hp
S
bng
A.
9
. B.
7
. C.
10
. D.
8
.
Li gii
Điu kiện xác định của phương trình:
2
2
21
0
22
x x m
xx
+ + +
++
2
2 1 0x x m + + +
(vì
2
22xx++
( )
2
1 1 0x= + +
vi mi
x
). (*)
Khi đó:
2
2
2
2
21
log 2 4 7 2
22
x x m
x x m
xx
+ + +
+ +
++
2
2
2
2
21
log 1 2 4 6 2
22
x x m
x x m
xx
+ + +
+ +
++
( )
( ) ( )
2
22
2
2
21
log 2. 2 2 2 2 2 1
2 2 2
x x m
x x x x m
xx
+ + +

+ + + + +

++
( )
2
2
log 2 1x x m + + +
( )
2
2 2 1x x m+ + + +
( )
2
2
log 2 2 2xx + +
( )
2
2. 2 2 2xx

+ + +

. (1)
Xét hàm s
( )
2
log 2f t t t=+
vi
0t
.
Ta có:
( )
1
2 0, 0
.ln2
f t t
t
= +
. Suy ra hàm s
( )
ft
đồng biến trên khong
( )
0;+
.
Do đó
( )
( )
2
1 2 1f x x m + + +
( )
( )
2
2 2 2f x x + +
2
21x x m + + +
( )
2
2 2 2xx + +
.
2
23x x m + +
.
Yêu cu bài toán
2
23x x m + +
có nghim trên
( )
minm g x
vi
( )
2
23g x x x= + +
.
Ta có:
( ) ( )
2
2
2 3 1 2 2, g x x x x x= + + = + +
.
Khi đó,
( )
min 2gx=
2m
.
Vì
0;10m
n tp
2;3;...;10S =
.
Vy
S
9 phn t.
Câu 7: Cho lăng trụ
.ABCD A B C D
đáy
ABCD
hình thoi cnh
a
,
60BAD
=
5A A a
=
.
Biết rng mt phng
( )
AA C C

vuông góc vi mặt đáy và hai mặt phng
( )
AA C C

,
( )
AA B B

to vi nhau
góc
45
. Tính th tích
V
ca khối lăng tr
.ABCD A B C D
.
A.
3
5
2
a
V =
. B.
3
5
4
a
V =
. C.
3
5
3
a
V =
. D.
3
5
6
a
V =
.
Lời giải
Trang 10
Vì
ABCD
là hình thoi có cạnh
a
,
60BAD
=
nên
ABD
là tam giác đều cạnh là
a
.
Do đó,
22
33
2 2. .
42
ABCD ABD
aa
SS
= = =
Gọi
H
là chân đường cao ca khối lăng trụ h t đỉnh
A
.
( ) ( )
AA C C ABCD

( ) ( )
AA C C ABCD AC

=
nên
A H AC
.
Ta có:
( )
1
BO AC
BO AA
BO A H
⊥
Trong
( )
AA C C

, k
( )
2OK AA
T
( ) ( ) ( )
1 , 2 3AA KB
⊥
Suy ra
( ) ( )
(
)
, 45AA C C AA B B OKB
= =
.
Lúc đó,
BOK
là tam giác vuông cân ti
O
nên
2
a
OK OB==
.
Xét
A AO
có:
.5
. 15
2
..
3
3
2
a
a
OK AA a
A H AO OK AA A H
AC
a
= = = =
.
Vậy thể tích khối lăng trcần tìm là:
23
15 3 5
..
3 2 2
ABCD
a a a
V A H S
= = =
.
Câu 8: Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để phương trình
( )
2
2
125.5 12 12 37 5 0
xm
xm + =
hai nghim phân bit?
A.
2
. B.
4
. C.
1
. D.
3
.
Lời giải
Xét phương trình:
( )
2
2
125.5 12 12 37 5 0
xm
xm + =
( )
2
32
5 12 3 1 0
xm
xm
+−
+ =
Đặt
2
3t x m= +
. Khi đó phương trình trở thành:
( )
5 12 1 0 *
t
t =
.
Xét hàm số
( )
5 12 1
t
f t t=
( )
5 ln5 12
t
ft
=−
Ta có:
( )
0ft
=
51
12 12
5 log
ln5 ln5
t
tt

= = =


. Suy ra:
( )
1
1,248 0ft 
.
BBT của hàm số
( )
5 12 1
t
f t t=
:
Da vào BBT suy ra:
5 12 1 0
t
t =
0
2
t
t
=
=
22
22
3 0 3
3 2 1
x m x m
x m x m

+ = =


+ = =


.
Yêu cầu của bài toán ơng đương:
30
13
10
m
m
m
−
−
.
Vậy
2m =
thỏa yêu cầu bài toán.

Preview text:

KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2023-ĐỀ 3 Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 50 câu)
Câu 1: Tính thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao là h . 1 A. 2 V = B h .
B. V = Bh . C. 2 V = Bh . D. V = Bh . 3
Câu 2: Cho a, b là các số thực dương tùy ý. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ln (ab) = ln . a ln b .
B. ln (a + b) = ln a + ln b . C. ln (a + b) = ln .
a ln b . D. ln (ab) = ln a + ln b .
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng A. −2 . B. 4 . C. 3 − . D. 3 .
Câu 4: Trên khoảng (0; +) , đạo hàm của hàm số y = log x là 2 1 ln 2 x
A. y = x ln 2 . B. y = . C. y = . D. y = . x ln 2 x ln 2 2x + 3
Câu 5: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng x − 3 A. x = 2 . B. x = 3 . C. x = − 3 . D. x = −1 .
Câu 6: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên
và có bảng biến thiên dưới đây
Số nghiệm của phương trình 3 f ( x) = 1 là A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 . x − 3
Câu 7: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x+ trên đoạn [0;1] bằng 1 A. 3 . B. 1. C. 3 − . D. −1 .
Câu 8: Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là A. 4 . B. 9 . C. 3 . D. 6 .
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  27 là A. ( ;3 − ) . B. (3; +) . C. (9; +) . D. (0;3) .
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Trang 1
Hàm số y = f ( x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (0 ) ;1 . B. ( ;0 − ). C. ( 1 − ;0) . D. (0;+ ) .
Câu 11: Đạo hàm của hàm số 3 2 x y = là A. 3 2 x.ln 2 . B. 3 3.2 x.ln 3 . C. 3 3.2 x.ln 2 . D. 3 3.2 x .
Câu 12: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong ở hình bên? x +1 A. 3
y = −x + 3x +1. B. 4 2
y = x − 2x +1. C. 3
y = x − 3x +1. D. y = . x −1
Câu 13: Cho log b =  với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1. Khẳng định nào sau đây đúng? a A.   a = b .
B. b = a . C. b = . . a D. a = . b .
Câu 14: Khối trụ tròn xoay có đường sinh l , bán kính đáy r thì có diện tích xung quanh S xqrl A. S =  rl . B. S = 2 rl . C. S = 4 rl . D. S = . xq xq xq xq 2
Câu 15: Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K nếu A. F (
x) = − f (x), x   K. B. F (
x) = f (x), x   K. C. f (
x) = F(x), x   K. D. f (
x) = −F(x), x   K.
Câu 16: Tập xác định của hàm số y = ( x − )75 2023 là A. (2023;+) . B. ( 2 − 023;+) . C. \ 202  3 . D. ( ; − 202 ) 3 .
Câu 17: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log x −1  1. 1 ( ) 2  3   3   3   3  A. S = 1; .   B. S = −; .   C. S = ; + .   D. S = 1; .    2   2   2   2 
Câu 18: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập số thực ? x +1 A. 3
y = x − 3x . B. y = . C. 4
y = −x − 3x . D. 3
y = −x − 2x . x − 2
Câu 19: Với C là hằng số, mệnh đề nào sau đây đúng?  1 A.  1 x dx x + = + C  (  − ) 1    − = − +  . B. x x  ( ) 1 d 1 .x C . +1 C.   1  
x dx .x − = + C  . D. x x  ( ) 1 d 1 x + = + + C . Câu 20: Hàm số 4 2
y = −x + 2x +1 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 .
Câu 21: Cho hình lập phương có độ dài mỗi cạnh là 2 2 . Tính thể tích khối lập phương đó. Trang 2 16 2 A. . B. 16 . C. 16 2 . D. 64 . 3
Câu 22: Nghiệm của phương trình 10x = 5 là 1 A. x = . B. x = 2 . C. x = log 5 . D. x = log 10 . 5 2
Câu 23: Cho biểu thức n m P =
x với m  , n  , n  2 và x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? m n A. n P = x . B. m P = x . C. mn P = x . D. m n P x + = .
Câu 24: Biết đồ thị hàm số bậc ba 3 2
y = x + ax + bx + c ( , a ,
b c  ) có một điểm cực trị là A(3; 3 − ) và đi
qua điểm B(2;2) , tính a + b + c .
A. a + b + c = 30 .
B. a + b + c = 36 .
C. a + b + c = 18 .
D. a + b + c = 12 .
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x) có f ( x) 3
= 4x m +1, f (2) =1 và đồ thị của hàm số y = f (x) cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng 3 . Tìm được ( ) 4
f x = ax + bx + c với a, b, c
, tính a + b + c . A. −11. B. 5 − . C. 13 − . D. 7 − . mx + 3
Câu 26: Với giá trị nào của tham số m thì đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = đi qua 2x − 2023 điểm M (1;3) ? A. m = 2 − . B. m = 6 − . C. m = 2 . D. m = 6 .
Câu 27: Một khối chóp có diện tích đáy 2
B = 9a và thể tích 3
V = 3a . Chiều cao của khối chóp đó bằng A. 6a . B. 3a . C. a . D. 2a .
Câu 28: Biết phương trình 9x 3.3x
− 4 = 0 có nghiệm x = log b (a,b là các số nguyên dương nhỏ hơn 10 a
), giá trị của a b bằng A. 1. B. −2 . C. 2 . D. −1 .
Câu 29: Cho hàm số ( ) x
f x = e + 9 , với C là hằng số . Khẳng định nào dưới đây đúng? A.  ( )d x
f x x = e + 9x + C . B.  ( )d x
f x x = e − 9x + C . C.  ( ) −9 d x f x x = e + C . D.  ( )d x
f x x = e + C .
Câu 30: Cho hàm số f ( x) xác định trên R \ 
1 thỏa mãn f ( x) 1 =
, f (0) = 2022 , f (2) = 2023. Tính x −1
S = f (3) − f (− ) 1 .
A. S = ln 4035 . B. S = ln 2 . C. S = 4 . D. S = 1 . 1
Câu 31: Rút gọn biểu thức 3 6
P = x . x với x  0 , ta được 1 1 A. P = x . B. 9 P = x . C. 3 P = x . D. 2 P = x . log2 (ab)
Câu 32: Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn 4
= 3a . Giá trị của 2 a b bằng A. 12 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .
Câu 33: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3
y = −x + 2x −1 tại điểm M (1;0) là
A. y = x −1.
B. y = x +1.
C. y = − x + 1.
D. y = − x −1.
Câu 34: Cho mặt cầu có bán kính bằng 3a . Thể tích khối cầu bằng A. 3 36 a . B. 3 12 a . C. 3 9 a . D. 3 18 a .
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1 − ;  3 bằng Trang 3 A. 1. B. 2 . C. −2 . D. 4 .
Câu 36: Với a là số thực dương tùy ý, 8 log a bằng 3 1 A. log a . B. 8log a .
C. 8 − log a . D. 8 + log a . 3 3 3 3 8 2x +1
Câu 37: Biết đường thẳng y = x − 2 cắt đồ thị hàm số y =
tại hai điểm phân biệt A B có hoành x −1
độ lần lượt là x , x . Giá trị của biểu thức x + x bằng A B A B A. 3. B. 2. C. 1. D. 5. x − 2
Câu 38: Cho hàm số y =
. Mệnh đề nào sau đây đúng? x +1
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ) ;1 − và (1;+).
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ;  − ) 1 và ( 1 − ;+).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ) ;1 − và (1;+) .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (− ;  − ) 1 và ( 1 − ;+).
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật với AB = 4a , BC = a , cạnh bên SD = 2a
SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng 2 8 A. 3 a . B. 3 a . C. 3 3a . D. 3 6a . 3 3
Câu 40: Biết phương trình 2
log x m log x − 7 = 0 ( m là tham số) có hai nghiệm x , x . Tính tích x .x . 5 5 1 2 1 2 A. . 5 . m x x − =
B. x .x = 7 − . C. 7 x .x 5− = . D. . 5 . m x x = 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 41: Cắt hình nón có chiều cao h bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác
vuông cân. Biết diện tích xung quanh của hình nón là 8 2 . Thể tích của khối nón bằng 16 2 64 A. . B. . C. 16 2 . D. 8 . 3 3
Câu 42: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x) 2023 = x ( 2
. x + (m + 2) x −1− m) với m là tham số thực. Hỏi
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ( 2 − 023;202 )
3 để hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng ( ;0 − )? A. 2023. B. 2021. C. 2022 . D. 2024.
Câu 43: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA = 9a SA ⊥ ( ABC) . Gọi O SP SQ 1
trọng tâm của tam giác ABC ; P , Q lần lượt là hai điểm thuộc cạnh SB SC thỏa = = . Thể SB SC 3
tích khối tứ diện AOPQ bằng 3 a 3 3 a 3 3 a 3 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 6 3 9 4
Câu 44: Cho hàm số 4
f x = mx + (m + ) 2 ( )
8 x +1 với m là tham số thực. Trên đoạn 0; 2 , nếu giá trị lớn
nhất của hàm số bằng f ( )
1 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số đó bằng Trang 4 11 61 A. −21. B. . C. − . D. 4 . 3 3
Câu 45: Cho lăng trụ ABC . D A BCD
  có đáy ABCD là hình thoi có cạnh a , BAD 60 =
AA = a 5 .
Biết rằng mặt phẳng ( AA CC
 ) vuông góc với mặt đáy và hai mặt phẳng ( AA CC  ) , ( AA BB  ) tạo với nhau
góc 45 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC . D A BCD   . 3 a 5 3 a 5 3 a 5 3 a 5 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 2 4 3 6
Câu 46: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log
(x+m)+log ( 2x x+2m = 0 có đúng một nghiệm thực. Tính tổng các phần tử của S . 2023 1 ) 2023 A. 0 . B. 3 − . C. 3 − . D. −2 .
Câu 47: Cho hình lăng trụ đứng ABC A BC
  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B BC = a 2 và
góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( BCC B
 ) bằng 30 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A BC   là 3 a 3 a 6 3 a A. . B. 3 a 6 . C. . D. . 6 3 4
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x) là hàm đa thức có f ( 3
− )  0 và đồ thị f (x) như hình vẽ bên dưới. Tìm
số điểm cực đại của hàm số g ( x) =  f ( x − ) 1982 1    A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 49: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 0;1  0 để bất phương trình 2
x + 2x + m +1 2 log
 2x + 4x + 7 − 2m 2 2 x + 2x +
có nghiệm. Số phần tử của tập hợp S bằng 2 A. 9 . B. 7 . C. 10 . D. 8 . 2
Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x −( 2 125.5 12 −12 + 37)5m x m = 0 có hai nghiệm phân biệt? A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
------ HẾT ------ Trang 5 ĐÁP ÁN 1 B 6 C 11 C 16 A 21 C 26 D 31 A 36 B 41 A 46 D 2 D 7 D 12 A 17 D 22 C 27 C 32 D 37 D 42 B 47 B 3 C 8 D 13 B 18 D 23 A 28 D 33 C 38 D 43 C 48 C 4 B 9 B 14 B 19 A 24 D 29 A 34 A 39 B 44 C 49 A 5 B 10 A 15 B 20 A 25 B 30 D 35 C 40 D 45 A 50 C
HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG
Câu 1: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x) 2023 = x ( 2
. x + (m + 2) x −1− m) với m là tham số thực. Hỏi có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ( 2 − 023;202 )
3 để hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng ( ;0 − ) ? A. 2023. B. 2021. C. 2022 . D. 2024. Lời giải
▪ Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng ( ;0 − ) 2023  x ( 2
. x + (m + 2) x −1− m)  0, x  (− ;  0)  ( 2
x + (m + 2) x −1− m)  0, x  (− ;  0) 2 −x − 2x +1  m  , x  (− ;  0) . x −1
m  min g (x)  m  1 − ,158... (−;0)
▪ Do m và m( 2 − 023;202 ) 3 nên m 2 − 022; 1 − 8;....;−  2 .
Vậy có 2021 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 2 : Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log
(x+m)+log ( 2x x+2m = 0 có đúng một nghiệm thực. Tính tổng các phần tử của S . 2023 1 ) 2023 A. 0 . B. 3 − . C. 3 − . D. −2 . Lời giải
▪ Phương trình đã cho tương đương: log (x + m)= log ( 2
x - x + 2m 2023 2023 ) 2 2
ìï x + m > 0
ìï x + m > 0
ìï x - x + 2x > 0
ìï - x + 3x > 0 ìï 0 < x < 3 ï ï ï ï ï Û í Û í Û í Û í Û í 2 2 2 2 2
ï x + m = x - x + 2m
ï m = - x + 2x
ï m = - x + 2x
ï m = - x + 2x ï ïî ïî ïî ïî
ï m = - x + 2x î
▪ Lập bảng biến thiên của hàm số f (x) 2
= - x + 2x trên (0; ) 3 . m é = 1
▪ Dựa vào BBT, ta thấy YCBT Û ê . ê- 3 < m £ 0 ë
▪ Vì m Î ¢ nên m Î {- 2;- 1;0;1 . }
Vậy tổng các phần tử của S là - 2 . Câu 3: Cho hàm số 4
f x = mx + (m + ) 2 ( )
8 x +1 với m là tham số thực. Trên đoạn 0; 2 , nếu giá trị lớn nhất
của hàm số bằng f ( )
1 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số đó bằng 11 61 A. −21. B. . C. − . D. 4 . 3 3 Lời giải
▪ Ta có: f (x) 3
= 4mx + 2(m+8) x .
▪ Trên đoạn 0;2 , giá trị lớn nhất của hàm số bằng f ( ) 1 nên f ( ) 1 = 0 3  4 .
m 1 + 2(m + 8).1 = 0 Trang 6 8  m = − 3 8  8  8 16 Suy ra, f ( x) 4 2 4 2
= − x + − + 8 x +1= − x + x +1   . 3  3  3 3
▪ Dùng MT Casio, ta tìm được giá trị nhỏ nhất của hàm số đó trên đoạn 0;2 bằng 61 − . 3
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA = 9a SA ⊥ ( ABC) . Gọi O SP SQ 1
trọng tâm của tam giác ABC ; P , Q lần lượt là hai điểm thuộc cạnh SB SC thỏa = = . Thể SB SC 3
tích khối tứ diện AOPQ bằng 3 a 3 3 a 3 3 a 3 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 6 3 9 4 Lời giải
▪ Gọi I là trung điểm của BC . ▪ 1 Ta có: V = S .d O APQ APQG APQ ( ,( )) 3 1 2 = S . d I APQ APQ  ( ,( )) 3 3 2 = V . 3 I APQ 4 = V . 3 S APQ 4 SA SP SQ = . . . V . 3 S ABC SA SB SC 2 4  1  1 = . . S . A S    3  3  3 ABC 2 4 a 3 = .9 . a 81 4 3 a 3 = . 9
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) là hàm đa thức có f ( 3
− )  0 và đồ thị f (x) như hình vẽ bên dưới. Tìm số
điểm cực đại của hàm số g (x) =  f (x − ) 1982 1    . Trang 7 A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 . Lời giải
▪ Từ đồ thị đã cho, ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f ( x) như sau: ▪ 1981
g( x) =1982. f  (x − ) 1  . f   (x − ) 1 x −1 = 3 − x = 2 −  
f (x − ) 1 = 0 x −1 = 1 x = 2
g( x) = 0       .  f  ( x − ) 1 = 0  x −1 = 0 x =1  
x −1 = a 1
x = a +1  2  f (x − )
1  0  x a +1  ▪ Ta có:    − f ( x − ) x 2 1  0     x  2
▪ Lập bảng biến thiên của hàm số g (x)
▪ Từ bảng biến thiên trên, ta nhận thấy hàm số g (x) có 1 điểm cực đại. Trang 8
Câu 6: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 0;1  0 để bất phương trình 2
x + 2x + m +1 2 log
 2x + 4x + 7 − 2m có nghiệm. Số phần tử của tập hợp S bằng 2 2 x + 2x + 2 A. 9 . B. 7 . C. 10 . D. 8 . Lời giải
▪ Điều kiện xác định của phương trình: 2
x + 2x + m +1  0 2
x + 2x + m+1 0 (vì 2
x + 2x + 2 = ( x + )2
1 +1  0 với mọi x ). (*) 2 x + 2x + 2 Khi đó: 2
x + 2x + m +1 2 log
 2x + 4x + 7 − 2m 2 2 x + 2x + 2 2
x + 2x + m +1 2  log
−1  2x + 4x + 6 − 2m 2 2 x + 2x + 2 2
x + 2x + m +1  log
  x + x +  −
x + x + m +  
2 ( x + 2x + 2) 2. 2( 2 2 2) 2 ( 2 2 1 2 2 )  log ( 2
x + 2x + m +1 + ( 2
2 x + 2x + m + ) 1  log 2 ( 2
x + 2x + 2 +  ( 2
2. 2 x + 2x + 2) 2 ) 2 )  . (1)
▪ Xét hàm số f (t) = log t + 2t với t  0. 2
Ta có: f (t ) 1 = + 2  0, t
  0 . Suy ra hàm số f (t) đồng biến trên khoảng (0;+ ) . t.ln 2 Do đó ( )  f ( 2 1
x + 2x + m + ) 1  f ( ( 2 2 x + 2x + 2) 2
x + 2x + m+1  ( 2 2 x + 2x + 2) . 2
x + 2x +3  m. ▪ Yêu cầu bài toán 2
x + 2x +3  m có nghiệm trên  m  min g (x) với g (x) 2 = x + 2x + 3.
▪ Ta có: g ( x) = x + x + = ( x + )2 2 2 3 1 + 2  2, x   .
Khi đó, min g ( x) = 2  m  2 .
▪ Vì m0;10 và nên tập S = 2;3;...;1  0 .
Vậy S có 9 phần tử. 
Câu 7: Cho lăng trụ ABC . D A BCD
  có đáy ABCD là hình thoi có cạnh a , BAD = 60 và AA = a 5 .
Biết rằng mặt phẳng ( AA CC
 ) vuông góc với mặt đáy và hai mặt phẳng ( AA CC  ) , ( AA BB  ) tạo với nhau
góc 45 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC . D A BCD   . 3 a 5 3 a 5 3 a 5 3 a 5 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 2 4 3 6 Lời giải Trang 9
▪ Vì ABCD là hình thoi có cạnh a , BAD 60 = nên ABD
là tam giác đều có cạnh là a . 2 2 Do đó, a 3 a 3 S = 2S = 2. = . ABCD ABD 4 2
▪ Gọi H là chân đường cao của khối lăng trụ hạ từ đỉnh A. Vì ( AA CC
 ) ⊥ (ABCD) và ( AA CC
 )(ABCD) = AC nên A H  ⊥ AC . BO AC ▪ Ta có: 
BO AA ( ) 1 BO A H  Trong ( AA CC
 ) , kẻ OK AA (2) Từ ( )
1 ,(2) AA ⊥ KB ( ) 3 Suy ra (( AA CC  ),( AA BB  )) = OKB = 45. Lúc đó, a B
OK là tam giác vuông cân tại O nên OK = OB = . 2 a .a 5  ▪ OK.AA a 15 Xét AAO có: 2 A H
 .AO = OK.AA  A H  = = = . AC a 3 3 2 2 3 Vậy a 15 a 3 a 5
thể tích khối lăng trụ cần tìm là: V = A H  .S = . = . ABCD 3 2 2 2
Câu 8: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x −( 2 125.5 12 −12 + 37)5m x m = 0 có hai nghiệm phân biệt? A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 . Lời giải ▪ 2 2 Xét phương trình: x −( 2 125.5 12 −12 + 37)5m x m = 0 x +3−m  − ( 2 5
12 x + 3 − m) −1= 0 ▪ Đặt 2
t = x + 3− m. Khi đó phương trình trở thành: 5t −12t −1= 0( ) * .
▪ Xét hàm số ( ) = 5t f t
−12t −1 có ( ) = 5t f t ln 5 −12   t 12 12
Ta có: f (t) = 0  5 =  t = log
= t . Suy ra: f (t 1,248  0 . 1 ) 5   1 ln 5  ln5 
▪ BBT của hàm số ( ) = 5t f t −12t −1 : t = 2 2
x + 3− m = 0 x = m − 3
▪ Dựa vào BBT suy ra: 5t −12t −1= 0 0       . t = 2 2 2
x + 3− m = 2 x = m −1 m − 3  0
▪ Yêu cầu của bài toán tương đương:   1 m  3 . m −1  0
Vậy m = 2 thỏa yêu cầu bài toán. Trang 10