Đề thi thử Toán THPT Quốc gia 2020 lần 1 trường THPT Trần Phú – Hà Tĩnh

Đề thi thử Toán THPT Quốc gia 2020 lần 1 trường THPT Trần Phú – Hà Tĩnh mã đề 201 gồm có 04 trang với 50 câu trắc nghiệm

Trang 1/4 - Mã đề 201
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ - HÀ TĨNH
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ INĂM HỌC
2019 - 2020
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút; (Đề có 50 câu)
(Đề có 4 trang)
Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ...................
Câu 1: Tính gii hn
2
1
47
lim
1

−+
=

+

x
xx
I
x
A.
4= I
. B.
5=
I
. C.
4=I
. D.
2=I
.
Câu 2: Th tích ca khi lập phương cạnh
bng
A.
3
27cm
. B.
2
9cm
. C.
2
18cm
. D.
3
15cm
.
Câu 3: Cho khối nón có bán kính đáy là
r
, chiu cao
h
. Th tích
V
ca khối nón đó là:
A.
2
V rh=
. B.
2
1
3
V rh
π
=
. C.
2
1
3
V rh
=
. D.
2
V rh
π
=
.
Câu 4: Tìm nghiệm phương trình
1
39
x
=
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 5: Đồ th trong hình v bên dưới là ca đồ th hàm s nào sau đây?
A.
2
1
x
y
x
−+
=
+
. B.
1
1
x
y
x
−+
=
+
.
C.
21
21
x
y
x
−+
=
+
. D.
1
x
y
x
=
+
.
Câu 6: H nguyên hàm ca hàm s
( )
21fx x= +
A.
2
. B.
2
xx+
.
C.
2
x xC++
. D.
C
.
Câu 7: Đồ th hàm s
21
1
x
y
x
+
=
+
có tim cận đứng là
A.
. B.
1y =
. C.
1
x
=
. D.
2y =
.
Câu 8: Cho hàm s
( )
y fx
=
liên tc trên
đ th là đưng cong như hình v bên . Gi
M
m
ln lưt là giá
tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
( )
fx
trên
3
1;
2



. Giá tr ca
Mm
+
bng ?
A.
4
. B.
3
.
C.
1
2
. D.
5
.
Câu 9: Th tích ca khi tr có chiu cao bng
10
và bán kính đường tròn
đáy bằng
4
A.
160
π
. B.
164
π
. C.
144
π
. D.
.
Câu 10: Cho hàm s
()fx
có bng biến thiên như sau:
Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
(3;5)
. B.
( ;1)−∞
. C.
( 2;3)
. D.
(0; )+∞
.
Câu 11: Tính din tích
S
ca mt cầu có đường kính bng 6.
A.
12S
π
=
. B.
144S
π
=
. C.
48S
π
=
. D.
36S
π
=
.
u 12: S cách xếp 4 hc sinh vào mt dãy ghế dài gm 10 ghế, mi ghế ch mt hc sinh ngi bng
A.
4
10
C
. B.
4
10
. C.
10
4
. D.
4
10
A
.
Câu 13: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
và có bng xét dấu đạo hàm như sau. Hi hàm s
( )
y fx=
có bao
Mã đề 201
Trang 2/4 - Mã đề 201
x
y
1
1
-2
nhiêu điểm cc tr?
A.
1
. B. 4. C.
3
. D.
2
.
Câu 14: Hàm s nào dưới đây đồng biến trên tập xác định ca nó?
A.
( )
0,5=
x
y
. B.
( )
2=
x
y
. C.
2
3

=


x
y
. D.
e

=


x
y
π
.
Câu 15: Tìm tập xác định ca hàm s
( )
2
3
2= +yx
.
A.
( )
2; +∞
. B.
. C.
(
]
;2−∞
. D.
{
}
\2
.
Câu 16: Cho
log 6
a
x=
log 2
a
y
=
. Tính giá tr ca biu thc
( )
12
logP xy a= +
.
A. 2. B. -1. C. 1. D. 3.
Câu 17: Mt mt cu
( )
S
ngoi tiếp t diện đều cnh a. Din tích mt cu
( )
S
là:
A.
2
3
4
a
π
. B.
2
3
2
a
π
. C.
2
6 a
π
. D.
2
3 a
π
.
Câu 18: S nghim của phương trình
( ) ( )
33
log 2 1 log 3 2xx++ =
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 19: Cho hàm s
2ax
y
cx b
có đồ th như hình vẽ. Hãy tính tng
.S abc 
A.
2.S
B.
1.S
C.
3.S
D.
4.S
Câu 20: Cho khi chóp
.S ABCD
có th tích bng
1
và đáy
ABCD
hình bình hành. Trên cnh
SC
lấy điểm
E
sao cho
2SE EC=
. Tính th
tích
V
ca khi t din
SEBD
.
A.
1
6
V =
. B.
2
3
V
=
. C.
1
12
V
=
. D.
1
3
V =
.
Câu 21: Cho hình nón có thiết din qua trc là tam giác đu. Gi
12
,VV
lần lượt là th tích ca khi cu ngoi tiếp
và ni tiếp hình nón đã cho. Tính tỉ s
1
2
V
V
.
A.
16
. B.
8
. C.
2
. D.
4
.
Câu 22: Tìm khoảng đồng biến ca hàm s
32
31yxx=−+
.
A.
( )
0;2
. B.
( )
0;3
. C.
( )
1;3
. D.
( )
2;0
.
Câu 23: Cho hình nón độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bng
π
. Th tích
ca khối nón đã cho bng
A.
3
3
. B.
3
. C.
2
. D.
2
3
.
Câu 24: S nghim nguyên ca bất phương trình
2
3
2 16
xx+
là s nào sau đây ?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 25: Cho khi chóp S.ABCD ABCD là hình vuông cnh 2a,
()SA ABCD
SA a=
.
Th tích ca khối chóp đã cho bằng
A.
3
4a
. B.
3
3
a
. C.
3
a
. D.
3
4
3
a
.
Câu 26: Vi
a
b
là hai s thực dương tùy ý,
( )
3
log ab
bng
A.
log 3logab+
. B.
3log logab+
. C.
1
log log
3
ab+
. D.
( )
3 log logab+
.
Câu 27: Cho hàm s
( )
fx
có đạo hàm vi mi
x
( )
21
= +fx x
. Giá tr
( ) ( )
21ff
bng
A. 0. B. -2. C. 2. D. 4.
Trang 3/4 - Mã đề 201
Câu 28: Cho hàm s
( )
y fx=
có đạo hàm
( )
( )
( )
3
2
12fx x x
=−+
,
x∀∈
. Hàm s có bao nhiêu điểm cc tr?
A.
1
. B.
3
. C.
5
. D.
2
.
Câu 29: Cho mt cu
( )
S
có din tích
(
)
22
4 a cm .
π
Khi đó, thể tích khi cu
( )
S
A.
( )
3
3
a
cm .
3
π
B.
(
)
3
3
64 a
cm .
3
π
C.
( )
3
3
16 a
cm .
3
π
D.
( )
3
3
4a
cm
3
π
.
Câu 30: Cho
,1xy>
231xy−>
thỏa mãn
22
6x y xy−=
. Tính
(
)
33
3
1 log log
log 2 3
xy
I
xy
++
=
.
A.
1
4
. B.
1
. C.
1
2
. D.
2
.
Câu 31: Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như sau
S điểm cc tr ca hàm s
( )
2yf x=
A.
5
. B.
3
. C.
6
. D.
4
.
Câu 32: Biết
32
() 3 9 6Fx x x x= ++
là mt nguyên hàm ca hàm s f(x). Tìm giá tr nh nht m ca hàm s f(x)?
A.
3m =
. B.
6m =
. C.
8m =
. D.
1
m =
.
Câu 33: Có bao nhiêu s nguyên
10m
để hàm s
32
31y x x mx
đồng biến trên khong
(0; ).
A.
13.
B. 3. C.
7
. D.
6.
Câu 34: Gieo đng thi hai con súc sc cân đi và đng cht.Tính xác sut
P
để hiu s chm trên các mt xut
hin ca hai con súc sc bng 2.
A.
1
3
. B.
2
9
. C.
1
. D.
1
9
.
Câu 35: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình ch nht có
2
AB a=
. Cnh bên
2SA a=
và vuông góc
vi mặt đáy
(
)
ABCD
. Tính khong cách
d
t
D
đến mt phng
( )
.SBC
A.
23
3
a
. B.
2a
. C.
10
2
a
. D.
3
3
a
.
Câu 36: Cho hàm s
2
4
xm
y
x
+
=
+
(
m
là tham s thc). Biết
2max y =
khi
a
m
b
=
, vi
,ab
là các s nguyên dương
a
b
là phân s ti gin. Tính
S ab
= +
.
A.
72
B.
9
C.
69
D.
71
.
Câu 37: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
có đồ th như hình vẽ dưới đây.
Hỏi phương trình
( )
( )
21f fx−=
có tt c bao nhiêu nghim thc phân bit?
A.
6
. B.
4
.
C.
3
. D.
5
.
Câu 38: Biết bốn số
5; ;15;xy
theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của
32xy+
bằng
A.
50.
B.
70.
C.
30.
D. 80.
Câu 39: Cho hàm s
( )
y fx=
đo hàm
( )
( )
( )
2
14fx x x′=
. Hàm s
( )
3yf x=
bao nhiêu đim cc đi.
A.
2
. B.
3
. C.
0
. D.
1
.
Câu 40: Cho
12 24
log 18, log 54ab= =
. Tìm h thc đc lp gia
a
b
.
A.
( )
51ab a b+ −=
. B.
( )
51ab a b+ −=
. C.
( )
51ab a b −=
. D.
( )
51ab a b −=
.
Trang 4/4 - Mã đề 201
Câu 41: Một người gửi
150
triệu đồng vào ngân hàng với hạn
3
tháng (một quý), lãi suất
5%
một quý theo
hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng người đó gửi thêm
150
triệu đồng với hình thức lãi suất như trên. Hỏi sau
đúng một năm tính từ lần gửi đầu tiên người đó nhận được số tiền gần với kết quả nào nhất?
A.
240,6
triệu đồng. B.
247,7
triệu đồng. C.
340,6
triệu đồng. D.
347,7
triệu đồng.
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị
m
để đồ thị hàm số
2
2
1
32
mx
y
xx
=
−+
có đúng hai đường tiệm cận?
A.
2
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Câu 43: Cho hàm s
( ) ( ) ( ) ( )
2
2 1 sin 3 cosxy a bx a bx a b x b= + −+ +
. Có bao nhiêu cp s nguyên
( )
;ab
thõa mãn hàm s đồng biến trên
R
?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 44: Cho hàm s
y fx
,
y gx
liên tc trên
, các hàm s
y fx
y gx
có đồ th như hình vẽ dưới đây (đồ th
y gx
đậm hơn). Hàm s
11y f x gx 
đạt cc tiu tại điểm
A.
0
1x 
. B.
0
2
x 
.
C.
0
0x
. D.
0
3x 
.
Câu 45: Cho hàm s
( )
2020
xx
y fx e e x
= =−+
. Tìm giá tr nh nht
ca biu thc
22
Pa b= +
để phương trình
( )
(
)
2 2019 0f a bx f x−+ =


vô nghim
( )
,ab R
.
A. P = 1. B. P = 2. C. P = 3. D. P = 4.
Câu 46: Cho t din
ACFG
s đo các cnh lần lượt
2,
AC AF FC a= = =
3,AG a=
GF GC a= =
. Th
tích ca khi t din
ACFG
bng
A.
3
3
a
. B.
3
15
3
a
. C.
3
12
a
. D.
3
6
a
.
Câu 47: Cho
;; 1
x yz
tha
222
144
log 5 16 27 log 2
xy yz xz
x y z xy yz xz


.Giá tr ca
xyz
bng
A.
14
. B.
10
. C.
20
. D.
18
.
Câu 48: Cho hàm số
3
() 2.
m
fx x x

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để phương trình
( ( ))ffx x
có nghiệm thuộc đoạn
[1; 2] .
A.
3.
B.
4.
C.
0.
D.
2.
Câu 49: Trong không gian cho hai điểm A, B cố định và độ dài đoạn thẳng AB bằng 4. Biết rằng tập hợp các điểm
M sao cho MA = 3MB là một mặt cầu. Tìm bán kính R của mặt cầu đó?
A.
3R
=
. B.
9
2
R =
. C.
3
2
R =
. D.
1.R =
Câu 50: Hãng pha lê ni tiếng Swarovski ca Áo d đnh thiết kế mt viên pha lê hình cu
và đt vào bên trong nó 7 viên ruby hình cu nh hơn, trong đó vn ruby chính gia có tâm
trùng vi tâm ca viên pha lê và tiếp xúc vi 6 viên ruby còn li, 6 viên ruby còn li có kích
thưc bng nhau và nm các v trí đi xng nhau (qua tâm ca viên pha lê) và tiếp xúc vi
viên pha lê (như nh v). Biết viên pha đưng kính 10 cm và hãng này mun thiết kế
sao cho tng th tích các viên ruby bên trong là nh nht đ tiết kim đưc lưng ruby.
Khi đó bán kính ca viên ruby gia mà hãng pha lê cn thiết kế gn giá tr nào nht sau đây?
A. 2,3 cm. B. 2,4 cm. C. 2,2 cm. D. 2,1 cm.
------ HẾT ------
BNG ĐÁP ÁN
1.D
2.A
3.B
4.C
5.B
6.C
7.C
8.B
9.A
10.A.D
11.D
12.B
13.D
14.B
15.A
16.C
17.B
18.D
19.B
20.D
21.B
22.A
23.A
24.B
25.D
26.B
27.D
28.B
29.D
30.D
31.B
32.B
33.C
34.B
35.A
36.D
37.C
38.B
39.D
40.A
41.D
42.A
43.C
44.C
45.B
46.D
47.A
48.B
49.C
50.A
LI GII CHI TIT
Câu 1. Tính gii hn
2
1
47
lim
1
x
xx
I
x

−+
=

+

A.
4
I =
. B.
5I =
. C.
4
I =
. D.
2
I =
.
Li gii
Chn D.
Ta có
2
1
47
lim
1
x
xx
I
x

−+
=

+

2
1 4.1 7 4
2
11 2
−+
= = =
+
nên ta chn D.
Câu 2. Th tích ca khi lập phương cạnh
3cm
bng
A.
3
27cm
. B.
2
9cm
. C.
2
18cm
. D.
3
15
cm
.
Li gii
Chn A.
Ta có th tích ca khi lập phương
3
Va=
33
3 27cm= =
vi
a
đ dài cnh ca khi lp
phương
nên ta chn A.
Câu 3. Cho khối nón có bán kính đáy là
r
, chiu cao
h
. Th tích
V
ca khối nón đó là
A.
2
V rh=
. B.
2
1
3
V rh
π
=
. C.
2
1
3
V rh=
. D.
2
V rh
π
=
.
Li gii
Chn B
Câu 4. Tìm nghiệm phương trình
1
39
x
=
.
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Li gii
Chn C
Ta có :
1 12
3933 12 3
xx
xx
−−
= = −= =
.
Câu 5: Đ th trong hình v bên dưới là đồ th ca hàm s nào sau đây?
A.
2
1
−+
=
+
x
y
x
.
B.
1
1
−+
=
+
x
y
x
.
C.
21
21
−+
=
+
x
y
x
.
D.
1
=
+
x
y
x
.
Li gii
Chn B
Nhìn đồ th hàm s đi qua điểm
( )
0;1
Loại đáp án
,.AD
Đồ th hàm s nhận đường thng
1x
=
làm tin cận đứng
Loại đáp án
C
.
Đáp án đúng
.B
Câu 6: H nguyên hàm của hàm s
( )
21fx x= +
A.
2
. B.
2
+xx
. C.
2
++x xC
. D.
C
.
Li gii
Chn C
Câu 7: Đ th hàm s
21
1
x
y
x
+
=
+
có tim cận đứng là
A.
1
x =
. B.
1y
=
. C.
1x =
. D.
2y =
.
Li gii
Chn C
Câu 8: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc tn
và có đ th là đưng cong như
hình v bên . Gi
M
m
ln t là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm
s
( )
fx
trên
3
1;
2



. Giá tr ca
Mm
+
bng ?
A.
4
. B.
3
.
C.
1
2
. D.
5
.
Li gii
Chn B
Vì trên đoạn
3
1;
2



giá tr ca:
3
1;
2
3
1;
2
3
() ( ) 4
2
() 1
3.
M Max f x f
m Min f x
Mm






= = =
= =
+=
Câu 9. Th tích ca khi tr có chiu cao bng
10
và bán kính đường tròn đáy bằng
4
A.
160
π
. B.
164
π
. C.
144
π
. D.
64
π
.
Li gii
Chn A
Th tích ca khi tr bng
.16.10 160V
ππ
= =
.
Câu 10. Cho hàm s
()fx
có bng biến thiên như sau:
Hàm s đã cho đồng biến trên trên khong nào dưới đây?
A.
( )
3; 5
. B.
( )
;1−∞
.
C.
(
)
2;3
. D.
( )
0; +∞
.
Li gii
Chn A
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
( )
3; +∞
nên đồng biến trên
( )
3; 5
.
Câu 11: Tính diện tích
S
của mặt cầu có đường kính bằng
6
A.
12S
π
=
B.
144S
π
=
C.
48S
π
=
D.
36S
π
=
Lời giải
Chọn D
Ta có: Mặt cầu có đường kính bằng
6
suy ra
3r =
nên
22
4 4 .3 36Sr
ππ π
= = =
.
Câu 12: Số cách xếp
4
học sinh vào một dãy ghế dài gồm
10
ghế, mỗi ghế chỉ một học sinh ngồi là
A.
4
10
C
B.
4
10
A
C.
4
10
D.
10
4
Lời giải
Chọn B
Câu 13. Cho hàm số
(
)
y fx=
liên tục trên
và có bảng xét dấu đạo hàm như sau. Hỏi hàm số
(
)
y fx
=
có bao nhiêu điểm cực trị?
x
−∞
1
1
3
+∞
( )
'
fx
0
+
+
0
A.
1
. B.
4
. C.
3
. D.
2
.
Lời giải
Chọn D
Ta có bảng xét dấu
( )
'
fx
x
−∞
1
1
3
+∞
( )
'
fx
0
+
+
0
Ta thấy
( )
'
fx
đổi dấu qua
1x =
3
x =
nên
1x =
3x =
là 2 điểm cực trị của hàm số.
Vậy hàm số có 2 điểm cực trị.
Câu 14. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A.
( )
0,5
x
y =
. B.
( )
2
x
y =
. C.
2
3
x
y

=


. D.
x
e
y

=

π

.
Lời giải
Chọn B
Ta thấy
21>⇒
( )
2
x
y =
đồng biến trên tập xác định
.
Câu 15. Tìm tập xác định của hàm số
( )
2
3
2yx= +
A.
( )
2; +∞
. B.
. C.
(
]
;2−∞
. D.
{
}
\2
.
Lời giải
Chọn A
Hàm số xác định khi
20 2xx+ > >−
Vậy :
(
)
2;D = +∞
.
Câu 16. Cho
log 6
a
x=
log 2
a
y
=
. Tính giá trị biểu thức
( )
12
logP xy a= +
.
A.
2
. B.
1
. C.
1
. D.
3
.
Lời giải
Chọn C
( )
( )
12 12 12
log log 6 log 2 log log 12.log log 1=+=+ = ==
aa a a
P xy a a a a
.
Câu 17. Một mặt cầu
()
S
ngoại tiếp tứ diện đều cạnh
a
. Diện tích mặt cầu
()S
là:
A.
2
3
4
a
π
. B.
2
3
2
a
π
. C.
2
6 a
π
. D.
2
3 a
π
.
Lời giải
Chọn B
Cho tứ diện
ABCD
đều cạnh
a
. Gọi
I
là trung điểm cạnh
BC
,
G
là trọng tâm của tam giác
ABC
. Ta có
33
;
23
aa
AI AG= =
DG
là trục của tam giác
ABC
. Trong mp
()
DAG
kẻ trung trực của
DA
cắt
DG
tại
O
thì
OD OA OB OC= = =
nên
O
chính là tâm
mặt cầu
()S
ngoại tiếp tứ diện
ABCD
. Bán kính
R
của mặt cầu
()S
bằng độ dài đoạn
OD
.
Trong tam giác
ADG
vuông tại
G
, ta có:
2
2
2 2 2 2 2 22
36
39
aa
DA DG GA DG DA GA a

= +⇒ =−= =


6
3
a
DG =
.
Tứ giác
AGOI
nội tiếp nên ta có:
2
6
.. .
24
DA a
DJ DA DO DG DO R DO
DG
= = ⇒= =
Diện tích mặt cầu
()S
là:
2
2
2
63
4 4.
42
aa
SR
π
ππ

= = =



.
Câu 18. Số nghiệm của phương trình
33
log (2 1) log ( 3) 2xx++ =
là:
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải
Chọn D
PT
[ ]
3
1
2
3
log (2 1).( 3) 2
x
x
xx
>−
⇔>
+ −=
3
(2 1).( 3) 9
x
xx
>
+ −=
2
3
2 5 12 0
x
xx
>
−=
3
4
3
2
x
x
x
>
=
=
4x =
.
J
I
A
B
C
D
G
O
Vậy phương trình có 1 nghiệm.
Câu 19. Cho hàm s
2ax
y
cx b
+
=
+
có đồ th như hình vẽ. Hãy tính tổng
S abc=++
.
A.
2S
=
. B.
1S =
. C.
3S =
. D.
4S =
.
Li gii
Chn B
Dựa vào đồ th đã cho, ta có:
Đồ th đi qua điểm
( )
2;0
nên
22
0
2
a
cb
−+
=
−+
2 20a⇔− + =
1a⇔=
.
Tim cn ngang
1
a
y
c
= =
1ca⇒==
.
Tim cận đứng
1
b
x
c
=−=
1bc =−=
.
Vậy
S abc=++
111 1=−+=
.
Câu 20. Cho khi chóp
.S ABCD
có th ch bng
1
đáy
ABCD
là hình bình hành. Trên cnh
SC
lấy điểm
E
sao cho
2SE EC=
. Tính th tích
V
ca khi t din
SEBD
.
A.
1
6
V =
. B.
2
3
V =
. C.
1
12
V =
. D.
1
3
V =
.
Li gii
Chn D
Ta có:
.
.
S EBD
S CBD
V
V
2
3
SE
SC
= =
..
2
.
3
S EBD S CBD
VV⇒=
.
21 1
..
32 3
S ABCD
V= =
.
Câu 21. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đu. Gi
1
V
,
2
V
lần lượt là th tích ca khi cu
ngoi tiếp và ni tiếp hình nón đã cho. Tính tỉ s
1
2
V
V
.
A.
16
. B.
8
. C.
2
. D.
4
.
Li gii
Chn B
Gi s hình nón đã cho có đường sinh
la=
.
Ta có khi cu ngoi tiếp và khi cu ni tiếp hình nón có bán kính lần lượt là
3
3
a
R
=
3
6
a
r =
.
Gi
1
V
,
2
V
lần lượt là th tích ca khi cu ngoi tiếp và ni tiếp hình nón.
Ta có
3
1
3
2
4
3
4
3
R
V
V
r
π
π
=
3
8
R
r

= =


.
Câu 22. Tìm khoảng đồng biến ca hàm s
32
31yx x=−+
A.
( )
0; 2
. B.
( )
0;3
. C.
( )
1; 3
. D.
( )
2;0
.
Li gii
E
B
A
D
C
S
a
r
R
Chn A
Ta có
2
36
y xx
=−+
Hàm s đồng biến
2
0 3 600 2y xx x
≥⇔ + ≥⇔≤≤
.
Câu 23. Cho hình nón độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bng
π
.
Th tích ca khối nón đã cho bằng
A.
3
3
π
. B.
3
π
. . C.
2
π
. D.
2
3
π
.
Li gii
Chn A
Diện tích đáy của hình nón là
2
R
ππ
=
2
11RR =⇔=
22
22 3l R h lR⇒= = = =
Khi đó thể tích ca khối nón đã cho là :
2
13
33
V Rh
ππ
= =
.
Câu 24. S nghiệm nguyên của bất phương trình
2
3
2 16
xx
+
là s nào sau đây?
A.
5
. B.
6
. C.
3
. D.
4
.
Li gii
Chn B
Ta có
2
3
2 16
xx+
2
34 4 1xx x + ≤⇔≤≤
Do
{ }
4; 3; 2; 1;0;1xx⇒∈−−−−
Vậy bất phương trình đã cho có 6 nghiệm nguyên.
Câu 25. Cho khi chóp S.ABCD ABCD là hình vuông cnh 2a,
()SA ABCD
SA a=
. Th tích
ca khối chóp đã cho bằng
A.
3
4
a
. B.
3
3
a
. C.
3
a
. D.
3
4
3
a
.
Li gii
Chn D
Ta có
3
2
11 4
. 4.
33 3
a
V Bh a a= = =
.
Vậy chọn D.
Câu 26. Vi
a
b
là hai s thực dương tùy ý,
(
)
3
log
ab
bng
A.
log 3log
ab+
. B.
3log logab+
. C.
1
log log
3
ab
+
. D.
(
)
3 log log
ab+
.
Li gii
Chn B
Ta có
(
)
33
log log log 3log log
ab a b a b
= += +
.
Vậy chọn B.
Câu 27. Cho hàm s
( )
fx
có đạo hàm vi mi
x
( )
21fx x
= +
. Giá tr
( ) ( )
21ff
bng
A.
0
. B.
2
. C.
2
. D.
4
.
Li gii
Chn D
Ta có
( ) ( ) ( )
22
11
2 1 (2) (1) d 2 1 d 4fx x f f fxx x x
′′
= +⇒ = = + =
∫∫
.
Vậy chọn D.
Câu 28. Cho hàm s
( )
y fx
=
đo hàm
( )
( )
( )
3
2
12fx x x
=−+
,
x∀∈
. Hàm s bao nhiêu
điểm cc trị?
A.
1
. B.
3
. C.
5
. D.
2
.
Li gii
Chn B
Ta có
( )
( )
( )
3
2
1
0 1 20
2
x
fx x x
x
= ±
= +=
=
Phương trình
( )
0fx
=
có 3 nghiệm bâc lẻ nên hàm s có 3 điểm cc tr.
Đáp án B
Câu 29. Cho mt cu
( )
S
có din tích
( )
22
4.a cm
π
Khi đó, thể tích khi cu
( )
S
A.
( )
3
3
.
3
a
cm
π
B.
( )
3
3
64
.
3
a
cm
π
C.
( )
3
3
16
.
3
a
cm
π
D.
( )
3
3
4
3
a
cm
π
.
Li gii
Chn D
Ta có: Gi s bán kính mt cu
( )
S
R
, theo bài ra
22
44R a Ra
ππ
= ⇔=
Vậy thể tích là
(
)
33
4
3
V a cm
π
=
Đáp án D
Câu 30. Cho
,1xy>
231xy−>
tha mãn
22
6x y xy−=
. Tính
( )
33
3
1 log log
log 2 3
xy
I
xy
++
=
.
A.
1
4
. B.
1
. C.
1
2
. D.
2
.
Li gii
Chn D
22 2 2
2
6 60
3
xy
x y xy x xy y
xy
=
−=−=
=
,1xy
>
nên
3
xy=
Ta có
(
)
(
)
( )
( )
2
3
33 3
3 33
log 9
1 log log log (3 )
2
log 2 3 log 2 3 log 3
y
x y xy
I
xy xy y
++
= = = =
−−
Câu 31: Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như sau
S điểm cc tr ca hàm s
( )
2yf x=
A.
5
. B.
3
. C.
6
. D.
4
.
Li gii
Chn B
Ta có
( )
2yf x=
nên
(
)
22y fx
′′
=−−
( )
1
21
2
0 2 0 20 0
21 1
2
x
x
y fx x x
x
x
=
−=
′′
= = ⇒− = =
−=
=
Vì các nghiệm đều là nghiệm đơn nên hàm số
3
điểm cc tr.
Câu 32: Biết
32
() 3 9 6Fx x x x= ++
là một nguyên hàm của hàm s
( )
fx
. Tìm giá tr nh nht
m
ca
hàm s
( )
fx
?
A.
3m =
. B.
6m =
. C.
8m =
. D.
1m =
.
Li gii
Chn B
()Fx
là một nguyên hàm của
( )
fx
nên
( ) ( )
2
3 69fx Fx x x
= = −+
.
Ta có
( ) ( )
2
2
3 6 93 1 66,fx x x x x R= += +≥
Do đó
( )
min 6
R
m fx= =
khi và ch khi
1x =
.
Câu 33. bao nhiêu s nguyên
10m <
để hàm s
32
31y x x mx= ++
đồng biến trên khong
(0; )+∞
?
A.
13.
B. 3. C.
7
. D.
6.
Li gii
Chn C
Ta có
32 2
3 1 '3 6y x x mx y x x m= + +⇒ = +
.
Hàm s
32
31y x x mx= ++
đồng biến trên khong
(0; )+∞
khi và ch khi
( )
( )
( ) (
)
( )
( )( )
2
2
0,
' 0, 0,
3 6 0, 0,
6 3 , 0,
*
yx
x xm x
m gx x x x
m Max g x
+∞
+∞
+ +∞
= +∞
⇔≥
Xét hàm số
( ) ( )
2
6 3 ' 66gx x x g x x=−⇒ =
. Ta có
( )
'0 1
gx x=⇔=
.
Bng biến thiên ca hàm s
( )
y gx=
trên khong
(0; )
+∞
.
Da vào bng biến thiên trên, ta suy ra
(
)
( )
( )
0,
3 1 **Max g x x
+∞
=⇔=
.
T
( ) ( )
* , **
, ta có
3
m
.
Mt khác, vì
10m <
nên
{ }
3, 4,5, 6, 7,8,9m
. Do đó 7 giá trị tham s
m
tha yêu cu bài
toán.
Câu 34: Gieo đồng thời hai con súc sc cân đi đng chất.Tính c suất
P
để hiu s chm trên các
mặt xuất hin của hai con súc sắc bng 2.
A.
1
3
. B.
2
9
. C.
1
. D.
1
9
.
Li gii
Chn B
Không gian mu
{ } ( )
( , ) | , 1,2,3, 4,5,6 6.6 36ij ij nΩ= = = =
.
Gi
A
là biến c: “Hiu s chm trên các mặt xuất hin của hai con súc sắc bng 2”.
{ } ( )
(1,3),(2,4),(3,5),(4,6),(3,1),(4,2),(5,3),(6, 4) 8= ⇒=A nA
.
Xác xut để hiu s chm trên các mặt xuất hin của hai con súc sắc bng 2 là
( )
(
)
( )
82
36 9
= = =
nA
PA
n
.
Câu 35. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình ch nht có
2AB a=
. Cnh bên
2SA a=
và
vuông góc vi mặt đáy
( )
ABCD
. Tính khong cách
d
t
D
đến mt phng
(
)
.
SBC
A.
23
3
a
. B.
2a
. C.
10
2
a
. D.
3
3
a
.
Li gii
Chn A
Gi
H
là hình chiếu ca
A
lên cnh
SB
.
( )
BC AB
BC SAB BC AH
BC SA
⇒⊥ ⇒⊥
Vậy
( )
AH SB
AH SBC
AH BC
⇒⊥
.
( )
( )
( )
( )
22
. 23
// , ,
3
SA AB
AD BC d d D SBC d A SBC AH a
SA AB
⇒= = = = =
+
.
Câu 36. Cho hàm s
2
4
xm
y
x
+
=
+
(
m
là tham s thc). Biết
max 2y
=
khi
a
m
b
=
, vi
,ab
là các s
nguyên dương và
a
b
là phân số ti gin. Tính
S ab= +
.
A.
72
. B.
9
. C.
69
. D.
71
.
Li gii
Chn D
Ta có
( )
2
2
2
24
4
x mx
y
x
−− +
=
+
.
2
1
2
2
4
0
4
x mm
y
x mm
=−− +
=
=−+ +
2a
a
2
B
C
D
S
A
H
Bng biến thiên
Mt khác
max 2y
=
suy ra
( )
2
2fx =
2
22
4
2
2 82 4
m
m mm
+
⇔=
+− +
(
)
22
2
44 4 4 1 0
4 44 1
1
4
8 63
63
8
m mm
mm
m
m
m
+ +− =
+= +
=
⇔=
Vậy
63 8 71S ab=+= +=
.
Câu 37: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
đ th như hình vẽ dưới đây. Hỏi phương trình
(
)
(
)
21f fx
−=
có tt c bao nhiêu nghim thực phân biệt?
A.
6
. B.
4
. C.
3
. D.
5
.
Li gii
Chn C
Dựa vào đồ th, ta có:
2 () 2 () 4
(2 ( )) 1
2 () 1 () 1
fx fx
f fx
fx fx
−= =

−=

−= =

( )
0
;2
2
1
xx
x
x
= −∞
⇔=
=
.
Vậy phương trình
( )
( )
21f fx−=
có tt c 3 nghim thực phân biệt.
Câu 38: Biết bn s
5; ;15;xy
theo th t lp thành cp s cng. Giá tr ca
32xy+
bng
A.
50.
B.
70.
C.
30.
D. 80.
Li gii
Chn B
Ta có:
5 15
10 5 20
2
x dy
+
= = ⇒=⇒=
.
Vậy
3 2 3.10 2.20 70xy
+= + =
Câu 39. Cho hàm s
()
y fx
=
có đạo hàm
( )
(
)
'2
() 1 4fx x x=−−
. Hàm số
(3 )yf x=
có bao nhiêu
điểm cực đại?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Li gii
Chọn đáp án D.
Xét hàm số
( ) (3 )
gx f x
=
.
Ta có
( ) ( ) ( )( )( ) ( )( )( )
' '3 3 13 13 4 2 4 1gxfx x x x xxx= = −− −+ −− = +
.
( )
1
'0 2
4
x
gx x
x
=
=⇔=
=
.
Ta có bng biến thiên:
x
−∞
1
2
4
+∞
( )
'gx
0
+
0
0
+
(
)
gx
Da vào bng biến thiên suy ra hàm số
(
)
gx
đạt cc đi ti
2
x =
.
Câu 40. Cho
12 24
log 18, log 54ab= =
. Tìm h thc đc lp gia
a
b
.
A.
(
)
51ab a b
+ −=
. B.
(
)
51ab a b+ −=
. C.
( )
51ab a b −=
. D.
( )
51ab a b −=
.
Li gii
Chn A
Ta có
+
= = = ⇔=
+−
22
12 2
22
log 18 1 2 log 3
21
log 18 log 3
log 12 2 log 3 2
a
a
a
+
= = = ⇔=
+−
22
24 2
22
log 54 1 3log 3
31
log 54 log 3
log 24 3 log 3 3
b
b
b
Do đó ta có
( )
−−
= −+=
−−
2 13 1
51
23
ab
a b ab
ab
Câu 41. Một người gi 150 triệu đồng vào ngân hàng với kì hn 3 tháng (một quý), lãi suất
5%
một quý
theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng người đó gi thêm 150 triệu đồng vi hình thc lãi sut
như trên. Hỏi sau mt năm tính t ln gi đầu tiên, người đó nhận được s tin gn vi kết quả
nào nht?
A.
240,6
triệu đồng B.
247,7
triệu đồng C.
340,6
triệu đồng D.
347,7
triệu đồng
Li gii
Chn D.
Gi
k
a
là s tiền có được sau
k
quý.
Ta có s tin sau
1k +
quý là
1
0,05 .1,05
k k kk
a a aa
+
=+=
Vậy
( )
k
a
là mt cp s nhân
0
1,05 150.1,05
kk
k
aa⇒= =
6
tháng là 2 quý. Sau 6 tháng số tiền người đó có trong ngân hàng là
2
2
150.1,05 165,375a = =
Sau khi gi thêm 150 triệu, người đó số tiền trong ngân hàng
165,375 150 315,375+=
triu
Sau 6 tháng tiếp theo. S tin người đó có trong ngân hàng là
2
315,375.1,05 347,7
triệu đồng
Câu 42. Có bao nhiêu giá tr ca
m
để đồ th hàm s
2
2
1
32
mx
y
xx
=
−+
có đúng hai đường tim cận?
A.
2
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Li gii
Chn A
Ta có
( )
( )
fx
y
gx
=
vi
( )
2
1f x mx=
( )
2
32gx x x=−+
2
2
2
2
1
1
lim lim lim
32
32
1
xx x
m
mx
x
ym
xx
xx
+∞ +∞ +∞
= = =
−+
−+
;
2
2
2
2
1
1
lim lim lim
32
32
1
xx x
m
mx
x
ym
xx
xx
−∞ −∞ −∞
= = =
−+
−+
Suy ra đồ th hàm s
2
2
1
32
mx
y
xx
=
−+
luôn có mt tim cn ngang
ym=
vi mi
Rm
Ta có
( )
2
1
0 3 20
2
x
gx x x
x
=
= +=
=
Để đồ th hàm s
2
2
1
32
mx
y
xx
=
−+
có đúng hai đường tim cn thì nó cần thêm đúng một tim
cận đứng là
1x =
hoc
2
x =
( )
( )
( )
( )
1
20
4 10
4
1
10
10 1
4
10 1
10
1
4 10 1
20
4
m
f
m
f
mm
m
mm
f
m
m
f
m
=
=
−=
−≠
=

⇔⇔
−= =
=

=

−≠
Vậy có hai giá trị
m
Đáp án A.
Câu 43: Cho hàm s
( ) ( ) ( ) ( )
2
2 1 sin 3 cos= + −+ +y a bx a bx a b x b x
. Có bao nhiêu cp s
nguyên
( )
;ab
thõa mãn hàm số đồng biến trên
?
A.
5.
B.
6.
C.
3.
D.
4.
Li gii
Chn C
( ) (
) (
) ( )
2
2 1 sin 3 cos= + −+ +y a bx a bx a b x b x
(
)
(
) (
) (
)
(
) (
) ( ) ( )
22
2 2 1 cos 3 sin
22 1 3
= + −+ + +
−+ + +
y a bx ab ab x b x
a bx ab ab b
Để hàm s đồng biến trên
thì
0
y
vi mi
x
(
)
( )
(
)
(
)
(
)
(
)
( )
22 22
22
22
20 2
1 30 1 30
2
2
2 8 10
13
2
46 46
−= =


⇔⇔

−−− + ++ + ++


=
=
⇔⇔

++≤
+ ++
=
−− −+
ab a b
ab ab b b b b
ab
ab
bb b
bbb
ab
b
Vậy các cặp s nguyên
( )
;ab
thõa mãn hàm số đồng biến trên
( ) ( ) ( )
{ }
3;6; 2;4; 1;2−−−−
Câu 44: Cho hàm s
y fx
,
y gx
liên tc trên
, các hàm s
y fx
y gx
có đồ th như hình vẽ dưới đây (đồ th
y gx
đậm hơn). Hàm s
11y f x gx 
đạt cc tiu tại điểm
A.
0
1x

. B.
0
2x 
. C.
0
0x
. D.
0
3x 
.
Li gii
Chn C
Ta có :
11y f x gx


Xét phương trình :
0
y
1 10
11
12 3
10 1
11 0
f x gx
f x gx
xx
xx
xx





 








Ta có bng biến thiên:
T bng biến thiên ta thấy hàm số đạt cc tiu ti
0x
chọn đáp án C.
Câu 45. Cho hàm s
( )
2020
xx
y fx e e x
= =−+
. Tìm giá tr nh nht ca biu thc
22
Pa b= +
để
phương trình
( )
( )
2 2019 0f a bx f x
−+ =


vô nghim
(
)
,
ab R
.
A.P = 1. B.P = 2. C.P = 3. D.P = 4.
Li gii
Chn B
Xét hàm số
(
)
2020
xx
y fx e e x
= =−+
+ TXĐ:
D
=
+ Ta thấy
( )
( )
( )
2020 2020
xx x x
f x e e x e e x fx
−−
−= = + =
suy ra
( )
fx
là hàm l
+
( )
2020 0,
xx
fx e e x
= + + > ∀∈
Theo gi thiết ta có
( ) ( )
2 2019 0f a bx f x−+ =


( )
2 2019a bx x =−+
( 2) 2019ab x −+ =
Phương trình đã cho vô nghiệm khi
20 2ab ab−+==
( ) ( )
( )
2
22 22
11 2ab ab ab ≤+ + +
Vậy
min
2
P =
du bằng xảy ra
1
21
ab a
ab b
=−=

⇔⇔

−= =

Câu 46. Cho t din
ACFG
có s đo các cnh lần lượt là
2AC AF FC a= = =
,
3AG a=
,
GF GC a= =
. Th tích ca khi t din
ACFG
bng
A.
3
3
a
. B.
3
15
3
a
. C.
3
12
a
. D.
3
6
a
.
Li gii
Chn D
Gi
M
là trung điểm ca
FC
.
Theo bài ra
AFC
là tam giác đu nên
( )
1AM FC
36
.
22
a
AM AC= =
.
Xét
GFC
( )
2
2 2 2 22
,2GF GC FC a a a

+ = +=


nên
GFC
vuông cân tại
G
.
Suy ra
( )
2
GM FC
2
22
FC a
GM
= =
.
T
( )
1
( )
2
suy ra
( )
AGM FC
. Do đó
1
..
3
ACGF AMG
V CF S=
Ta có
( )
62
. . .3
22
AMG
aa
S p p p pa

=−−



vi
62
3
22
2
aa
a
p
++
=
Suy ra
2
2
4
AMG
a
S =
.
Vậy
3
1 12
. . . 2.
3 3 46
ACGF AMG
aa
V CF S a= = =
.
Câu 47. Cho
,, 1xyz>
thỏa mãn
( )
( )
222
144
log 5 16 27 log 2
xy yz xz
x y z xy yz xz
++
+ + + ++=
. Giá trị của
xyz
+−
bằng:
A.
14
. B.
10
. C.
20
. D.
18
.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
( )
( ) ( )
22 2
222
5 16 27 12 12 12 3 2 2 3 2 3 0
x y z xy xz yz x y y z x z++−=++
.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
( )
231xyz= =
.
Suy ra
( )
222
5 16 27 12x y z xy yz xz+ + ++
.
( )
(
)
222
log 5 16 27 log 12 log 12 1
xy yz xz xy yz xz xy yz xz
x y z xy yz xz
++ ++ ++

+ + ++ = +

.
(Có
1
xy yz xz++
nên hàm số
( )
log
xy yz xz
ft t
++
=
đồng biến.)
Biểu thức đã cho:
( )
( )
( )
222
144
12
12
log 5 16 27 log
1
log 12 1 log
4
1
2. log 12. log 1
4
1 1 2.
xy yz xz
xy yz xz
xy yz xz
x y z xy yz xz
xy yz zx
xy yz zx
++
++
++
+ + + ++
++ + +
++ +
=+=
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
(
)
( )
2
12
1
log 12 .log 12 2
4
xy yz xz
xy yz zx xy yz zx
++
= ++ ++=
Từ
( )
1
( )
2
suy ra đẳng thức đã cho xảy ra khi
2
12
23
6
12
4
x
xyz
y
xy yz zx
z
=
= =

⇔=

++=
=
.
Suy ra
14xyz+−=
.
Câu 48. Cho hàm s
( )
3
2
m
fx x x= +−
. Có bao nhiêu giá tr nguyên của tham s
m
để phương trình
(
)
( )
f fx x=
có nghim thuộc đoạn
[ ]
1;2
.
A.
3.
B.
4.
C.
0.
D.
2.
Li gii
Chn B
Đặt:
( )
y fx
=
ta có h:
( )
( )
( )
( ) (
)
*
y fx
fy y fx x
fy x
=
+= +
=
Xét hàm số:
( )
( )
3
22
m
gt f t t t t= += +
( )
2
3 20gt t t
= + > ∀∈
( )
gt
luôn đồng biến trên
T phương trình
( )
*
ta có
(
) ( ) ( )
33
22
mm
gygx yx fxxxx xx= = = +− = =
Để phương trình
( )
( )
f fx x=
có nghim thuộc đoạn
[ ]
1;2
thì
[ ] [
]
33
1;2 1;2
2
m
xx
Min x Max x
∈∈
≤≤
12 8 0 3
m
m⇔≤
,
m
là s nguyên nên
{
}
0;1;2;3m
Vậy chọn B.
Câu 49: Trong không gian cho hai điểm
,AB
c định độ dài đoạn thng
AB
bng
4.
Biết rng tp
hợp các điểm
M
sao cho
3MA MB=
là mt mt cu. Tìm bán kính
R
ca mt cầu đó?
A.
3R =
. B.
9
2
R =
. C.
3
2
R =
. D.
1.R =
Li gii
Chn C
Gi
I
là điểm tha mãn
9IA IB=
 
3MA MB=
22
9MA MB⇔=
( ) (
)
22
9MI IA MI IB
⇔+= +
   
2 22 2
2 . 9 18 . 9MI MI IA IA MI MI IB IB + += + +
       
( )
22
2 22 2
9
8 2. 9 9
8
IA IB
MI MI IA IB IB IA MI
⇔− + = =
  
D dàng tính được
9911
,
8282
IA AB IB AB= = = =
22
22
91
9
9
22
88
3
.
2
IA IB
R MI
 
 
⇒= = =

=

Câu 50. Hãng pha lê ni tiếng Swarovski ca Áo d định thiết kế mt viên pha lê hình cu đt vào bên
trong nó 7 viên ruby hình cu nh hơn, trong đó viên ruby chính gia có tâm trùng vi tâm ca viên
pha lê và tiếp xúc vi 6 viên ruby còn li, 6 viên ruby còn li có kích tc bng nhau và nm các
v trí đi xng nhau (qua tâm ca viên pha lê) và tiếp xúc vi viên pha(như hình v). Biết viên pha
lê có đưng kính 10 cm và hãng này mun thiết kế sao cho tng th tích các viên ruby bên trong
nh nht đ tiết kim đưc lưng ruby. Khi đón kính ca viên ruby gia mà hãng phacn thiết
kế gn giá tr o nht sau đây?
A. 2,3 cm. B. 2,4 cm. C. 2,2 cm. D. 2,1cm.
Li gii
Chn A
Gi
x
là bán kính 6 viên pha lê có kích thước bng nhau
y
là bán kính viên pha lê chính gia
Ta có :
25xy+=
52yx⇒=
33
44
6.
33
Vy x
ππ
= +
I
A
B
M
( )
3
3
4
52 6
3
xx
π

= −+

233
4
125 150 60 8 6
3
x xxx
π

= + −+

( )
32
4
2 60 150 125
3
xx x
π
= −+ +
( )
'2
45
6 120 150 0
32
V xx x
π

= + <<


2
' 0 6 120 150 0V xx= ⇔− + =
10 5 3 ( )
10 5 3 ( )
xL
x tm
= +
=
BBT:
V đt giá tr nh nht ti
10 5 3x =
15 10 3y⇒=+
2,32y
.
-------------------- HT --------------------
-
+
0
5
2
10 - 5
3
0
V
V'
x
| 1/24

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ I – NĂM HỌC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ - HÀ TĨNH 2019 - 2020 MÔN TOÁN
(Đề có 4 trang)
Thời gian làm bài: 180 phút; (Đề có 50 câu)
Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 201 2
x − 4x + 7 
Câu 1: Tính giới hạn I = lim   x 1 →  x +1  A. I = 4 − . B. I = 5 . C. I = 4 . D. I = 2 .
Câu 2: Thể tích của khối lập phương cạnh 3cm bằng A. 3 27cm . B. 2 9cm . C. 2 18cm . D. 3 15cm .
Câu 3: Cho khối nón có bán kính đáy là r , chiều cao h . Thể tích V của khối nón đó là: 1 1 A. 2 V = r h . B. 2 V = π r h . C. 2 V = r h . D. 2 V = π r h . 3 3
Câu 4: Tìm nghiệm phương trình x 1 3 − = 9 A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 5: Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là của đồ thị hàm số nào sau đây? x + 2 −x +1 A. y = y = x + . B. 1 x + . 1 2 − x +1 −x C. y = y = 2x + . D. 1 x + . 1
Câu 6: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2x +1 là A. 2 . B. 2 x + x . C. 2
x + x + C . D. C . 2x +1
Câu 7: Đồ thị hàm số y =
có tiệm cận đứng là x +1 A. x = 1 . B. y = 1 − . C. x = 1 − . D. y = 2 .
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên . Gọi M m lần lượt là giá  3 
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) trên −1; 
 . Giá trị của M + m bằng ?  2  A. 4 . B. 3 . 1 C. . D. 5 . 2
Câu 9: Thể tích của khối trụ có chiều cao bằng 10 và bán kính đường tròn đáy bằng 4 là A. 160π .
B. 164π . C. 144π . D. 64π .
Câu 10: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (3;5) . B. ( ; −∞ 1) . C. ( 2; − 3) . D. (0; +∞) .
Câu 11: Tính diện tích S của mặt cầu có đường kính bằng 6.
A. S = 12π . B. S = 144π . C. S = 48π . D. S = 36π .
Câu 12: Số cách xếp 4 học sinh vào một dãy ghế dài gồm 10 ghế, mỗi ghế chỉ một học sinh ngồi bằng A. 4 C . B. 4 10 . C. 10 4 . D. 4 A . 10 10
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như sau. Hỏi hàm số y = f ( x) có bao Trang 1/4 - Mã đề 201 nhiêu điểm cực trị? A. 1. B. 4. C. 3 . D. 2 .
Câu 14: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó? x x x x  2   e  A. y = (0,5) . B. y = ( 2 ) .
C. y =   . D. y =    3   π . 
Câu 15: Tìm tập xác định của hàm số y = ( + x)23 2 . A. ( − 2; +∞ ) . B.  . C. (−∞; − 2] . D.  \ { } 2 .
Câu 16: Cho log 6 = x và log 2 = y . Tính giá trị của biểu thức P = ( x + y) log a . a a 12 A. 2. B. -1. C. 1. D. 3.
Câu 17: Một mặt cầu (S ) ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a. Diện tích mặt cầu (S ) là: 2 3π a 2 3π a A. . B. . C. 2 6π a . D. 2 3π a . 4 2
Câu 18: Số nghiệm của phương trình log 2x +1 + log x − 3 = 2 là 3 ( ) 3 ( ) A. 0. B. 2. C. 3. D. 1. y ax  2
Câu 19: Cho hàm số y
có đồ thị như hình vẽ. Hãy tính tổng S a b  . c cx b 1 A. S  2. B. S  1. x C. S  3. D. S  4. -2 1
Câu 20: Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 1 và đáy ABCD
hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm E sao cho SE = 2EC . Tính thể
tích V của khối tứ diện SEBD . 1 2 1 1 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 6 3 12 3
Câu 21: Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Gọi V ,V lần lượt là thể tích của khối cầu ngoại tiếp 1 2 V
và nội tiếp hình nón đã cho. Tính tỉ số 1 . V2 A. 16 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .
Câu 22: Tìm khoảng đồng biến của hàm số 3 2
y = −x + 3x −1. A. (0; 2) . B. (0;3) . C. ( 1; − 3). D. ( 2; − 0) .
Câu 23: Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng π . Thể tích
của khối nón đã cho bằng 3 2 A. . B. 3 . C. 2 . D. . 3 3 2 +
Câu 24: Số nghiệm nguyên của bất phương trình x 3 2
x ≤ 16 là số nào sau đây ? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 25: Cho khối chóp S.ABCD ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA ⊥ ( ABCD) và SA = a .
Thể tích của khối chóp đã cho bằng 3 a 3 4a A. 3 4a . B. . C. 3 a . D. . 3 3
Câu 26: Với a b là hai số thực dương tùy ý, ( 3 log a b) bằng 1
A. log a + 3log b .
B. 3log a + log b .
C. log a + log b .
D. 3(log a + log b) . 3
Câu 27: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm với mọi x ∈  và f ′( x) =2x 1
+ . Giá trị f (2)− f ( ) 1 bằng A. 0. B. -2. C. 2. D. 4. Trang 2/4 - Mã đề 201
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ′( x) = ( x − )( x + )3 2 1 2 , x
∀ ∈  . Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Câu 29: Cho mặt cầu (S) có diện tích 2 π ( 2 4 a
cm ). Khi đó, thể tích khối cầu (S) là 3 a π 3 64 a π 3 16 a π 3 4 a π A. ( 3 cm ). B. ( 3 cm ). C. ( 3 cm ). D. ( 3 cm ) . 3 3 3 3
1 + log x + log y
Câu 30: Cho x, y > 1 và 2x − 3y > 1 thỏa mãn 2 2
x − 6 y = xy . Tính 3 3 I = . log 2x − 3y 3 ( ) 1 1 A. . B. 1 . C. . D. 2 . 4 2
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( 2 − x) là A. 5 . B. 3 . C. 6 . D. 4 . Câu 32: Biết 3 2
F (x) = x − 3x + 9x + 6 là một nguyên hàm của hàm số f(x). Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x)?
A. m = 3 .
B. m = 6 . C. m = 8 . D. m = 1.
Câu 33: Có bao nhiêu số nguyên m  10 để hàm số 3 2
y x 3x mx 1 đồng biến trên khoảng (0;). A. 13. B. 3. C. 7 . D. 6.
Câu 34: Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất.Tính xác suất P để hiệu số chấm trên các mặt xuất
hiện của hai con súc sắc bằng 2. 1 2 1 A. . B. . C. 1. D. . 3 9 9
Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a 2 . Cạnh bên SA = 2a và vuông góc
với mặt đáy ( ABCD) . Tính khoảng cách d từ D đến mặt phẳng (SBC ). 2a 3 a 10 a 3 A. . B. a 2 . C. . D. . 3 2 3 x + m a
Câu 36: Cho hàm số y =
( m là tham số thực). Biết max y = 2 khi m =
, với a,b là các số nguyên dương 2 x + 4  b a
là phân số tối giản. Tính S = a + b . b A. 72 B. 9 C. 69 D. 71 .
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Hỏi phương trình f (2 − f ( x)) = 1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt? A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 38: Biết bốn số 5; ;
x 15; y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của 3x + 2 y bằng A. 50. B. 70. C. 30. D. 80.
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ′( x) = ( 2 x − )
1 ( x − 4) . Hàm số y = f (3 − x) có bao nhiêu điểm cực đại. A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1.
Câu 40: Cho a = log 18,b = log 54 12 24
. Tìm hệ thức độc lập giữa a b .
A. ab + 5(a b) = 1.
B. ab + 5(a b) = 1 − .
C. ab − 5(a b) = 1.
D. ab − 5(a b) = 1 − . Trang 3/4 - Mã đề 201
Câu 41: Một người gửi 150 triệu đồng vào ngân hàng với kì hạn 3 tháng (một quý), lãi suất 5% một quý theo
hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng người đó gửi thêm 150 triệu đồng với hình thức và lãi suất như trên. Hỏi sau
đúng một năm tính từ lần gửi đầu tiên người đó nhận được số tiền gần với kết quả nào nhất?
A. 240, 6 triệu đồng.
B. 247, 7 triệu đồng.
C. 340, 6 triệu đồng.
D. 347, 7 triệu đồng. 2 mx −1
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số y =
có đúng hai đường tiệm cận? 2 x − 3x + 2 A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Câu 43: Cho hàm số y = (a b) 2 2
x − (a b) x + (a b + )
1 sin x − (b + 3) cosx . Có bao nhiêu cặp số nguyên ( ; a b)
thõa mãn hàm số đồng biến trên R ? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 44: Cho hàm số y f x , y gx liên tục trên  , các hàm số
y f x và y gx có đồ thị như hình vẽ dưới đây (đồ thị y gx
đậm hơn). Hàm số y f x 
1  gx 
1 đạt cực tiểu tại điểm A. x  1 x  2 0 . B. 0 . C. x  0 x  3 0 . D. 0 .
Câu 45: Cho hàm số = ( ) x x y
f x = e e
+ 2020x . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2
P = a + b để phương trình f (a b) x + f  (2x − 2019) = 0
vô nghiệm (a,b R) . A. P = 1. B. P = 2. C. P = 3. D. P = 4.
Câu 46: Cho tứ diện ACFG có số đo các cạnh lần lượt là AC = AF = FC = a 2, AG = a 3, GF = GC = a . Thể
tích của khối tứ diện ACFG bằng 3 3 a 3 15a 3 a a A. . B. . C. . D. . 3 3 12 6
Câu 47: Cho x;y;z  1 thỏa log     
 .Giá trị của x y z bằng    2 2 2 5x 16y 27z    log xy yz xz 2 xy yz xz 144 A. 14 . B. 10 . C. 20 . D. 18 .
Câu 48: Cho hàm số 3 ( )    2m f x x x
. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f (f (x))  x có nghiệm thuộc đoạn [1;2]. A. 3. B. 4. C. 0. D. 2.
Câu 49: Trong không gian cho hai điểm A, B cố định và độ dài đoạn thẳng AB bằng 4. Biết rằng tập hợp các điểm
M sao cho MA = 3MB là một mặt cầu. Tìm bán kính R của mặt cầu đó? 9 3
A. R = 3 . B. R = . C. R = .
D. R = 1. 2 2
Câu 50: Hãng pha lê nổi tiếng Swarovski của Áo dự định thiết kế một viên pha lê hình cầu
và đặt vào bên trong nó 7 viên ruby hình cầu nhỏ hơn, trong đó viên ruby ở chính giữa có tâm
trùng với tâm của viên pha lê và tiếp xúc với 6 viên ruby còn lại, 6 viên ruby còn lại có kích
thước bằng nhau và nằm ở các vị trí đối xứng nhau (qua tâm của viên pha lê) và tiếp xúc với
viên pha lê (như hình vẽ). Biết viên pha lê có đường kính 10 cm và hãng này muốn thiết kế
sao cho tổng thể tích các viên ruby bên trong là nhỏ nhất để tiết kiệm được lượng ruby.
Khi đó bán kính của viên ruby ở giữa mà hãng pha lê cần thiết kế gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,3 cm. B. 2,4 cm. C. 2,2 cm. D. 2,1 cm. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 201 BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.A 3.B 4.C 5.B 6.C 7.C 8.B 9.A 10.A.D 11.D 12.B 13.D 14.B 15.A 16.C 17.B 18.D 19.B 20.D 21.B 22.A 23.A 24.B 25.D 26.B 27.D 28.B 29.D 30.D 31.B 32.B 33.C 34.B 35.A 36.D 37.C 38.B 39.D 40.A 41.D 42.A 43.C 44.C 45.B 46.D 47.A 48.B 49.C 50.A
LỜI GIẢI CHI TIẾT 2  − + 
Câu 1. Tính giới hạn x 4x 7 I = lim  x 1 →  x +1  A. I = 4 − . B. I = 5 . C. I = 4 . D. I = 2 . Lời giải Chọn D. 2  − +  2 Ta có x 4x 7 I = lim 1 − 4.1+ 7 4   =
= = 2 nên ta chọn D. x 1 →  x +1  1+1 2
Câu 2. Thể tích của khối lập phương cạnh 3cm bằng A. 3 27cm . B. 2 9cm . C. 2 18cm . D. 3 15cm . Lời giải Chọn A.
Ta có thể tích của khối lập phương 3 V = a 3 3
= 3 = 27cm với a là độ dài cạnh của khối lập
phương nên ta chọn A.
Câu 3. Cho khối nón có bán kính đáy là r , chiều cao h . Thể tích V của khối nón đó là A. 2
V = r h . B. 1 2
V = π r h . C. 1 2
V = r h . D. 3 3 2
V = π r h . Lời giải Chọn B
Câu 4. Tìm nghiệm phương trình x 1 3 − = 9. A. 1. B. 2 . C.3. D. 4 . Lời giải Chọn C Ta có : x 1− x 1 − 2
3 = 9 ⇔ 3 = 3 ⇔ x −1 = 2 ⇔ x = 3.
Câu 5: Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây? A.x + 2 y = . x +1 B.x +1 y = . x +1 C. 2 − x +1 y = . 2x +1 D. − = x y . x +1 Lời giải Chọn B
Nhìn đồ thị hàm số đi qua điểm (0; ) 1 ⇒ Loại đáp án , A D.
Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1
− làm tiện cận đứng ⇒ Loại đáp án C . Đáp án đúng . B
Câu 6: Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x +1 là A. 2 . B. 2 x + x . C. 2
x + x + C . D.C . Lời giải Chọn C
Câu 7: Đồ thị hàm số 2x +1 y =
có tiệm cận đứng là x +1 A. x =1. B. y = 1 − . C. x = 1 − . D. y = 2 . Lời giải Chọn C
Câu 8: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có đồ thị là đường cong như
hình vẽ bên . Gọi M m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số f (x) trên  3 1;  − 
. Giá trị của M + m bằng ? 2   A. 4 . B.3. C. 1 . D. 5. 2 Lời giải Chọn B Vì trên đoạn  3 1;  −  giá trị của: 2   3
M = Max f (x) = f ( ) = 4  3 2 1 − ;  2  
m = Min f (x) = 1 −  3 1; −  −  2    ⇒ M + m = 3.
Câu 9. Thể tích của khối trụ có chiều cao bằng 10 và bán kính đường tròn đáy bằng 4 là A. 160π . B. 164π . C. 144π . D. 64π . Lời giải Chọn A
Thể tích của khối trụ bằng V = π.16.10 =160π .
Câu 10. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên trên khoảng nào dưới đây? A. (3;5) . B. ( ) ;1 −∞ . C. ( 2; − 3) . D. (0;+∞). Lời giải Chọn A
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3;+∞) nên đồng biến trên (3;5) .
Câu 11: Tính diện tích S của mặt cầu có đường kính bằng 6
A. S = 12π
B. S = 144π
C. S = 48π
D. S = 36π Lời giải Chọn D
Ta có: Mặt cầu có đường kính bằng 6 suy ra r = 3 nên 2 2
S = 4π r = 4π.3 = 36π .
Câu 12: Số cách xếp 4 học sinh vào một dãy ghế dài gồm 10 ghế, mỗi ghế chỉ một học sinh ngồi là A. 4 C B. 4 A C. 4 10 D. 10 4 10 10 Lời giải Chọn B
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như sau. Hỏi hàm số
y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị? x −∞ 1 − 1 3 +∞ ' f (x) − 0 +  + 0 − A. 1. B. 4 . C. 3. D. 2 . Lời giải Chọn D '
Ta có bảng xét dấu f (x) x −∞ 1 − 1 3 +∞ ' f (x) 0 + + 0
Ta thấy 'f (x) đổi dấu qua x = 1
− và x = 3 nên x = 1
− và x = 3 là 2 điểm cực trị của hàm số.
Vậy hàm số có 2 điểm cực trị.
Câu 14. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó? x x x 2 e A. (0,5)x y = . B. y = ( 2) . C. y   =  . D. y   = . 3       π  Lời giải Chọn B x
Ta thấy 2 >1⇒ y = ( 2) đồng biến trên tập xác định  .
Câu 15. Tìm tập xác định của hàm số y = ( + x)23 2 A. ( 2; − +∞) . B.  . C. ( ; −∞ 2 − ]. D.  \{ } 2 . Lời giải Chọn A
Hàm số xác định khi 2 + x > 0 ⇔ x > 2 − Vậy : D = ( 2; − +∞) .
Câu 16. Cho log = x và log = y . Tính giá trị biểu thức P = (x + y)log a . a 2 a 6 12 A. 2 . B. 1 − . C. 1. D. 3. Lời giải Chọn C
P = (x + y)log a = log 6 + log 2 log a = log 12.log a = log a = . a a a a 1 12 ( ) 12 12
Câu 17. Một mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a . Diện tích mặt cầu (S) là: 2 2 A. a . B. a . C. 2 6π a . D. 2 3π a . 4 2 Lời giải Chọn B
Cho tứ diện ABCD đều cạnh a . Gọi I là trung điểm cạnh BC , G D
là trọng tâm của tam giác ABC . Ta có a 3 a 3 AI = ; AG = và 2 3 J
DG là trục của tam giác ABC . Trong mp (DAG) kẻ trung trực của O
DA cắt DG tại O thì OD = OA = OB = OC nên O chính là tâm A C
mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD . Bán kính R của mặt cầu G I
(S) bằng độ dài đoạn OD . B
Trong tam giác ADG vuông tại G , ta có: 2 2   2 2 2 2 2 2 2 a 3 6a
DA = DG + GA DG = DA GA = a a   = ⇒ 6 DG = . 3 9   3 2
Tứ giác AGOI nội tiếp nên ta có: DA a 6
DJ.DA = DO.DG DO = ⇒ R = DO = . 2DG 4 2 2   Diện tích mặt cầu π ( a a S) là: 2 6 3
S = 4π R = 4π.  =  . 4  2  
Câu 18. Số nghiệm của phương trình log (2x +1) + log (x − 3) = 2 3 3 là: A. 0. B. 2. C. 3. D. 1. Lời giải Chọn D  1 x > −  2  x > 3 x > 3 PT ⇔ x > 3 ⇔  ⇔  
(2x +1).(x − 3) = 9 2
2x − 5x −12 = 0
log (2x +1).(x − 3) = 2 3 [ ]   x > 3  ⇔ x = 4  ⇔ x = 4 .  3 x = −  2
Vậy phương trình có 1 nghiệm. Câu 19. Cho hàm số ax + 2 y =
có đồ thị như hình vẽ. Hãy tính tổng S = a + b + c . cx + b A. S = 2 . B. S =1. C. S = 3. D. S = 4 . Lời giải Chọn B
Dựa vào đồ thị đã cho, ta có:
Đồ thị đi qua điểm ( 2; − 0) nên 2 − a + 2 = 0 ⇔ 2
a + 2 = 0 ⇔ a =1. 2 − c + b Tiệm cận ngang a
y = =1 ⇒ c = a =1. c Tiệm cận đứng b
x = − =1 ⇒ b = −c = 1 − . c
Vậy S = a + b + c =1−1+1 =1.
Câu 20. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 1 và đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC
lấy điểm E sao cho SE = 2EC . Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD . A. 1 V = . B. 2 V = . C. 1 V = . D. 1 V = . 6 3 12 3 Lời giải Chọn D S E B A C D Ta có: V SE 2 2 2 1 1 S.EBD = = ⇒ V = V = . .V = . S EBD . V SC 3 . S. 3 CBD S. 3 2 ABCD 3 S.CBD
Câu 21. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Gọi V , V lần lượt là thể tích của khối cầu 1 2
ngoại tiếp và nội tiếp hình nón đã cho. Tính tỉ số V1 . V2 A. 16. B. 8 . C. 2 . D. 4 . Lời giải Chọn B a r R
Giả sử hình nón đã cho có đường sinh l = a .
Ta có khối cầu ngoại tiếp và khối cầu nội tiếp hình nón có bán kính lần lượt là a 3 R = và 3 a 3 r = . 6
Gọi V , V lần lượt là thể tích của khối cầu ngoại tiếp và nội tiếp hình nón. 1 2 4 3 π R 3 Ta có V1 3 =  R  = =   8 . V 4 3  r 2 π r  3
Câu 22. Tìm khoảng đồng biến của hàm số 3 2
y = −x + 3x −1 A. (0;2) . B. (0;3). C. ( 1; − 3) . D. ( 2; − 0) . Lời giải Chọn A Ta có 2 y′ = 3 − x + 6x Hàm số đồng biến 2 ⇔ y′ ≥ 0 ⇔ 3
x + 6x ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 2 .
Câu 23. Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng π .
Thể tích của khối nón đã cho bằng A. 3 π . B. 3π . . C. 2π . D. 2 π . 3 3 Lời giải Chọn A
Diện tích đáy của hình nón là 2 π R = π 2
R =1 ⇔ R =1 2 2
l = 2R = 2 ⇒ h = l R = 3
Khi đó thể tích của khối nón đã cho là : 1 2 3 V = π R h = π . 3 3
Câu 24. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x+3
2 x ≤16 là số nào sau đây? A. 5. B. 6 . C. 3 . D. 4 . Lời giải Chọn B Ta có 2x+3 2 x ≤16 2
x + 3x ≤ 4 ⇔ 4 − ≤ x ≤1
Do x∈ ⇒ x∈{ 4; − 3 − ; 2; − 1 − ;0; } 1
Vậy bất phương trình đã cho có 6 nghiệm nguyên.
Câu 25. Cho khối chóp S.ABCD ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a . Thể tích
của khối chóp đã cho bằng 3 3 A. 3 4 a 4a a . B. . C. 3 a . D. . 3 3 Lời giải Chọn D 3 Ta có 1 1 2 4 = . = 4 . a V B h a a = . 3 3 3 Vậy chọn D.
Câu 26. Với a b là hai số thực dương tùy ý, ( 3 log a b) bằng
A. log a + 3logb .
B. 3log a + logb .
C. 1 log a + logb .
D. 3(log a + logb). 3 Lời giải Chọn B Ta có ( 3ab) 3 log
= log a + logb = 3log a + logb. Vậy chọn B.
Câu 27. Cho hàm số f (x) có đạo hàm với mọi x∈ và f ′(x) =2x 1
+ . Giá trị f (2)− f ( ) 1 bằng A. 0 . B. 2 − . C. 2 . D. 4 . Lời giải Chọn D 2 2
Ta có f ′(x) =2x 1
+ ⇒ f (2) − f (1) = f
∫ (x)dx = ∫(2x+ )1dx = 4. 1 1 Vậy chọn D.
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = ( 2 x − ) 1 ( x + 2)3, x
∀ ∈  . Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1. B. 3. C. 5. D. 2 . Lời giải Chọn Bx = 1 ±
Ta có f ′(x) = 0 ⇔ ( 2 x − ) 1 (x + 2)3 = 0 ⇔  x = 2 −
Phương trình f ′(x) = 0 có 3 nghiệm bâc lẻ nên hàm số có 3 điểm cực trị. Đáp án B
Câu 29. Cho mặt cầu (S) có diện tích 2 π a ( 2 4
cm ). Khi đó, thể tích khối cầu (S) là 3 3 3 3 A. π a ( 3 π π π cm ). B. 64 a ( 3 cm ). C. 16 a ( 3 cm ). D. 4 a ( 3 cm ). 3 3 3 3 Lời giải Chọn D
Ta có: Giả sử bán kính mặt cầu (S ) là R , theo bài ra 2 2
R = 4π a R = a Vậy thể tích là 4 3 V = π a ( 3 cm ) 3 Đáp án D Câu 30. Cho 1+ log x + log y
x, y > 1 và 2x − 3y > 1 thỏa mãn 2 2
x − 6y = xy . Tính 3 3 I = . log 2x − 3y 3 ( ) A. 1 . B. 1. C. 1 . D. 2 . 4 2 Lời giải Chọn D x = 2 − y 2 2 2 2
x − 6y = xy x xy − 6y = 0 ⇔  x = 3y
x, y > 1 nên x = 3y 1+ log x + log y log (3xy) log ( 2 9y 3 ) Ta có 3 3 3 I = = = = 2 log 2x − 3y log 2x − 3y log 3y 3 ( ) 3 ( ) 3 ( )
Câu 31: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( 2 − x) là A. 5. B. 3. C. 6 . D. 4 . Lời giải Chọn B
Ta có y = f ( 2
x) nên y′ = 2 − f ′( 2 − x)  1  2 − = 1 x x = −  2  
y′ = 0 ⇒ f ′( 2 − x) = 0 ⇒ 2
x = 0 ⇒ x =   0  2 − x =1  1 x −  =  2
Vì các nghiệm đều là nghiệm đơn nên hàm số có 3 điểm cực trị. Câu 32: Biết 3 2
F(x) = x − 3x + 9x + 6 là một nguyên hàm của hàm số f (x) . Tìm giá trị nhỏ nhất m của
hàm số f (x) ?
A. m = 3 .
B. m = 6. C. m = 8 . D. m =1. Lời giải Chọn B
F(x)là một nguyên hàm của f (x) nên f (x) = F′(x) 2
= 3x − 6x + 9. Ta có f (x) 2
= 3x − 6x + 9 = 3(x − )2 1 + 6 ≥ 6, x ∀ ∈ R
Do đó m = min f (x) = 6 khi và chỉ khi x =1. R
Câu 33. Có bao nhiêu số nguyên m <10 để hàm số 3 2
y = x − 3x + mx +1 đồng biến trên khoảng (0;+∞)? A. 13. B. 3. C. 7 . D. 6. Lời giải Chọn C Ta có 3 2 2
y = x − 3x + mx +1⇒ y ' = 3x − 6x + m . Hàm số 3 2
y = x − 3x + mx +1 đồng biến trên khoảng (0;+∞) khi và chỉ khi y ' ≥ 0, x ∀ ∈(0,+∞) 2
⇔ 3x − 6x + m ≥ 0, x ∀ ∈(0,+∞)
m g (x) 2
= 6x − 3x , x ∀ ∈(0,+∞)
m Max g (x)(*) (0,+∞)
Xét hàm số g (x) 2
= 6x − 3x g '(x) = 6 − 6x . Ta có g '(x) = 0 ⇔ x =1.
Bảng biến thiên của hàm số y = g (x) trên khoảng (0;+∞).
Dựa vào bảng biến thiên trên, ta suy ra Max g (x) = 3 ⇔ x =1(**) . (0,+∞)
Từ (*),(**) , ta có m ≥ 3 .
Mặt khác, vì m <10 nên m∈{3,4,5,6,7,8, }
9 . Do đó có 7 giá trị tham số m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 34: Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất.Tính xác suất P để hiệu số chấm trên các
mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2. A. 1 . B. 2 . C. 1. D. 1 . 3 9 9 Lời giải Chọn B
Không gian mẫu Ω = {(i, j) | i, j =1,2,3,4,5, }
6 ⇒ n(Ω) = 6.6 = 36.
Gọi A là biến cố: “Hiệu số chấm trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2”.
A = {(1,3),(2,4),(3,5),(4,6),(3,1),(4,2),(5,3),(6,4 }
) ⇒ n( A) = 8.
Xác xuất để hiệu số chấm trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2 là
P( A) n( A) 8 2 = . n( ) = = Ω 36 9
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a 2 . Cạnh bên SA = 2a
vuông góc với mặt đáy ( ABCD) . Tính khoảng cách d từ D đến mặt phẳng (SBC). A. 2a 3 a 10 a 3 . B. a 2 . C. . D. . 3 2 3 Lời giải Chọn A S 2a H a 2 A B D C
Gọi H là hình chiếu của A lên cạnh SB . BC AB Có 
BC ⊥ (SAB) ⇒ BC AH BC SAAH SB Vậy 
AH ⊥ (SBC) . AH BC
AD BC d = d (D (SBC)) = d ( A (SBC)) S . A AB 2 3 // , , = AH = = a . 2 2 SA + AB 3 x + m a
Câu 36. Cho hàm số y =
( m là tham số thực). Biết max y = 2 khi m = , với a,b là các số 2 x + 4  b a
nguyên dương và là phân số tối giản. Tính S = a + b . b A. 72 . B. 9. C. 69 . D. 71. Lời giải Chọn D 2 −x − 2mx + 4 Ta có y′ = ( . x + 4)2 2  2
x = −m m + 4 1 y′ = 0 ⇔  2
x = −m + m +  4 2 Bảng biến thiên 2 m + 4
Mặt khác max y = 2 suy ra f (x = 2 ⇔ = 2 ) 2  2 2
2m + 8 − 2m m + 4 2 ⇔ m + 4 ( 2
4 m + 4 − 4m − )1 = 0 2
⇔ 4 m + 4 = 4m +1  1 m − ≥ ⇔  4 8  m = 63 63 ⇔ m = 8
Vậy S = a + b = 63 + 8 = 71.
Câu 37: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi phương trình
f (2 − f (x)) =1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt? A. 6 . B. 4 . C. 3. D. 5. Lời giải Chọn C x = x ∈ ; −∞ 2 − 0 ( )
2 − f (x) = 2 −  f (x) = 4
Dựa vào đồ thị, ta có: 
f (2 − f (x)) =1 ⇔ ⇔  ⇔ x = 2 −  . 2 f (x) 1  − =  f (x) =1 x =1 
Vậy phương trình f (2 − f (x)) =1 có tất cả 3 nghiệm thực phân biệt.
Câu 38: Biết bốn số 5; ;
x 15; y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của 3x + 2y bằng A. 50. B. 70. C. 30. D. 80. Lời giải Chọn B Ta có: 5 +15 x =
= 10 ⇒ d = 5 ⇒ y = 20 . 2
Vậy 3x + 2y = 3.10 + 2.20 = 70
Câu 39. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 'f x = ( 2 ( ) x − )
1 (x − 4). Hàm số y = f (3− x) có bao nhiêu điểm cực đại? A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Lời giải Chọn đáp án D.
Xét hàm số g(x) = f (3− x) .
Ta có g '(x) = − f '(3− x) = −(3− x − ) 1 (3− x + )
1 (3− x − 4) = (x − 2)(x − 4)(x + ) 1 . x = 1 − g '(x) 0  = ⇔ x = 2  . x =  4 Ta có bảng biến thiên: x −∞ 1 − 2 4 +∞ g '(x) − 0 + 0 − 0 + g (x)
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số g (x) đạt cực đại tại x = 2 .
Câu 40. Cho a = log 18,b = log 54 . Tìm hệ thức độc lập giữa a b . 12 24
A. ab + 5(a b) = 1.
B. ab + 5(a b) = 1
− . C. ab − 5(a b) = 1. D. ab − 5(a b) = 1 − . Lời giải Chọn A Ta có log 18 1+ 2log 3 2a −1 a = log 18 = 2 = 2 ⇔ log 3 = 12 log 12 2 + 2 log 3 2 − a 2 2 log 54 1+ 3log 3 3b −1 b = log 54 = 2 = 2 ⇔ log 3 = 24 log 24 3 + 2 log 3 3 − b 2 2
Do đó ta có 2a −1 3b −1 =
⇔ 5(a b) + ab = 1 2 − a 3 − b
Câu 41. Một người gửi 150 triệu đồng vào ngân hàng với kì hạn 3 tháng (một quý), lãi suất 5% một quý
theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng người đó gửi thêm 150 triệu đồng với hình thức lãi suất
như trên. Hỏi sau một năm tính từ lần gửi đầu tiên, người đó nhận được số tiền gần với kết quả nào nhất?
A. 240,6 triệu đồng
B. 247,7 triệu đồng C. 340,6 triệu đồng D. 347,7 triệu đồng Lời giải Chọn D.
Gọi a là số tiền có được sau k quý. k
Ta có số tiền sau k +1 quý là a = + = + a a a k k 0,05 k k .1, 05 1
Vậy (a là một cấp số nhân k )
a = a 1,05k =150.1,05k k 0
6 tháng là 2 quý. Sau 6 tháng số tiền người đó có trong ngân hàng là 2 a =150.1,05 =165,375 2
Sau khi gửi thêm 150 triệu, người đó có số tiền trong ngân hàng là 165,375 +150 = 315,375 triệu
Sau 6 tháng tiếp theo. Số tiền người đó có trong ngân hàng là 2
315,375.1,05 ≈ 347,7 triệu đồng 2
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số mx −1 y =
có đúng hai đường tiệm cận? 2 x − 3x + 2 A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 . Lời giải Chọn A f (x) Ta có y = với f (x) 2
= mx −1 và g (x) 2 = x − 3x + 2 g (x) 1 1 2 m m − 2 mx −1 2 2 lim − = lim = lim x y = m ; mx 1 lim = lim = lim x y = m 2 x→+∞
x→+∞ x − 3x + 2 x→+∞ 3 2 2 1− + x→−∞
x→−∞ x − 3x + 2 x→−∞ 3 2 1− + 2 x x 2 x x 2 Suy ra đồ thị hàm số mx −1 y =
luôn có một tiệm cận ngang y = m với mọi m∈R 2 x − 3x + 2 x =1 Ta có g (x) 2
= 0 ⇔ x − 3x + 2 = 0 ⇔  x = 2 2 Để đồ thị hàm số mx −1 y =
có đúng hai đường tiệm cận thì nó cần thêm đúng một tiệm 2 x − 3x + 2
cận đứng là x =1 hoặc x = 2  1
 f (2) = 0 4m−1= 0 m =  4     f  ( ) ≠  − ≠   1 1 0 m 1 0 m ≠ 1 m =  ⇔  ⇔ ⇔ ⇔  f ( )   4 1 = 0 m −1 = 0 m =1       m =1  f  (2) ≠ 0 4m −1≠ 0  1 m ≠  4
Vậy có hai giá trị m Đáp án A.
Câu 43: Cho hàm số y = (a b) 2
2 x −(a b) x + (a b + )
1 sin x − (b + 3)cos x . Có bao nhiêu cặp số nguyên ( ;
a b) thõa mãn hàm số đồng biến trên  ? A. 5. B.6. C. 3. D. 4. Lời giải Chọn C
y = (a b) 2
2 x −(a b) x + (a b + )
1 sin x −(b + 3)cos x
y′ = 2(a − 2b) x −(a b) + (a b + )
1 cos x + (b + 3)sin x
≥ 2(a − 2b) x − (a b) − (a b + )2 1 + (b + 3)2
Để hàm số đồng biến trên  thì y′ ≥ 0 với mọi x∈ a − 2b = 0 a = 2   b ⇔  ⇔  (a b) (a b )2  − − − − +1 + (b + 3)2 ≥ 0 
−b − (b + )2 1 + (b + 3)2 ≥ 0  a = 2  ba = 2b ⇔  ⇔ − (b + )2  1 + (b + 3)2 2 2 ≥ b
2b + 8b +10 ≤  ba =  2b
⇔  4−− 6 ≤b≤ 4−+ 6
Vậy các cặp số nguyên (a;b) thõa mãn hàm số đồng biến trên  là ({ 3 − ; 6 − );( 2 − ; 4 − );( 1 − ; 2 − )}
Câu 44: Cho hàm số y f x, y gx liên tục trên  , các hàm số
y f x và y gx có đồ thị như hình vẽ dưới đây (đồ thị y gx
đậm hơn). Hàm số y f x 
1  gx 
1 đạt cực tiểu tại điểm A. x  1. B. x  2 . C. x  0 . D. x  3. 0 0 0 0 Lời giải Chọn C
Ta có : y  f x 
1  gx  1
Xét phương trình : y  0
f x  
1  gx  1  0
f x  
1  gx  1 x1 2 x  3   x 1 0      x  1   x 1 1    x    0  Ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x  0 chọn đáp án C.
Câu 45. Cho hàm số = ( ) xx
y f x = e e + 2020x . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2
P = a + b để
phương trình f (a b) x + f
(2x − 2019) = 0 vô nghiệm (a,bR) . A.P = 1. B.P = 2. C.P = 3. D.P = 4. Lời giải Chọn B Xét hàm số = ( ) xx
y f x = e e + 2020x + TXĐ: D =  + Ta thấy (− ) − x x =
− − 2020 = −( x x f x e e x
e e + 2020x) = − f (x) suy ra f (x) là hàm lẻ + ′( ) xx
f x = e + e + 2020 > 0, x ∀ ∈  Theo giả
thiết ta có f (a b) x + f
(2x − 2019) = 0 ⇔ (a b) x = 2 − x + 2019
⇔ (a b + 2)x = 2019
Phương trình đã cho vô nghiệm khi a b + 2 = 0 ⇔ a b = 2 −
Mà (a b)2 ≤ ( + )( 2 2 a + b ) 2 2 1 1 ⇔ a + b ≥ 2 a = b − a = 1 −
Vậy P = 2 dấu bằng xảy ra ⇔  ⇔ min a b 2 b  − = −  =1
Câu 46. Cho tứ diện ACFG có số đo các cạnh lần lượt là AC = AF = FC = a 2 , AG = a 3 ,
GF = GC = a . Thể tích của khối tứ diện ACFG bằng 3 3 3 3 A. a . B. 15a . C. a . D. a . 3 3 12 6 Lời giải Chọn D
Gọi M là trung điểm của FC . Theo bài ra A
FC là tam giác đều nên AM aFC ( ) 1 và 3 6 AM = AC. = . 2 2 Xét GFC GF GC FCa a (a )2 2 2 2 2 2 , 2  + = + =  nên GF
C vuông cân tại G .   Suy ra GM FC aFC (2) và 2 GM = = . 2 2 Từ ( )
1 và (2) suy ra ( AGM ) ⊥ FC . Do đó 1 V = CF S ACGF . . 3 AMG a 6 a 2     + + a 3 Ta có a 6 a 2 S = p p −   p −  p a với 2 2 p = AMG . . .     ( 3) 2 2     2 2 Suy ra 2a S = . AMG 4 3 Vậy 1 1 a 2 a V = CF S = a = . ACGF . . AMG . 2 . 3 3 4 6
Câu 47. Cho x, y,z > 1 thỏa mãn log + + + + + = . Giá trị của + + ( 2 2 2 5x 16y 27z ) ( ) log xy yz xz 2 xy yz xz 144
x + y z bằng: A. 14 . B. 10 . C. 20 . D. 18 . Lời giải Chọn A Ta có:
x + y + z xy xz yz = (x y)2 + ( y z)2 + (x z)2 2 2 2 5 16 27 12 12 12 3 2 2 3 2 3 ≥ 0 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 2y = 3z (1) . Suy ra 2 2 2
5x + 16y + 27z ≥ 12(xy + yz + xz). ⇒ + + ≥  + +  = + + + ( 2 2 2 log 5x 16y 27z ) log + + 12  (xy yz xz) log  . + + 12 1 xy yz xz xy yz xz xy yz xz
(Có xy + yz + xz ≥ 1 nên hàm số f (t) = log đồng biến.) + + t xy yz xz Biểu thức đã cho: log + + + + + + + x y z xy yz xz xy yz xz ( 2 2 2 5 16 27 ) log144 1 ≥ log + + + + + + 12 1 log xy yz zx xy yz xz 12 ( ) 4 1 ≥ 2. log + + + + + 12. log xy yz zx 1 xy yz xz 12 ( ) 4 = 1+ 1 = 2.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 log = + + ⇔ + + = + + 12 .log xy yz zx xy yz zx 12 2 xy yz xz 12 ( ) 2 ( ) 4 x = 12
x = 2y = 3z
Từ (1) và (2) suy ra đẳng thức đã cho xảy ra khi   ⇔ y = 6 . 2
xy + yz + zx = 12 z = 4 
Suy ra x + y z = 14.
Câu 48. Cho hàm số ( ) 3 = + − 2m f x x x
. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f ( f (x)) = x có nghiệm thuộc đoạn [1;2]. A. 3. B. 4. C. 0. D. 2. Lời giải Chọn B
y = f (x)
Đặt: y = f (x) ta có hệ: 
f ( y) + y = f (x) + x (*)  f  ( y) = x Xét hàm số: ( ) = ( ) 3 + = + 2 − 2m g t f t t t tg′(t) 2
= 3t + 2 > 0 t ∀ ∈ 
g (t) luôn đồng biến trên 
Từ phương trình (*) ta có ( ) = ( ) ⇔ = ⇔ ( ) 3 m 3 = ⇔ + − 2 = ⇔ = 2m g y g x y x f x x x x x x
Để phương trình f ( f (x)) = x có nghiệm thuộc đoạn [1;2]thì 3 3
Min x ≤ 2m Max x x [ ∈ 1;2] x [ ∈ 1;2]
⇔ 1≤ 2m ≤ 8 ⇔ 0 ≤ m ≤ 3, m là số nguyên nên m∈{0;1;2; } 3 Vậy chọn B.
Câu 49: Trong không gian cho hai điểm ,
A B cố định và độ dài đoạn thẳng AB bằng 4. Biết rằng tập
hợp các điểm M sao cho MA = 3MB là một mặt cầu. Tìm bán kính R của mặt cầu đó?
A. R = 3. B. 9 R = . C. 3 R = . D. R =1. 2 2 Lời giải Chọn C  
Gọi I là điểm thỏa mãn IA = 9IB M A B I MA = 3MB 2 2 ⇔ MA = 9MB    
⇔ (MI + IA)2 = (MI + IB)2 9 
       2 2 2 2
MI + 2MI.IA + IA = 9MI +18MI.IB + 9IB    ( ) 2 2 2 2 2 2 IA 9 8 2 . 9 9 IB MI MI IA IB IB IA MI − ⇔ − + − = − ⇔ = 8 Dễ dàng tính được 9 9 1 1
IA = AB = , IB = AB = 8 2 8 2 2 2  9   1   9  − 2 2   IA − 9IB 2  2  3 ⇒ R = MI = =   = . 8 8 2
Câu 50. Hãng pha lê nổi tiếng Swarovski của Áo dự định thiết kế một viên pha lê hình cầu và đặt vào bên
trong nó 7 viên ruby hình cầu nhỏ hơn, trong đó viên ruby ở chính giữa có tâm trùng với tâm của viên
pha lê và tiếp xúc với 6 viên ruby còn lại, 6 viên ruby còn lại có kích thước bằng nhau và nằm ở các
vị trí đối xứng nhau (qua tâm của viên pha lê) và tiếp xúc với viên pha lê (như hình vẽ). Biết viên pha
lê có đường kính 10 cm và hãng này muốn thiết kế sao cho tổng thể tích các viên ruby bên trong là
nhỏ nhất để tiết kiệm được lượng ruby. Khi đó bán kính của viên ruby ở giữa mà hãng pha lê cần thiết
kế gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,3 cm. B. 2,4 cm. C. 2,2 cm. D. 2,1cm. Lời giải Chọn A
Gọi x là bán kính 6 viên pha lê có kích thước bằng nhau
y là bán kính viên pha lê chính giữa
Ta có : 2x + y = 5 ⇒ y = 5 − 2x 4 3 4 3
V = π y + 6. π x 3 3 4 = π (5 − 2x)3 3 + 6x  3   4 2 3 3 = π 125 
−150x + 60x −8x + 6x  3   4 = π ( 3 2 2
x + 60x −150x +125) 3 ' 4 V π ( 2 x x )  5 6 120 150 0 x  = − + − < < 3 2    2 V ' = 0 ⇔ 6
x +120x −150 = 0
x =10 + 5 3 (L) ⇔ 
x =10 −5 3 (tm) BBT: 5 x 0 10 - 5 3 2 - 0 + V' V
V đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 10 − 5 3 ⇒ y = 15 − +10 3 y  2,32.
-------------------- HẾT --------------------
Document Outline

  • de-thi-thu-toan-thpt-quoc-gia-2020-lan-1-truong-thpt-tran-phu-ha-tinh
    • de-201
  • Tổ-18-đợt-17-THPTQG-2020-lan-1-truong-thpt-tran-phu-ha-tinh-OK