Đề thi thử Toán TN THPT 2023 lần 2 trường chuyên Quang Trung – Bình Phước
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi thử môn Toán tốt nghiệp THPT năm học 2022 – 2023 lần 2 trường THPT chuyên Quang Trung, tỉnh Bình Phước
Preview text:
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5
B B D B D B C C D D C B C D B D A C D A A D C A A
2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5
6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
C A C C D D D A B C C A B A D C B B D D C A D B C Câu 1: +
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 3x 1 y = là đường thẳng 2x −1 A. 3 y = B. 1 x = C. 3 x = D. 1 y = . 2 2 2 2 Lời giải Chọn B
Câu 2: Cho hai số phức z = 2 + i và w = 3− 2i . Phần thực của số phức z + w bằng A. 4 B. 5 C. 1 − D. 2. Lời giải Chọn B
z + w = 5 − i .
Câu 3: Cho số phức z thỏa mãn z = 2 −3i . Phần ảo của số phức 1 bằng z A. 2 − B. 3 C. 2 D. 3 − . 13 13 13 13 Lời giải Chọn D 1 2 3
z = 2 − 3i ⇒ z = 2 + 3i ⇒ = − i . z 13 13
Câu 4: Cho 1 dx = F ∫
(x)+C . Khẳng định nào dưới đây đúng? x +1 A. − 2 F '(x) 1 = ln (x + ) 1 B. F (x) 1 ' =
C. F '(x) =
D. F '(x) = . x +1 (x + )2 1 2 (x +1) Lời giải Chọn B
Câu 5: Cho hàm số trùng phương y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1;+∞) B. ( ;0 −∞ ) C. (3;4) D. (0; ) 1 Lời giải Chọn D 2 2 f ∫ (x)dx = 2
∫(2 f (x)+ x)dx Câu 6: Nếu 0 thì 0 bằng A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 2 . Lời giải Chọn B 2 2 2
Ta có : ∫(2 f (x)+ x)dx = 2 f (x)dx + xdx = 2.2+ 2 = 6 ∫ ∫ = 3.2 = 6 . 0 0 0
Câu 7: Cho hàm số y f (x) có đồ thị như hình vẽ.
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là A. (3; ) 1 . B. (0;3). C. (1;3). D. ( 1; − ) 1 . Lời giải Chọn C
Câu 8: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn cho z 23i có tọa độ là A. (3; 2 − ) . B. (3;2). C. ( 2; − 3) . D. (2; 3 − ). Lời giải Chọn C
Câu 9: Cho hàm số y f (x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ.
Tọa độ giao điểm của đồ thị đã cho và trục tung là A. (4;0) . B. (0;4) C. (3;0) . D. (0;3) . Lời giải Chọn D
Câu 10: Cho mặt cầu có bán kính bằng 2a , diện tích của mặt cầu bằng A. 2 4πa . B. 4 3 π a . C. 32 3 π a . D. 2 16πa . 3 3 Lời giải Chọn D
Diện tích của mặt cầu: 2 2 2
S 4πr 4π(2a) 16πa
Câu 11: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
Giá trị cực tiểu của hàm số là A. 2 . B. 1 − . C. 2 − . D. 1. Lời giải Chọn C
Câu 12: Cho đường thẳng d cắt mặt cầu S ( ;
O R) tại hai điểm phân biệt. Gọi H là hình chiếu vuông góc
của O lên đường thẳng d . Khẳng định nào sau đây là đúng
A. OH = 0 .
B. OH < R .
C. OH = R .
D. OH > R . Lời giải Chọn B
Câu 13: Cho tập A có 10 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của A bằng A. 90. B. 30. C. 120. D. 720 . Lời giải Chọn C
Số tập con gồm 3 phần tử của A bằng 3 C =120 10 Câu 14: + Trong không gian x y z
Oxyz , gọi M là giao điểm của đường thẳng 1 = = và mặt phẳng 2 1 1
(P): x + y + z −3 = 0 . Điểm M có tọa độ là A. ( 1 − ;0;0) . B. (1;3; ) 1 − . C. (2;1;2). D. (1;1; ) 1 . Lời giải Chọn D
Gọi M = d ∩(P) ⇒ M (2t −1;t;t)∈d .
Mà M ∈(P) ⇒ 2t −1+ t + t −3 = 0 ⇔ t =1⇒ M (1;1; ) 1
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (Q): x + 2y − z + 3 = 0 . Véc tơ nào sau đây vuông góc
với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) ?
A. u = (1;0;0) .
B. u = (0;1;2).
C. u = (1;1;2). D. u = (0;1 ) ;1 . Lời giải Chọn B
Câu 16: Cho hình lập phương cạnh bằng 2a , diện tích toàn phần của hình lập phương bằng A. 2 24a . B. 3 8a . C. 2 32a . D. 2 24a . Lời giải Chọn D
Diện tích một mặt của hình lập phương là 2 4a .
Diện tích toàn phần của hình lập phương là 2 24a .
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho đường cong (S ) 2 2 2
: x + y + z − 4z + m = 0 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của m để (S ) là mặt cầu A. 3. B. 5. C. 4 . D. 3. Lời giải Câu 18: ChọnA. Ta có 2 2 2 2 2
x + y + z − 4z + m = 0 ⇔ x + y + (z − 2)2 = 4 − m
Để đường cong (S ) là mặt cầu thì 4 − m > 0 ⇔ m < 4 . Do m +
∈ nên có 3 giá trị của m là m =1,m = 2,m = 3.
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho A(0;1;0), góc giữa đường thẳng OA và mặt phẳng (Oxz) bằng A. 0 60 . B. 0 45 . C. 0 90 . D. 0 0 . Lời giải Chọn C
Ta có OA ⊥ (Oxz) nên góc giữa đường thẳng OA và mặt phẳng (Oxz) bằng 0 90 .
Câu 20: Đạo hàm của hàm số 2 1 3 x y + = là A. 2 1 2.3 x y + ′ = . B. 2 2.3 x y′ = . C. 2x 1 y 3 + ′ = ln 3 . D. 2x 1 y 2.3 + ′ = ln 3. Lời giải Chọn D
Ta có y′ = ( x + )′ 2x 1+ 2x 1 2 1 .3 ln 3 = 2.3 + ln 3. 0 1 1 Câu 21: Nếu f
∫ (x)dx =1, f
∫ (x)dx = 2 thì 2 f
∫ (x)dx bằng 1 − 0 1 − A. 6 . B. 4 . C. 0 . D. 3. Lời giải Chọn A 1 1 0 1 Ta có 2 f
∫ (x)dx = 2 f
∫ (x)dx = 2 f
∫ (x)dx + f
∫ (x)dx = 2⋅3 = 6. 1 − 1 − 1− 0
Câu 22: Cho hàm số ( ) = sin x f x
x + e . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. ∫ ( ) = −cos x f x dx
x + e + C B. ∫ ( ) = cos x f x dx
x + e + C C. ∫ ( ) = sin x f x dx
x + e + C D. ∫ ( ) 1 cos x f x dx x e − = − + + C Lời giải Chọn A
Câu 23: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2 , SA vuông góc với đáy,
SA = 3 (tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối chóp đã cho bằng A. 6 B. 8 C. 12 D. 4 Lời giải Chọn D Ta có: 1 1 2 V = S SA = = . S ABCD ABCD . .2 .3 4 . 3 3 x+2
Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình 1 < 3 là 3 A. ( 2; − +∞) B. ( ; −∞ 3 − ) C. ( 3 − ;+∞) D. ( ; −∞ − ) 1 Lời giải Chọn C x+2 Ta có: 1 − x−2 < 3 ⇔ 3
< 3 ⇔ −x − 2 <1 ⇔ x > 3 − 3
Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình log(x −3) <1 là A. (3;13) B. (13;+∞) C. (3;4) D. ( ; −∞ 13) Lời giải Chọn A
Điều kiện: x − 3 > 0 ⇔ x > 3.
Ta có: log(x −3) <1 ⇔ x −3 <10 ⇔ x <13. Vậy tập nghiệm của bpt là (3;13)
Câu 26: Cho cấp số cộng (u với u = 2 và công sai bằng 3. Giá trị của u bằng n ) 1 5 A. u =14 B. 4 u = 2.3 C. 5 u = 2.3 D. u =17 5 5 5 5 Lời giải Chọn A
Ta có: u = u + 4d = 2 + 4.3 =14 . 5 1
Câu 27: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ? A. x −1 y = . B. 4 2
y = x − 2x +1. C. 3
y = −x + 3x +1. D. 3
y = x + 3x −1. 2x +1 Lời giải Chọn C
Đồ thị hàm số đã cho không phải là đồ thị của hàm số dạng : ax + b y = , 4 2
y = ax + bx + c nên cx + d
loại các phương án A và B.
Từ đồ thị ta có: lim y = +∞ ⇒ loại phương án D. x→−∞
Câu 28: Tập xác định của hàm số y = log − là π ( 2 x) A. ( ;2 −∞ ) . B. (0;2). C. (2;+∞) . D. ( ;2 −∞ ] . Lời giải Chọn A
Hàm số xác định khi và chỉ khi 2 − x > 0 ⇔ x < 2.
Câu 29: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;3;4). Điểm đối xứng của A qua trục Ox có tọa độ là A. (1;3; 4 − ) . B. ( 1 − ; 3 − ; 4 − ) . C. (1; 3 − ; 4 − ) . D. ( 1; − 3;4). Lời giải Chọn C
Câu 30: Cho phương trình 2x x 1
2 .3 + = 2. Tổng các nghiệm của phương trình bằng A. log 2. B. 3 log . C. −log 3. D. log 3. 3 2 2 2 2 Lời giải Chọn C Ta có 2 2x .3x+ 2 log ( 2 1 x x 1 2 .3 + = ⇔ = 1 2 ) x = 1 − 2 ⇔ x + (x + ) 2
1 log 3−1 = 0 ⇔ x + .
x log 3+ log 3−1 = 0 ⇔ . 2 2 2 x = −log 3+ 1 2
Tổng các nghiệm của phương trình bằng 1 − − log 3+1 = −log 3. 2 2
Câu 31: Với mọi a,b dương thỏa mãn 2
log a + log b = 3, khẳng định nào dưới đây đúng? 2 2 A. 2 a + b = 6 . B. 2 a b = 9 . C. 2 a + b = 8 . D. 2 a b = 8 . Lời giải Chọn D Ta có 2 2 2 3 2
log a + log b = 3 ⇔ log a .b = 3 ⇔ a b = 2 ⇔ a b = 8 . 2 2 2
Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với đáy, a 3 SA = . 2
Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và ( ABC) bằng A. 90° . B. 30° . C. 60°. D. 45°. Lời giải Chọn D
Gọi I là trung điểm của a BC , A
∆ BC đều, suy ra AI ⊥ BC và 3 AI = . 2 BC ⊥ AI ⇒ BC ⊥ SI . BC ⊥ SA (
SBC) ∩( ABC) = BC
AI ⊂ ( ABC) AI ⊥ BC ⇒ (SBC) ( ABC) = , , SIA . SI ⊂
(SBC),SI ⊥ BC a 3 Trong SA S
∆ AI vuông tại A , ta có 2 tan SIA = = =1 ⇒ SIA = 45° AI a 3 2
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn z − 2 = z −i là đường thẳng
A. 4x − 2y + 3 = 0.
B. 4x − 2y − 3 = 0.
C. 2x + 4y − 3 = 0.
D. 4x + 2y − 3 = 0. Lời giải Chọn D
Đặt z = x + yi(x, y ∈) ⇒ z = x − yi
z − 2 = z − i ⇔ x + yi − 2 = x − yi − i ⇔ (x − 2)2 2 2
+ y = x + ( y + )2 1 ⇔ (x − 2)2 2 2
+ y = x + ( y + )2
1 ⇔ 4x + 2y − 3 = 0
Câu 34: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) 3 2
= −x + 2x với mọi x ∈ . Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây? A. (2;+∞) . B. ( ;2 −∞ ) . C. 4 ; +∞ . D. (0;2) . 3 Lời giải Chọn A = f ′(x) x 2 3 2
= −x + 2x = 0 ⇔ . x = 0
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2;+∞) .
Câu 35: Thể tích của khối tròn xoay thu được khi cho hình phẳng giới hạn bởi hai đường 2
y = x − 3x và
y = 0 quay quanh trục Ox bằng A. 81π . B. 81π . C. 81π . D. 9 π . 4 10 5 2 Lời giải Chọn B x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm: 2
x − 3x = 0 ⇔ . x = 3 3
V = π ∫(x − x)2 2 81 3 dx = π . 10 0
Câu 36: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(2;0;0) , B(0;1;0), C (0;0; ) 1 là
A. x + y + z − 2 = 0.
B. x + 2y + z − 2 = 0 . C. x + 2y + 2z − 2 = 0 . D. x y z + + = 0. 2 1 1 Lời giải Chọn C
Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(2;0;0) , B(0;1;0), C (0;0; ) 1 là x y z
+ + = 1 ⇔ x + 2y + 2z − 2 = 0. 2 1 1
Câu 37: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f (x) = m có 3 nghiệm thực phân biệt? A. 7 B. 9 C. 8 D. 10 Lời giải Chọn C Phương trình
f (x) = m có 3 nghiệm thực phân biệt 5 m 4 nên m∈{ 4; − 3 − ; 2; − 1 − ;0;1;2; } 3 .
Câu 38: Một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ kích thước khác nhau và 6 quả màu xanh kích
thước khác nhau. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả từ hộp. Xác suất để 3 quả lấy được đều màu đỏ bằng A. 1 2 1 . B. . C. . D. 1 . 30 5 6 5 Lời giải Chọn A n 3 C 120 10
Gọi A là biến cố “3 quả lấy được đều màu đỏ” n( A) n A 3 1
= C = 4 ⇒ P A = = 4 ( ) ( ) . n(Ω) 30
Câu 39: Cho hàm số f (x) liên tục trên R. Gọi F (x),G(x) là hai nguyên hàm của f (x) trên R 3
thỏa mãn F (8) + G(8) = 4 . Cho biết f
∫ (2x+6)dx = 2, giá trị của F (12)+G(12) bằng 1 A. 10. B. 12. C. 6. D. 8. Lời giải Chọn B 3 3 f x 1 dx F x 1 2 6 2 6 F
12 F 8 F
12F 8 4. 2 2 1 1 3 3
Tương tự f x 1 dx G x 1 2 6 2 6
G 12 G 8
G 12G 8 4 . 2 2 1 1
Suy ra F 12 G 12 F 8G 8 8 F 12 G 12 12 . Câu 40: + − −
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng
x 1 y 1 z 2 d : = = và mặt phẳng 2 1 3
(P): x − y − z −1= 0 . Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A(1;1; 2
− ),∆ / / (P) và ∆ cắt d . Giao điểm
của ∆ và mặt phẳng (Oxy) là M (x ; y ; z , khi đó + + bằng? 0 0 0 ) x y z 0 0 0 32 A. . B. 21 . C. 31. D. 19 . 5 5 5 5 Lời giải Chọn A
Gọi N = ∆ ∩ d ⇒ M (2t −1;t +1;3t + 2)
∆ đi qua A và N ⇒ u = = − + ∆
AN (2t 2;t;3t 4)
Vì ∆ / / (P) ⇒ u ⊥ ⇔
= ⇔ 2t − 2 − t − 3t − 4 = 0 ⇔ t = 3 − ⇒ AN ( 8 − ; 3 − ; 5 − ) ∆ n u∆ n P . P 0 − − + Vậy
x 1 y 1 z 2 ∆ : = = 8 3 5
Gọi I = ∆ ∩(Oxy), I ∈∆ ⇒ I (8t +1,3t +1,5t − 2) I ∈(Oxy) 2 21 11 32
⇒ 5t − 2 = 0 ⇔ t = ⇒ I
; ;0 ⇒ x + y + z = . 0 0 0 5 5 5 5
Câu 41: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O′) , bán kính đáy R = 7 . AB là một dây
cung của đường tròn (O) sao cho tam giác O A
′ B là tam giác đều và mặt phẳng (O A ′ B) tạo với
mặt phẳng chứa đường tròn ( ; O R) một góc 0
60 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng A. 22π . B. 7π . C. 3 7π . D. 21π . Lời giải Chọn C
Gọi I là trung điểm của AB AB ⊥ OI Ta có:
⇒ AB ⊥ (OO I′ ) ⇒ 0 OIO′ = 60 AB ⊥ OO′ Đặt AB x = x , do O ∆ A ′ B đều 3 ⇒ O I′ = 2 Ta có 0 x 3
OI = O I′.cos60 = 4 2 2 2 2 Mặt khác, 2 2 = − = 7 x OI OA AI − x x 3 x 3 ⇒ 7 − = ⇔ 7 x − = ⇔ x = 4 4 4 4 4 16 0
⇒ OO′ = OI.tan 60 = 3 .
V = π R h = π ( )2 2 . 7 .3 = 21π
Câu 42: Cho phương trình 2
z − mz +1 = 0 (với m là tham số thực) có hai nghiệm z , z . Gọi , A B,C lần 1 2
lượt là các điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn cho các số phức z = i; z ; z . Có bao nhiêu 0 1 2
giá trị nguyên của m để diện tích tam giác ABC bằng 3 ? 4 A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 3 Lời giải Chọn C Ta có: 2 ∆ = m − 4 . m < 2 − TH1: ∆ > 0 ⇔ ⇒
Phương trình có hai nghiệm thực phân biệt z = a, z = b. m > 2 1 2 Khi đó: A(0; ) 1 , B( ;0 b ),C ( ;0 c ) . 1 S = d A BC BC = b − c =
⇔ b − c = ⇔ b + c − bc = . ABC ( ( )) 1 3 ( )2 3 ( )2 3 , . .1. 4 2 2 4 4 4 b + c = m Theo Vi-et ta có: 2 3 19
⇒ m − 4 = ⇔ m = ± . bc = 1 4 2 2
m + i 4 − m z = 1 TH2: ∆ < 0 ⇔ 2
− < m < 2 ⇒ Phương trình có hai nghiệm phức phân biệt 2 . 2
m − i 4 − m z = 2 2 2 2 ⇒ ( ) m 4 − m m 4 0;1 , ; , ; − m A B C − . 2 2 2 2 +)( ): m BC x =
⇔ 2x − m = 0 , 2 BC = 4 − m . 2 1 1 m 3 m =1 +) S = d A BC BC = − m =
⇔ m − m + = ⇔ . ABC ( ,( )) 2 2 4 2 . . . 4 4 3 0 2 2 2 2 4 m = 3
Do m nguyên, nên có 2 giá trị m = 1 ± thỏa mãn.
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = (x − x − m + )2 3 3
1 có 5 điểm cực trị. A. 1. B. 3. C. 4 . D. 2 . Lời giải Chọn B
Tập xác định: D = . Ta có y′ = ( 2 x − )( 3 5 3
3 x −3x − m + ) 1 . x = 1 ± y′ = 0 ⇔ . 3
x − 3x = m −1 (*)
Ycbt ⇔ (*) có 3 nghiệm phân biệt khác 1 ± .
Xét hàm số g (x) 3
= x − 3x có g′(x) 2
= 3x − 3; g′(x) = 0 ⇔ x = 1 ± . Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra 2
− < m −1< 2 ⇒ 1 − < m < 3.
Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 44: Cho hình lăng trụ đều ABC.A′B C
′ ′ (tham khảo hình vẽ) có AA′ = 2a, AB = a .
Khoảng cách từ C′ tới mặt phẳng (B A ′ C) bằng
A. 2 57 a .
B. 2 57 a .
C. 2 57 a . D. 57 a . 17 19 9 19 Lời giải Chọn B
Gọi I = BC′∩ B C
′ . M , H lần lượt là hình chiếu của A lên các cạnh AC và B M ′ .
Khi đó d (C ,′(B A
′ C)) = d (B,(B A ′ C)) = BH . ′ Xét B ∆ B
′ M vuông tại B , có 3 BB .BM 2 57 BM = a , B B
′ = 2a ⇒ BH = = a . 2 2 2 B B ′ + BM 19
Câu 45: Cho bất phương trình log x −1 < log 5x −5 có tập nghiệm là S = ( ;
a b) . Khi đó b − a gần 2 ( ) 5 ( )
bằng giá trị nào sau đây A. 3,17 . B. 3,27. C. 3,07 . D. 3,37 . Lời giải Chọn D
Điều kiện: x >1.
Ta có: log x −1 < log 5x − 5 2 ( ) 5 ( )
⇔ log x −1 <1+ log x −1 2 ( ) 5 ( )
⇔ log x −1 <1+ log 2.log x −1 2 ( ) 5 2 ( )
⇔ (1− log 2 log x −1 <1 5 ) 2 ( ) 1 ⇔ log x −1 < 2 ( ) 1−log 25 1 1−log5 2 ⇔ x < 2 +1 1 a =1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 1−log 5 2 S = 1;2 +1 ⇒ 1
⇒ b − a ≈ 3.37 . 1−log5 2 b = 2 +1
Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SAB vuông góc với đáy ABC và tam
giác SAB đều, khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng SCB bằng 2 15 a . Thể tích của khối 5
chóp S.ABC là 3 3 3 A. a . B. 3a . C. a . D. 3 a . 8 8 3 Lời giải Chọn D
Gọi H và M lần lượt là trung điểm của AB và BC .
Gọi K là trung điểm của BM HK BM .
Gọi I là hình chiếu của H lên SK suy ra HI SBC.
Khi đó HI H SBC 1
A SBC 15 d , d , a . 2 5 Đặt AB x x x suy ra 3 SH AM và 1 3 HK AM . 2 2 4 Do đó 1 1 1 1 1 1 x 2a . 2 2 2 2 2 2 HI HS HK
a 15 x 3 x 3 5 2 4 2 3 Vậy 1 1 x 3 x 3 x 3 V S SH a . ABC 3 3 4 2 8
Câu 47: Cho hàm số y f x liên tục và có đạo hàm trên 0;, có đồ thị như hình vẽ đồng thời thỏa
mãn f x 1 1 5 1 f 1
, x 0 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường 2 2 x x 18 x
f xx 2 1 y và y 0 bằng x A. 37 17 ln 2 . B. 37 11 ln 2 . C. 37 13 ln 2 . D. 31 13 ln 2 . 24 9 24 9 24 9 24 9 Lời giải Chọn C
f xx 2 1 1 Xét phương trình x y
0 f x x 2 1 2 x x 2.
2 f xx 2 2 1 f x 2 1 Khi đó S dx dx x2
dx A B . x x x 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Tính 1 x 9
B x2 dx 2xln x 2ln2 . x 2 1 8 1 2 2 2 f x 2 2 2 Tính A x
f x x f x 2 5 d d ln
ln x 1 f xln d
x x ln 2 f xln d x x x . 2 4 1 1 1 1 2 2 2 2 Xét phương trình f x 1 1 5 1 f
x f x 1 1 5 1 1 , 0 ln x f . ln x 1 ln x 2 2 2 2 x x 18 x x x 18 x 2 2 2 Suy ra f x 1 1 5 1 ln d x x f ln d x x 1 ln d x x . 2 2 x x 18 x 1 1 1 2 2 2 Đặt 1 1
t dt dx , ta có 1
x t 2 , 1
x 2 t . 2 x x 2 2 1 2 2 2 2 Khi đó 1 1 f x x f t 1 ln d ln dt
f tln tdt f xln d x x 2 x x t . 1 2 1 1 2 2 2 2 2 2 2 Lại có 1 1 1 1 1 1 ln d x x ln d x x . x ln x x
dx 5ln 23 2 x x x 1 x x 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Suy ra f x 5 x x f x 25 5 2 ln d 5ln 2 3 ln d x x ln 2 18 . 36 12 1 1 2 2 Do đó 5 25 5 5 5
A ln 2 ln 2 ln 2 . 4 36 12 9 12 Vậy 5 5 9 37 13
S A B ln 2 2ln 2 ln 2. 9 12 8 24 9
Câu 48: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(4;0;0), B(1;2;3) . Gọi M là điểm di động thỏa mãn 3OM. . OA OM OA = và . MA MO = 0 . Gọi ;
p q lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của 2 BM . Giá trị 2 2
p + q bằng A. 40 B. 30
C. 34 − 2 39 . D. 34 + 2 39 . Lời giải Chọn A Ta có: 3OM.OA OM OA = ⇔ (OM OA) 3 . cos , =
⇒ (OM,OA) = 30° . 2 2 Mặt khác, .
MA MO = 0 nên điểm M thuộc đường tròn tâm I bán kính r là đáy chung của hai
hình nón đỉnh A và hình nón đỉnh O .
Ta tính được: IA =1; IO = 3;r = 3 ; OI = 3IA ⇔ I (3;0;0).
Mặt phẳng (P) chứa đường tròn đáy qua I (3;0;0) , VTPT OA = (4;0;0) có phương trình: x − 3 = 0.
Nhận xét: O, B cùng phía với (P);d (B,(P)) = 2;d (B,OA) = 13 .
Gọi H, J là hình chiếu của B lên (P) và OA ⇒ BJ = 13 = IH, BH = 2 = IJ . Ta có 2 2 2
BM = BH + MH ≤ BH + (IH + r) = 4 + ( 3 + 13)2 2 = 20 + 2 39 = p . 2 2 2
BM = BH + MH ≥ BH + (IH − r) = 4 + ( 3 − 13)2 2 = 20 − 2 39 = q . Vậy 2 2 p + q = 40 .
Câu 49: Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm trên , f (0) = 3 và đồ thị hàm số y = f ′(x) như hình vẽ.
Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số g (x) = f (x) 2 2
+ x − 2mx + 2m đồng biến trên (0; ) 1 ? A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3. Lời giải Chọn D
Đặt h(x) = f (x) 2 2
+ x − 2mx + 2m ⇒ h′(x) = 2 f ′(x) + 2x − 2 . m
Chọn hàm f ′′(x) = a( 2
x − ) ⇒ f ′(x) = a( 3 3 1
x − 3x) + d . f ′(0) d = 0 3 = 0 x − x ⇒ 1 ⇒ f ′(x) 3 = . f ′ ( ) 1 = 1 − a = 2 2 3 Xét hàm ( ) = ′( ) x − x p x f x + x = , x∈(0; ) 1 . 2 2 3x −1
x =1/ 3 (t / m) p′(x) = = 0 ⇔ . 2 x = 1/ − 3 (l) Ta có bảng biến thiên: Như vậy: 3 −
≤ p(x) < 0, x ∀ ∈(0; ) 1 . 9
Hàm số g (x) = f (x) 2 2
+ x − 2mx + 2m đồng biến trên (0; )
1 khi và chỉ khi xảy ra một trong hai trường hợp sau: h( ) m ≥ 3 0 = 6 + 2m ≥ 0 m ≥ 3 − − TH1: ⇔ ⇔ . h′
( x) ≥ 0, x ∀ ∈(0; ) 1 m ≤ f ′ (x)+ x x ∀ ∈( ) 3 , 0;1 m ≤ − 9
Vì m∈ nên m∈{ 3 − ; 2 − ;− } 1 .
h(0) = 6 + 2m ≤ 0 m ≤ 3 − m ≤ 3 − TH2: ⇔ ⇔ (loại). h′
( x) ≤ 0, x ∀ ∈(0; ) 1 m ≥ f ′ (x)+ x, x ∀ ∈(0; ) 1 m ≥ 0 Vậy m∈{ 3 − ; 2 − ;− } 1 .
Câu 50: Cho số phức z thỏa mãn 2 2
z − .iz = z − z.i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = z − 2 − i + z − 3 − 2i bằng A. 26 B. 10 C. 2 D. 15 Lời giải Chọn B z = 0 2 2 2 2
z − .iz = z − z.i ⇔ z − .iz = z + .iz ⇔ z z − i = z z + i ⇔ .
z − i = z + i
Khi đó điểm M biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức là gốc tọa độ O(0;0) hoặc thuộc
đường thẳng d : x = 0 với d là đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(0; ) 1 , B(0;− ) 1 .
TH1: M ≡ O , P = z − 2 − i + z − 3 − 2i = 5 + 13 .
TH2: M ∈ d , P = MC + MD với C (2; ) 1 và D(3;2). Do C (2; )
1 và D(3;2) khác phía so với d : x = 0 nên gọi C′(2;− )
1 là điểm đối xứng của C
qua d : x = 0. Khi đó P = MC + MD = MC′ + MD ≥ C D ′ = 10 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = z − 2 − i + z − 3 − 2i là 10 .
Câu 51: Có bao nhiêu cặp số nguyên ( ; x y) thỏa mãn: log2 3 2 2 2 2 2 2
x + y + 7x + + > log x y x y + 2 x x x A. 4 B. 5 C. 9 D. 6 Lời giải Chọn C log2 3 2 2 2 2 2 2
x + y + 7x + + > log x y x y + 1 . 2 ( ) x x x 2 2
Điều kiện x + y > 0 ⇔ x > 0, mà x ∈ ⇒ x ≥1 x 2 2 Đặt x + y t = ⇒ t ≥1. x Khi đó, ( ) log2 3
1 ⇔ t + 7 > log t + t log2 3 ⇔ + − − > . 2 t 7 log t t 0 2
Xét hàm số f (t) log2 3
= t + 7 − log t − t với . 2 t ≥1 3 ⇒ f ′(t) 1 log2 2 = 1− − log 3.t < 0, t ∀ ≥ 1 2 t ln 2
Nên f (t) nghịch biến trên [1;+∞) .
Mặt khác f (4) = 0 nên t = 4 là nghiệm duy nhất của phương trình f (t) = 0 . 2 2 Khi đó f (t) x + y 2 2
> ⇔ < t < ⇔
< ⇔ x + y < x ⇔ (x − )2 2 0 0 4 4 4 2 + y < 4 x
Để tồn tại số thực y thì x ∈{1;2; }
3 nên ta có tất cả 9 cặp số nguyên ( ; x y).
Document Outline
- de-thi-thu-toan-tn-thpt-2023-lan-2-truong-chuyen-quang-trung-binh-phuoc
- 99. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - CHUYEN-QUANG-TRUNG-BP -L2 ( Bản word kèm giải )-qerS2xZ4e-1685579163
- Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của để hàm số có điểm cực trị.