Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2020 môn Toán trường chuyên Biên Hòa – Hà Nam

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2020 môn Toán trường chuyên Biên Hòa – Hà Nam được biên soạn với cấu trúc tương tự đề tham khảo tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán, đề thi có đáp án.

Trang 1/7 - Mã đề thi 101
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2019- 2020
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút (không kế thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 101
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .........................
Câu 1: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên ?
A.
1+
=
x
x
y
. B.
12
12
+
+
=
x
x
y
. C.
1
2
+
+
=
x
x
y
. D.
1
1
+
+
=
x
x
y
.
Câu 2: Trong không gian
Oxyz
, gọi
góc giữa hai vectơ
a
b
, với
a
b
khác
0
, khi đó
cos
ϕ
bằng
A.
.
.
ab
ab


. B.
ba
b
a
.
.
. C.
ba
ba
+
.
. D.
.
.
ab
ab


.
Câu 3: Trong không gian
Oxyz
, cho c điểm
(4; 3; 2)A
,
( 6; 1; 7 )B
,
(2; 8; 1)C
. Viết phương trình
đường thẳng đi qua gốc tọa độ
O
và trọng tâm
G
của tam giác
ABC
.
A.
211
xy z
= =
−−
. B.
21 1
xy z
= =
. C.
23 1
xy z
= =
. D.
41 3
xy z
= =
.
Câu 4: Cho hàm số
)(xfy =
có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị cực đại của hàm số
)(xfy =
bằng 2. B. m số
)(xfy =
đạt cực tiểu tại
1=x
.
C. Hàm số
)(xfy =
đạt cực đại tại
.1
=x
D. Giá trị cực tiểu của hàm số
)(xfy =
bằng 1.
Câu 5: Cho cấp số cộng
( )
n
u
11
1
=u
và công sai
4d =
. Hãy tính
99
u
.
A.
401
. B.
403
. C.
402
. D.
404
.
Câu 6: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
:2 3 5 9 0P xyz + −=
. Vectơ nào sau đây một vectơ
pháp tuyến của
( )
P
?
A.
(
)
2; 3;5n
. B.
( )
2;3;5n −−
. C.
( )
2;3;5n
. D.
( )
2; 3;9n
.
Câu 7: Trong không gian cho tam giác
ABC
vuông tại
A
,
AB a=
3AC a=
. Tính độ dài đường
sinh
l
của hình nón có được khi quay tam giác
ABC
xung quanh trục
AB
.
A.
3la=
. B.
2la=
. C.
2la=
. D.
la=
.
Câu 8: Tìm nguyên hàm của hàm số
2
( ) 3 8sin= +fx x x
.
Trang 2/7 - Mã đề thi 101
A.
( )
d 6 8cos=−+
fx x x xC
. B.
( )
d 6 8cos=++
fx x x xC
.
C.
( )
3
d 8cosfx x x xC=−+
. D.
( )
3
d 8cos
=++
fx x x xC
.
Câu 9: Cho các mệnh đề sau:
(I) Hàm số
2
2020
x
e
y
=
luôn đồng biến trên
R
.
(II) Hàm số
α
xy =
(với
α
một số thực âm) luôn một đường tiệm cận đứng một đường tiệm
cận ngang.
(III) Hàm số
2
2
log
xy
=
có tập xác định là
( )
+∞;
0
.
(IV) Hàm số
3
xy =
có đạo hàm là
3
2
.3
1
'
x
y =
.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A.
2
. B.
1
. C.
3
. D.
4
.
Câu 10: Cho số phức
( )( )
2
32 1z ii=−+
. Môđun của
w iz z= +
A.
8
. B.
22
. C. 1. D.
2
.
Câu 11: Một mặt cầu độ dài đường kính bằng
4
. Tính diện tích của mặt cầu đó?
A.
128
π
. B.
64
π
. C.
64
3
π
. D.
16
π
.
Câu 12: Đạo hàm của hàm số
2
3
3
+
=
x
y
A.
3ln
.3.
'
32
3
+
=
x
xy
. B.
3ln.3'
2
3
+
=
x
y
.
C.
2
2
3
3.
3'
+
=
x
xy
. D.
1
32
3
3).2.(
3'
+
+=
x
xx
y
Câu 13: Cho hai số phức
1
12zi= +
2
23zi=
. Phần ảo của số phức
12
32wz z=
A.
9
. B.
12i
. C.
12
. D.
1
.
Câu 14: Tính tổng diện tích tất cả các mặt của khối đa diện đều loại
{ }
3; 5
có các cạnh bằng
1
.
A.
33
. B.
33
2
. C.
53
2
. D.
53
.
Câu 15: Gọi
12
;zz
là hai nghiệm phức của phương trình
2
2 40zz
+ +=
. Khi đó
22
12
|| ||
Az z= +
có giá trị
A.
.
4
B.
.14
C.
.20
D.
.8
Câu 16: Cho các số thực
ba,
và các mệnh đề:
1
.
( )
( )
dd
ba
ab
fx x fx x
=
∫∫
.
2
.
( ) (
)
2 d2 d
ba
ab
fx x fx x=
∫∫
.
3
.
(
) ( )
2
2
dd
bb
aa
f xx fxx

=


∫∫
.
4
.
( ) ( )
dd
bb
aa
fx x fu u=
∫∫
.
Số mệnh đề đúng trong
4
mệnh đề trên là?
A.
3
. B.
4
. C.
2
. D.
1
.
Câu 17: Trên mặt phẳng tọa độ ,điểm
M
trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức
z
. Khẳng định nào
sau đây là đúng?
Trang 3/7 - Mã đề thi 101
A.
i
z
2
1
=
. B.
5=
z
C.
iz 21 +=
. D.
iz += 2
.
Câu 18: Cho
b
ax
,,
là các số thực dương thỏa mãn
7 7 49
1
log 2log 6logab
x
=
. Khi đó giá trị của
x
:
A.
bax 32 =
. B.
3
2
b
x
a
=
. C.
2
3
a
x
b
=
. D.
23
x ab=
.
Câu 19: Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy
2R
=
và đường sinh
6l =
bằng:
A.
4
π
B.
8
π
. C.
24
π
D.
12
π
.
Câu 20: Cho hàm số
)(xfy =
có bảng biến thiên như sau:
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
1
.
Câu 21: Cho hàm số
)(xfy
=
có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình
04)(3 =+xf
A.
4
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Câu 22: Hình trụ bán kính đáy bằng
a
và thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanhnh
trụ đó bằng
A.
2
2
a
π
. B.
2
a
π
. C.
2
3 a
π
. D.
2
4 a
π
.
Câu 23: Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số
3
2
2 34
3
x
y xx=+ +−
trên đoạn
[ ]
4; 0
lần lượt
Mm
. Giá trị của tổng
Mm+
bằng bao nhiêu?
A.
4
3
Mm+=
. B.
4
3
Mm+=
. C.
28
3
Mm+=
. D.
4Mm+=
.
Câu 24: Trong không gian
Oxyz
, hình chiếu vuông góc của điểm
( )
5; 6; 2
M
lên mặt phẳng
( )
Oxz
tọa độ là
A.
( )
0; 6;0
. B.
( )
5;0; 2
. C.
( )
5; 6;0
. D.
( )
0; 6; 2
.
Câu 25: Cho số phức
43zi=
. Phần thực, phần ảo của số phức
z
lần lượt là
A.
4;3
. B.
4; 3
. C.
4;3
. D.
4;3
.
Câu 26: Khối đa diện đều loại
{
}
3; 4
có tất cả bao nhiêu cạnh?
A.
12
. B.
6
. C.
14
. D.
8
.
Câu 27: Cho hàm số
)(xfy =
có đồ thị hàm số
)(' xf
như hình v
Trang 4/7 - Mã đề thi 101
Hàm số
)(xfy =
có bao nhiêu điểm cực trị?
A.
3
. B.
2
. C.
0
. D.
1
.
Câu 28: Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, cho điểm
(4; 3; 5)A
(2; 5;1).B
Viết phương
trình mặt phẳng
()
P
đi qua trung điểm
I
của đoạn thẳng
AB
vuông góc với đường thẳng
159
( ):
3 2 13
xyz
d
+−+
= =
.
A.
3 2 13 56 0
xy z+ −=
B.
3 2 13 56 0xy z++ −=
C.
3 2 13 56 0xy z++ +=
D.
3 2 13 56 0xy z +=
Câu 29: Cho hàm số
)(xfy =
có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
(
)
1
;
0
. B.
( )
0;1
. C.
(
)
1
;
. D.
( )
+∞;0
.
Câu 30: Trong không gian
Oxyz
cho mặt cầu
( )
S
phương trình
2 22
4480xyz xyz+++ +=
. Tìm
tọa độ tâm
I
và bán kính
R
.
A.
( )
2; 2; 4 ; 24IR−=
. B.
( )
2; 2; 4 ; 2 6IR−− =
.
C.
( )
2; 2; 4 ; 2 6IR−=
. D.
( )
2; 2; 4 ; 24IR−− =
.
Câu 31: Tìm số hạng không chứa
x
trong khai triển nhị thức Newtơn của
(
)
15
2
1
Px x
x

= +


A.
4000
. B.
2700
. C.
3003
. D.
3600
.
Câu 32: Cho mặt cầu
( )
S
tâm
O
các điểm
A
,
B
,
C
nằm trên mặt cầu
( )
S
sao cho
3AB =
,
4AC =
,
5BC =
và khoảng cách từ
O
đến mặt phẳng
( )
ABC
bằng
1
. Thể tích của khối cầu
( )
S
bằng
A.
7 21
2
π
. B.
4 17
3
π
. C.
29 29
6
π
. D.
20 5
3
π
.
Câu 33: tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số
m
để đồ thị hàm số
( )
32 2
22
23 1
33
y x mx m x= −+
có hai điểm cực trị có hoành độ
21
, xx
sao cho
( )
12 1 2
21xx x x+ +=
.
A.
1
. B.
0
. C.
3
. D.
2
.
Câu 34: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng tất cả các chữ số của số đó bằng 7.
A. 165. B. 1296. C. 343. D. 84.
Câu 35: Cho hình chóp
ABCDS.
đáy
ABCD
là hình thang vuông tại
A
D
a
DCaAD
AB === ;
2
. Điểm
I
trung điểm đoạn
AD
, mặt phẳng
( )
SIB
( )
SIC
cùng vuông góc với mặt phẳng
( )
ABCD
.
Mặt phẳng
( )
SBC
tạo với mặt phẳng
( )
ABCD
một góc
60
°
. Tính khoảng cách từ
D
đến
( )
SBC
theo
a
.
A.
15
5
a
. B.
9 15
10
a
. C.
2 15
5
a
. D.
9 15
20
a
.
Câu 36: Cho tứ diện đều
ABCD
,
M
là trung điểm của cạnh
BC
. Khi đó
( )
cos ,AB DM
bằng
A.
2
2
. B.
3
6
. C.
1
2
. D.
3
2
.
Câu 37: Diện tích hình phẳng của phần tô đậm trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
Trang 5/7 - Mã đề thi 101
A.
( )
1
2
0
4 4dS x xx=−+
. B.
( )
1
2
0
2 4 1dS xx x= −+
.
C.
( )
1
2
0
4 4d
S x xx=
. D.
( )
1
2
1
4 4dS x xx
=−+
.
Câu 38: Bất phương trình
0
)3
2(
log
5,
0
>
x
có tập nghiệm là
A.
(
)
2
;
B.
( )
+∞;2
. C.
+∞;
2
3
. D.
2;
2
3
Câu 39: Phương trình
( )
2
log 3.2 1 2 1
x
x−= +
có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 40: Cho phương trình
0813).32(9 =++
xx
m
(
m
tham số thực ).Giá trị của
m
để phương trình
đã cho có hai nghiệm phân biệt
21
, xx
thỏa mãn
10
2
2
2
1
=
+
x
x
thuộc khoảng nào sau đây
A.
( )
10;5
. B.
( )
5
;0
. C.
( )
15;10
. D.
( )
+∞;15
.
Câu 41: Cho hàm số
)(xf
liên tục trên
[ ]
2;1
và thỏa mãn điều kiện
( )
2
32)( xxfxxf ++=
Tính tích phân
=
2
1
)(
dx
xf
I
.
A.
3
14
=I
. B.
3
28
=I
. C.
3
4
=I
. D.
2=I
.
Câu 42: Cho hàm số
( )
fx
liên tục trên
R
và thỏa mãn
(
)
1
5
d9fx x
=
.
Tính tích phân
( )
2
0
1 3 9d
fx x−+


.
A.
15
. B.
27
. C.
75
. D.
21
.
Câu 43: Cho hàm số
mx
mx
y
=
3
3
, m tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
đồng biến trên từng khoảng xác định?
A.
5
. B.
7
. C.
3
. D. vô số.
------------------------------------
Câu 44: Cho hàm số bậc ba
)(xf
y =
đồ thị như hình vẽ. bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
[ ]
5;5m
sao cho phương trình
( )
( )
021)(
log)82(
1)(log1)
(log
2
1
2
2
3
2
=
++++
+ mxfmx
fxf
nghiệm
x
( )
1;1
.
A.
.7
B.
.5
C.
.6
D. vô số.
Trang 6/7 - Mã đề thi 101
Câu 45: Cho hàm số
( )
fx
. Hàm số
( )
y fx
=
có đồ thị như hình sau.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
đ bất phương trình
4
2cos5
sin
3
sin2
)2(sin2
3
x
mx
x
xf +>+
nghiệm đúng với mọi
2
;
2
ππ
x
A.
12
11
)3(2 + fm
. B.
12
19
)1(2 +< fm
. C.
12
19
)1(2 + fm
. D.
12
11
)3(2 +< fm
.
Câu 46: Cho hàm số đa thức
)(xf
đạo hàm tràm trên
R
. Biết
0)0( =f
đồ thị hàm số
( )
y fx
=
như hình sau.
Hàm số
2
)(4)( xxfxg +=
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A.
( )
+∞;4
. B.
( )
4;0
. C.
( )
2;
. D.
(
)
0;
2
.
Câu 47: Cho hàm số
dcx
bx
axx
fy
+
+
+=
=
2
3
)
(
có đồ thị như hình dưới đây
tất c bao nhiêu giá trị nguyên của tham s
( )
5;5m
để phương trình
042)()4
()(
2
=+++ mxfmxf
6
nghiệm phân biệt
A.
2
. B.
4
. C.
3
. D.
5
.
Câu 48: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành. Hai điểm
M
,
N
lần lượt thuộc các
đoạn thẳng
AB
AD
(
M
N
không trùng với
A
) sao cho
2 38
AB AD
AM AN
+=
. Kí hiệu
V
,
1
V
lần
lượt là thể tích của các khối chóp
.S ABCD
.S MB CDN
. Tìm giá trị lớn nhất của tỉ số
1
V
V
.
Trang 7/7 - Mã đề thi 101
A.
13
16
. B.
11
12
. C.
1
6
. D.
2
3
.
Câu 49: Cho
yx;
là hai số thực dương thỏa mãn
yx
.
2
1
2
2
1
2
x
y
y
y
x
x
+<
+
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2
2
3
yxy
y
x
P
+
=
.
A.
.
2
13
min
=P
B.
.
2
9
min =P
C.
.2min =P
D.
.
6
min
=
P
Câu 50: tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số
[ ]
1;1m∈−
sao cho phương trình
( )
( )
2
22
2
1
log log 2 2 2
m
xy xy
+
+ = +−
có nghiệm nguyên
( )
;xy
duy nhất.
A.
3
. B.
2
. C.
1
. D.
0
.
-------------------- HẾT --------------------
made
cauhoi dapan
made cauhoi dapan
101 1 D 101 26 A
101 2 A 101 27 D
101 3 B 101 28 A
101 4 B 101 29 B
101 5 B 101 30 B
101 6 A 101 31 C
101 7 C 101 32 C
101 8 C 101 33 A
101 9 A 101 34 D
101 10 B 101 35 A
101 11 D 101 36 B
101 12 A 101 37 A
101 13 C 101 38 D
101 14 D 101 39 B
101 15 D 101 40 C
101 16 C 101 41 B
101 17 B 101 42 D
101 18 B 101 43 A
101 19 C 101 44 A
101 20 C 101 45 C
101 21 D 101 46 B
101 22 D 101 47 C
101 23
C 101 48 A
101 24 B 101 49 D
101 25 A 101 50 B
Trang 8/28 Diễn đàn giáo viên Toán
BẢNG ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
D
A
B
B
B
A
C
C
A
B
D
A
C
D
D
C
B
B
C
C
D
D
C
B
A
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
A
D
A
B
B
C
C
A
D
A
B
A
D
B
C
B
D
A
A
C
B
C
A
D
B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên ?
A.
1
x
y
x
=
+
. B.
21
21
x
y
x
−+
=
+
. C.
2
1
x
y
x
−+
=
+
. D.
1
1
x
y
x
−+
=
+
.
Lời giải
Chn D
Dựa vào đồ th ta thy:
+) Tim cận đứng
1x
và tim cn ngang
1y
loại đáp án B.
+) Đồ th ct trc
Oy
tại điểm có tọa độ
0;1
0; 1xy
nên loại đáp án A, C.
+) Đồ th ct trc
Ox
tại điểm có tọa độ
1;0
.
Vy hàm s
1
1
x
y
x
−+
=
+
tha mãn.
Câu 2. Trong không gian
Oxyz
, gọi là góc giữa hai vectơ
a
b
, với
a
b
khác
0
, khi đó
cos
bằng
A.
.
.
ab
ab
. B.
.
.
ab
ab
. C.
.ab
ab+
. D.
.
.
ab
ab
.
Lời giải
Chn A
Công thc tính góc gia hai vectơ
a
b
, vi
a
b
khác
0
:
.
cos( , )
.
ab
ab
ab
Câu 3. Trong không gian
Oxyz
, cho các điểm
(4; 3;2)A
,
(6;1; 7)B
,
(2;8; 1)C
. Viết phương trình
đường thẳng đi qua gốc tọa độ
O
và trọng tâm
G
của tam giác
ABC
.
A.
2 1 1
x y z
==
−−
. B.
2 1 1
x y z
==
. C.
2 3 1
x y z
==
. D.
4 1 3
x y z
==
.
Lời giải
Trang 9/28 - WordToan
Chn B
Ta có
G
là trng tâm ca tam giác
( )
4;2; 2ABC G−
( ) ( )
4;2; 2 2 2;1; 1OG = =
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
O
và trọng tâm
G
của tam giác
ABC
có một vectơ chỉ phương là
( )
2;1; 1u =−
nên chọn đáp án B.
Xét đáp án A có vectơ chỉ phương là
( )
2; 1; 1u =
nên loại.
Xét đáp án C có vectơ chỉ phương là
( )
2;3; 1u =−
nên loại.
Xét đáp án D có vectơ chỉ phương là
( )
4;1; 3u =−
nên loại.
Câu 4. Cho hàm số
)(xfy =
có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị cực đại của hàm số
)(xfy =
bằng 2.
B. Hàm số
)(xfy =
đạt cực tiểu tại
1=x
.
C. Hàm số
)(xfy =
đạt cực đại tại
.1=x
.
D. Giá trị cực tiểu của hàm số
)(xfy =
bằng 1.
Lời giải
Chn B
T BBT:
Hàm s
)(xfy =
đạt cc tiu ti
1=x
nên chn B.
Hàm s không xác định ti
1x =−
nên đáp án A và C loại.
Giá tr cc tiu ca hàm s bằng 0 nên đáp án D loại
Câu 5. Cho cấp số cộng
( )
n
u
11
1
=u
và công sai
4d =
. Hãy tính
99
u
.
A. 401. B. 403. C. 402. D. 404.
Lời giải
Chn B
( )
n
u
là cấp số cộng nên
99 1
( 1) 11 (99 1)4 403u u n d= + = + =
Câu 6: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 2 3 5 9 0P x y z + =
. Vectơ nào sau đây là
một vectơ pháp tuyến của
( )
P
?
A.
( )
2; 3;5n
. B.
( )
2; 3; 5n −−
. C.
( )
2;3;5n
. D.
( )
2; 3;9n
.
Lời giải
Chn A
Mt phẳng có phương trình
0ax by cz d+ + + =
có vectơ pháp tuyến là
( )
;;n a b c
.
Do vy mt phng
( )
: 2 3 5 9 0P x y z + =
có vectơ pháp tuyến là
( )
2; 3;5n
.
Câu 7. Trong không gian cho tam giác
ABC
vuông tại
A
,
AB a=
3AC a=
. Tính độ dài đường
sinh
l
của hình nón có được khi quay tam giác
ABC
xung quanh trục
AB
.
A.
3la=
. B.
2la=
. C.
2la=
. D.
la=
.
Lời giải
Chn C
Trang 10/28 Diễn đàn giáo viên Toán
Tam giác
ABC
vuông tại
A
, có
AB a=
3AC a=
, nên khi quay tam giác
ABC
xung quanh
trục
AB
ta được hình nón có độ dài đường sinh là:
2 2 2 2 2
3 4 2l BC AB AC a a a a= = + = + = =
.
Câu 8. Tìm nguyên hàm của hàm số
2
( ) 3 8sinf x x x=+
A.
( ) 6 8cosf x dx x x C= +
. B.
( ) 6 8cosf x dx x x C= + +
.
C.
3
( ) 8cosf x dx x x C= +
. D.
3
( ) 8cosf x dx x x C= + +
.
Lời giải
Chn C
Ta có
( )
2 2 3
( ) 3 8sin 3 8sin 8cosf x dx x x dx x dx xdx x x C= + = + = +
.
Câu 9. Cho các mệnh đề sau:
(I) Hàm số
2
2020
x
e
y
=
luôn đồng biến trên
R
.
(II) Hàm số
xy =
(với
là một số thực âm) luôn có một đường tiệm cận đứng và một đường
tiệm cận ngang.
(III) Hàm số
2
2
log xy =
có tập xác định là
( )
+;0
.
(IV) Hàm số
3
xy =
có đạo hàm là
3
2
.3
1
'
x
y =
.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A.
2
. B.
1
. C.
3
. D.
4
.
Lời giải
Chọn A
+) Hàm số
22
2020 2020 2020
2 ln 0 khi 0
= =
xx
y y x x
e e e
.
Suy ra hàm số đồng biến trên
( )
0;+
(I) là mệnh đề sai.
+) Hàm số
xy =
(với
là một số thực âm) luôn có một đường tiệm cận đứng và một đường
tiệm cận ngang
(II) là mệnh đề đúng.
+) Hàm số
2
2
log xy =
có tập xác định
\0
(III) là mệnh đề sai.
+) Hàm số
1
3
3
==y x x
có đạo hàm là
2
3
3
2
11
'
3
3.
= = yx
x
(IV) là mệnh đề đúng.
Vậy có 2 mệnh đề đúng.
Câu 10. Cho số phức
( )( )
2
3 2 1z i i= +
. Môđun của
w iz z=+
A.
8
. B.
22
. C.
1
. D.
2
.
Lời giải
Chọn B
( )( ) ( ) ( )
2
3 2 1 4 6 4 6 4 6 2 2= + = + = + = + + = z i i i w iz z i i i i
.
( ) ( )
22
2 2 2 2 = + =w
.
Trang 11/28 - WordToan
Câu 11. Một mặt cầu có độ dài đường kính bằng
4
. Tính diện tích của mặt cầu đó?
A.
128
. B.
64
. C.
64
3
. D.
16
.
Lời giải
Chn D
Bán kính mt cu
2R =
.
Din tích mt cu
22
4 4 .2 16SR
= = =
.
Câu 12. Đạo hàm của hàm sô
3
2
3
x
y
+
=
A.
3ln.3.'
32
3
+
=
x
xy
. B.
3ln.3'
2
3
+
=
x
y
.
C.
22
3
3.3'
+
=
x
xy
. D.
132
3
3).2.(3'
+
+=
x
xxy
.
Lời giải
Chn A
Áp dng công thc
( )
' .ln . '
uu
a a a u=
Ta có
( )
3 3 3
2 3 2 2 2 3
' 3 .ln3. 2 ' 3 .3 .ln3 .3 .ln3
x x x
y x x x
+ + +
= + = =
.
Câu 13. Cho hai số phức
1
12zi=+
2
23zi=−
. Phần ảo của số phức
12
32w z z=−
A.
9
. B.
12i
. C.
12
. D.
1
.
Lời giải
Chn C
Ta có
12
32w z z=−
( ) ( )
3 1 2 2 2 3ii= +
1 12i= +
.
Vy phn o ca s phc
w
12
.
Câu 14. Tính tổng diện tích tất cả các mặt của khối đa diện đều loại
3;5
có các cạnh bằng
1
.
A.
33
. B.
33
2
. C.
53
2
. D.
53
.
Lời giải
Chn D
Khối đa diện đều loi
3;5
là khi 20 mặt đều (các mặt là tam giác đều và bng nhau).
Diện tích của một mặt (tam giác đều) là
2
1 . 3 3
44
=
.
Vậy tổng diện tích 20 mặt của khối đa diện đều loại
3;5
3
20. 5 3
4
S ==
.
Câu 15. Gọi
12
;zz
là hai nghiệm phức của phương trình
2
2 4 0zz+ + =
. Khi đó
22
12
| | | |A z z=+
có giá trị
bằng
A.
4
. B.
14
. C.
20
. D.
8
.
Lời giải
Chn D
Phương trình
2
2 4 0zz+ + =
.
Ta có :
( )
2
''
3b ac = =
.
Phương trình có 2 nghiệm phc:
Trang 12/28 Diễn đàn giáo viên Toán
''
1
13
13
1
bi
i
zi
a
+
−+
= = = +
.
''
2
13
13
1
bi
i
zi
a
−−
= = =
.
( )
( )
2
2
1
1 3 2z = + =
.
( )
( )
2
2
2
1 3 2z = + =
.
Khi đó
22
12
| | | | 4 4 8A z z= + = + =
.
Câu 16. Cho các số thực
,ab
và các mệnh đề:
1.
( ) ( )
dd
ba
ab
f x x f x x=−

. 2.
( ) ( )
2 d 2 d
ba
ab
f x x f x x=

.
3.
( ) ( )
2
2
dd
bb
aa
f x x f x x

=



. 4.
( ) ( )
dd
bb
aa
f x x f u u=

.
Số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên là
A.3. B. 4 . C. 2. D. 1.
Lời giải
Chn C
- Xét mệnh đề (1):
( ) ( )
dd
ba
ab
f x x f x x=−

. Mệnh đề này đúng theo tính chất của tích phân.
- Xét mệnh đề (2):
( ) ( )
2 d 2 d
ba
ab
f x x f x x=

. Mệnh đề này sai theo tính chất của tích phân.
- Xét mệnh đề (3):
( ) ( )
2
2
dd
bb
aa
f x x f x x

=



. Mệnh đề này sai.
Phn ví d:
( )
1
2
0
7
1d
3
xx+=
;
( )
2
1
0
9
1 d .
4
xx

+=


- Xét mệnh đề (4):
( ) ( )
dd
bb
aa
f x x f u u=

. Mệnh đề này đúng theo tính chất của tích phân.
Vậy trong các mệnh đề trên có 2 mệnh đề đúng.
Câu 17. Trên mặt phẳng tọa độ ,điểm
M
trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức
z
. Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A.
12zi=−
. B.
5z =
. C.
12zi=+
. D.
2zi= +
.
Li gii
Chn B
Dựa vào hình vẽ ta có điểm
( )
1; 2M
biểu diễn số phức
12zi=−
.
( ) ( )
22
1 2 5z = + =
Trang 13/28 - WordToan
Câu 18. Cho
x
,
a
,
b
là các số thực dương thỏa mãn
7 7 49
1
log 2log 6logab
x
=−
. Khi đó giá trị của
x
A.
23x a b=−
. B.
3
2
b
x
a
=
. C.
2
3
a
x
b
=
. D.
23
x a b=
.
Li gii
Chn B
Ta có:
2
23
7 7 49 7 7 7 7 7
7
1
log 2log 6log 2log 6log 2log 3log log loga b a b a b a b
x
= = = =
2 2 3
77
3 3 2
11
log log
a a b
x
xx
b b a
= = =
Câu 19. Din tích xung quanh ca hình tr có bán kính đáy
2R =
và đường sinh
6l =
bng:
A.
4
. B.
8
. C.
24
. D.
12
.
Lời giải
Chn C
Din tích xung quanh ca hình tr có bán kính đáy
2R =
và đường sinh
6l =
là:
2.
xq
S R h
=
2 .2.6 24

==
.
Câu 20. Cho hàm s
)(xfy =
có bng biến thiên như sau:
Tng s đường tim cận đứng và tim cn ngang của đồ th hàm s đã cho là
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
1
.
Lời giải
Chn C
Da vào bng biến thiên ta có:
( ) ( ) ( )
111
lim , lim , lim
x x x
f x f x f x
++−
= + = − = +
nên đồ th có 2 tim cận đứng là
1x =
1x =−
.
( ) ( )
lim 3, lim 3
xx
f x f x
− +
= =
suy ra đồ th có hai tim cn ngang là
3y =−
3y =
.
Vậy đồ th có 4 tim cận đứng và ngang.
Câu 21. Cho hàm số
)(xfy =
có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình
04)(3 =+xf
A.
4
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Lời giải
Chn D
Ta có:
( )
4
3 ( ) 4 0
3
f x f x+ = =
.
Trang 14/28 Diễn đàn giáo viên Toán
S nghim của phương trình bằng s giao điểm của đồ th hàm s
( )
y f x=
và đường thng
4
3
y =−
.
T bng biến thiên suy ra đồ th hàm s
( )
y f x=
và đường thng
4
3
y =−
ct nhau ti
2
điểm
phân bit. Vậy phương trình đã cho có
2
nghim phân bit.
Câu 22. Hình trụ có bán kính đáy bằng
a
và thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh hình
trụ đó bằng
A.
2
2
a
. B.
2
a
. C.
2
3 a
. D.
2
4 a
.
Lời giải
Chn D
Vì hình tr có bán kính đáy
Ra=
và thiết din qua trc là hình vuông nên cnh ca thiết din
bng
2a
. Suy ra độ dài đường sinh ca hình tr
2ha=
.
Từ đó ta có diện tích xung quanh hình trụ đó bằng
2
2 2 . .2 4
xq
S Rh a a a
= = =
.
Câu 23. Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số
3
2
2 3 4
3
x
y x x= + +
trên đoạn
4;0
lần lượt
và Mm
. Giá trị của tổng
Mm+
bằng bao nhiêu?
A.
4
3
Mm+ =
. B.
4
3
Mm+=
. C.
28
3
Mm+ =
. D.
4Mm+ =
.
Lời giải
Chọn C
Ta có
3
22
2 3 4 4 3.
3
x
y x x y x x
= + + = + +
2
3 4;0
0 4 3 0
1 4;0
x
y x x
x
=
= + + =
=
.
Mặt khác
3
2
( 4) 16
(0) 4; ( 4) 2( 4) 3( 4) 4 .
33
yy
= = + + =
33
22
( 1) 16 ( 3)
( 1) 2( 1) 3( 1) 4 ; ( 3) 2( 3) 3( 3) 4 4
3 3 3
yy
= + + = = + + =
.
16 28
4; .
33
M m M m= = + =
Câu 24. Trong không gian
Oxyz
, hình chiếu vuông góc của điểm
( )
5; 6;2
M
lên mặt phẳng
( )
Oxz
có tọa
độ là
A.
( )
0; 6;0
. B.
( )
5;0;2
. C.
( )
5; 6;0
. D.
( )
0; 6;2
.
Lời giải
Chọn B
Mặt phẳng
( )
Oxz
có phương trình
0y =
Trang 15/28 - WordToan
Vậy hình chiếu vuông góc của điểm
( )
5; 6;2
M
lên mặt phẳng
( )
Oxz
có tọa độ là
( )
.
5;0;2
Câu 25. Cho số phức
43zi=−
. Phần thực, phần ảo của số phức
z
lần lượt là
A.
4;3
. B.
4; 3
. C.
3;4
. D.
4;3
.
Lời giải
Chn A
43zi=+
. Nên phần thực, phần ảo của số phức
z
lần lượt là 4;3.
Câu 26. Khối đa diện đều loại
3;4
có tất cả bao nhiêu cạnh?
A.
12
. B.
6
. C.
14
. D.
8
.
Lời giải
Chn A
Khối đa diện đều loi
3;4
là khi bát diện đều có 12 cnh.
Câu 27. Cho hàm số
()y f x=
có đồ thị hàm số
()fx
như hình vẽ
Hàm số
)(xfy =
có bao nhiêu điểm cực trị?
A.
3
. B.
2
. C.
0
. D.
1
.
Li gii
Chn D
Dựa vào đồ th ca hàm s
)(' xf
ta có bảng xét dấu của
()fx
như sau:
T đó suy ra hàm số
)(xfy =
có 1 điểm cực trị.
Câu 28. Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, cho điểm
(4; 3;5)A
(2; 5;1).B
Viết phương trình
mặt phẳng
()P
đi qua trung điểm
I
của đoạn thẳng
AB
vuông góc với đường thẳng
1 5 9
:
3 2 13
x y z
d
+ +
==
.
A.
3 2 13 56 0x y z + =
. B.
3 2 13 56 0x y z+ + =
.
C.
3 2 13 56 0x y z+ + + =
. D.
3 2 13 56 0x y z + =
Li gii
Chn A
I
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
suy ra tọa độ điểm
(3; 4;3)I
.
Trang 16/28 Diễn đàn giáo viên Toán
Mt phng
()P
vuông góc với đường thng
d
nên nhận vectơ chỉ phương
(3; 2;13)u =−
ca
đường thng
d
làm vectơ pháp tuyến.
Do đó
()P
có phương trình là
( ) ( ) ( )
3 3 2 4 13 3 0 3 2 13 56 0x y z x y z + + = + =
.
Câu 29. Cho hàm số
)(xfy =
có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
1;0
. B.
( )
0;1
. C.
( )
1;
. D.
( )
+;0
.
Lời giải
Chn B
T bng biến thiên ta có: Hàm s đồng biến trên khong
( )
1;0 .
Câu 30. Trong không gian
Oxyz
cho mặt cầu
( )
S
có phương trình
2 2 2
4 4 8 0x y z x y z+ + + + =
. Tìm tọa
độ tâm
I
và bán kính
R
.
A.
( )
2; 2;4 ; 24IR−=
. B.
( )
2;2; 4 ; 2 6IR =
.
C.
( )
2; 2;4 ; 2 6IR−=
. D.
( )
2;2; 4 ; 24IR =
.
Lời giải
Chn B
Ta có: mặt cầu
( )
S
:
2 2 2
4 4 8 0x y z x y z+ + + + =
. Có tâm
( 2;2; 4)I −−
và bán kính
2 2 2
( 2) 2 ( 4) 24 2 6.R = + + = =
Câu 31. Tìm số hạng không chứa
x
trong khai triển nhị thức Newtơn của
( )
15
2
1
P x x
x

=+


A.
4000
. B.
2700
. C.
3003
. D.
3600
.
Lời giải
Chọn C
Số hạng thứ
( )
1k +
trong khai triển
( )
15
2
1
P x x
x

=+


( )
15
2 30 3
1 15 15
1
..
k
k
k k k
k
T C x C x
x
+

==


.
1k
T
+
không chứa
x
khi đó
30 3 0 10kk = =
.
Vậy số hạng không chứa
x
10 5
15 15
3003CC==
.
Câu 32. Cho mặt cầu
( )
S
tâm
O
các điểm
A
,
B
,
C
nằm trên mặt cầu
( )
S
sao cho
3AB =
,
4AC =
,
5BC =
và khoảng cách từ
O
đến mặt phẳng
( )
ABC
bằng
1
. Thể tích của khối cầu
( )
S
bằng
A.
7 21
2
. B.
4 17
3
. C.
29 29
6
. D.
20 5
3
.
Lời giải
Chọn C
Trang 17/28 - WordToan
Do
2 2 2
BC AC AB=+
nên
ABC
vuông tại
A
.
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp
ABC
5
22
BC
r ==
.
Hình chiếu của
O
trên
( )
ABC
trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC
.
Khi đó bán kính khối cầu
( )
S
bằng
2
2 2 2
5 29
1
22
R r h

= + = + =


Vậy thể tích của khối cầu
( )
S
bằng
3
3
4 4 29 29 29
3 3 2 6
VR


= = =



.
Câu 33. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số
m
để đồ thị hàm số
( )
3 2 2
22
2 3 1
33
y x mx m x= +
có hai điểm cực trị có hoành độ
1
x
,
2
x
sao cho
( )
1 2 1 2
21x x x x+ + =
.
A.
1
. B.
0
. C.
3
. D.
2
.
Lời giải
Chn A
Ta có :
( ) ( )
2 2 2 2
' 2 2 2 3 1 2 3 1y x mx m x mx m= = +
,
( )
22
31g x x mx m= +
;
2
13 4m =
.
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi
'y
có hai nghiệm phân biệt
( )
gx
có hai nghiệm phân biệt
0
2 13
13
2 13
13
m
m
−
. (*)
1
x
,
2
x
là các nghiệm của
( )
gx
nên theo định lý Vi-ét, ta có
12
2
12
31
x x m
x x m
+=
= +
.
Do đó
( )
1 2 1 2
21x x x x+ + =
2
3 2 1 1mm + + =
2
3 2 0mm + =
0
2
3
m
m
=
=
.
Đối chiếu với điều kiện (*), ta thấy chỉ
2
3
m =
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 34. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng tất cả các chữ số của số đó bằng 7?
A.
165
. B.
1296
. C.
343
. D.
84
.
Lời giải
Chn D
7 có thể phân tích thành 11 nhóm sau :
7 = (7+0+0+0)
= (6+1+0+0)
= (5+2+0+0) = (5+1+1+0)
Trang 18/28 Diễn đàn giáo viên Toán
= (4+3+0+0) = (4+2+1+0) = (4+1+1+1)
= (3+3+1+0) = (3+2+2+0) = (3+2+1+1)
= (2+2+2+1)
+) Với nhóm (7+0+0+0) viết được 1 số, đó là số: 7000.
+) Với các nhóm (6+1+0+0); (2+2+0+0) và (4+3+0+0): mỗi nhóm viết được 6 số
(chẳng hạn: với nhóm (6+1+0+0) ta có các số 6100, 6010, 6001 và hoán vị của số 6 và số 1).
+) Với nhóm (3+3+1+0); (5+1+1+0) và (3+2+2+0): mỗi nhóm viết được
4! 3!
9
2
=
số
(
3!
là các số có số 0 đứng đầu, chia 2 vì có 1 số xuất hiện 2 lần).
+) Với nhóm (4+2+1+0) viết được:
4! 3! 18−=
số (
3!
là các số có số 0 đứng đầu).
+) Với nhóm (3+2+1+1) viết được:
4!
12
2
=
số (vì xuất hiện 2 số 1).
+) Với các nhóm (4+1+1+1) và (2+2+2+1): mỗi nhóm viết được 4 số
(chẳng hạn: với nhóm (4+1+1+1) ta có các số: 4111; 1411; 1141; 1114).
Tổng số các số viết được là :
1 6.3 9.3 18 12 4.2 84+ + + + + =
(số).
Câu 35: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thang vuông tại
A
;D
2;AB AD a==
DC a=
. Điểm
I
là trung điểm đoạn
,AD
hai mặt phẳng
( )
SIB
( )
SIC
cùng vuông góc với mặt phẳng
( )
ABCD
. Mặt phẳng
( )
SBC
tạo với mặt phẳng
( )
ABCD
một góc
60
. Tính khoảng cách từ
D
đến
( )
SBC
theo
a
.
A.
15
5
a
. B.
9 15
10
a
. C.
2 15
5
a
. D.
9 15
20
a
.
Lời giải
Chn A
Theo đề ta có
( )
.SI ABCD
Gọi
K
là hình chiếu vuông góc của
I
trên
BC
.
Suy ra: Góc giữa hai mặt phẳng
( ) ( )
(
)
, 60SBC ABCD SKI= =
Gọi
E
là trung điểm của
,AB
.M IK DE=
Do
BCDE
là hình bình hành nên
( )
//DE SBC
( )
( )
( )
( )
( )
( )
, , ,d D SBC d DE SBC d M SBC = =
Gọi
H
là hình chiếu vuông góc của
M
trên
SK
. Suy ra
( )
( )
,d M SCD MH=
Dễ thấy:
1 1 1
2 2 2
IM AU KN MK= = =
15
22
IN IM MK KN MK MK MK MK= + + = + + =
Suy ra:
22
2 2 2 5
5 5 5
a
MK IN ID DN= = + =
.
M
I
E
A
D
C
B
S
K
H
V
U
J
M
K
C
E
I
A
D
B
N
Trang 19/28 - WordToan
Trong tam giác
,MHK
ta có:
15
.sin60
5
a
MH MK= =
Câu 36: Cho tứ diện đều
ABCD
,
M
là trung điểm của cạnh
BC
. Khi đó
( )
cos ,AB DM
bằng
A.
2
2
. B.
3
6
. C.
1
2
. D.
3
2
.
Lời giải
Chn B
Gọi
N
là trung điểm của
.AC
Suy ra
//MN AB
Do đó:
( ) ( )
cos , cos ,AB DM MN DM=
Gọi
a
là độ dài cạnh của tứ diện đều
ABCD
, suy ra
2
a
MN =
;
3
2
a
ND MD==
Trong tam giác
MND
ta có:
2 2 2
3
cos
2. . 6
MN MD ND
NMD
MN MD
+−
==
( )
3
cos , cos
6
AB DM NMD==
.
Câu 37. Diện tích hình phẳng của phần gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây
?
A.
( )
1
2
0
4 4 dS x x x= +
. B.
( )
1
2
0
2 4 1 dS x x x= +
.
C.
( )
1
2
0
4 4 dS x x x=−
. D.
( )
1
2
1
4 4 dS x x x
= +
.
Lời giải
Chn A
Đặt
( ) ( )
22
2 1; 2 4 1f x x g x x x= + = +
.
Ta thấy trên đoạn
0;1
đồ th hàm s
( )
fx
nằm trên đồ th hàm s
( )
gx
nên
N
M
B
D
C
A
Trang 20/28 Diễn đàn giáo viên Toán
( ) ( )
( ) ( )
1 1 1
2 2 2
0 0 0
d 2 1 2 4 1 d 4 4 dS f x g x x x x x x x x x

= = + + = +



.
Câu 38. Bất phương trình
( )
0,5
log 2 3 0x −
có tập nghiệm là
A.
( )
;2−
. B.
( )
2;+
. C.
3
;
2

+


. D.
3
;2
2



.
Lời giải
Chn D
Điu kin:
3
2 3 0
2
xx
. Khi đó bất phương trình
( )
0,5
log 2 3 0 2 3 1 2 4 2x x x x
.
Kết hp với điều kiện ta được tp nghim ca bất phương trình là
3
;2
2
S

=


.
Câu 39. Phương trình
( )
2
log 3.2 1 2 1
x
x = +
có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Lời giải
Chọn B
( )
( )
2
21
2
log 3.2 1 2 1
3.2 1 2
3.2 1 2. 2
x
xx
xx
x
+
= +
=
=
( )
2
2. 2 3.2 1 0
21
1
2
2
0
1
xx
x
x
x
x
+ =
=
=
=
=−
Tập nghiệm của phương trình là
1;0S =−
. Vậy phương trình có hai nghiệm thực. Chọn B.
Câu 40. Cho phương trình
0813).32(9 =++
xx
m
(
m
là tham số thực). Giá trị của
m
để phương trình đã
cho có hai nghiệm phân biệt
21
,xx
thỏa mãn
10
2
2
2
1
=+ xx
thuộc khoảng nào sau đây
A.
( )
10;5
. B.
( )
5;0
. C.
( )
15;10
. D.
( )
+;15
.
Lời giải
Chọn C
( )
9 (2 3).3 81 0 1
xx
m + + =
( )
2
3 (2 3).3 81 0
xx
m + + =
. Đặt
( )
30
x
tt=
Phương trình trở thành:
( )
2
(2 3) 81 0 2t m t + + =
( ) ( )
22
2 3 4.81 2 3 324mm = + = +
Để phương trình
( )
1
có hai nghiệm phân biệt thì phương trình
( )
2
có hai nghiệm phân biệt dương:
Trang 21/28 - WordToan
Điều kiện:
( )
2
15
2 3 18
2
2 3 18
33
2 3 324 0
0
15
22
2 3 18
0 2 3 0
2
2 3 18 21
3
0 81 0
2
3
2
3
2
2
m
m
m
m
mm
m
S m m
m
m
P
m
m
m
+
+

+


+
+
+

−

−

−
−
Áp dụng hệ thức Vi-ét:
12
12
23
. 81
t t m
tt
+ = +
=
12
4
1 2 1 2
. 81 3 .3 3 4
xx
t t x x= = + =
Do đó:
( )
2
2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
10 2 . 10 4 2 . 10 . 3x x x x x x x x x x+ = + = = =
Xét hệ phương trình
1 2 1 1
12
1 2 2 2
. 3 1 3
30
4 3 27
x x x t
tt
x x x t
= = =
+ =
+ = = =
Nên
( )
27
2 3 30
2
m m TM+ = =
Vậy chọn C.
Câu 41. Cho hàm s
()fx
liên tc trên
1;2
và thỏa mãn điều kin
( )
2
( ) 2 3f x x xf x= + +
.
Tích phân
2
1
()I f x dx
=
bằng
A.
14
3
I =
. B.
28
3
I =
. C.
4
3
I =
. D.
2I =
.
Lời giải
Chn B
Ta có
( )
2
2
1
2 3 dI x xf x x

= + +

( )
22
2
11
2d 3 dx x xf x x
−−
= + +

( )
2
2
1
14
3d
3
xf x x
= +
.
Xét
( )
2
2
1
3dxf x x
đặt
2
3tx=−
d
d 2 d d
2
t
t x x x x = =
.
Đổi cn khi
12xt= =
;
21xt= =
. Suy ra
( )
2 1 2
2
1 2 1
11
3 d ( )d ( )d
22
xf x x f t t f t t
−−
= =
.
Khi đó
( )
2
2
1
14
3
3
I xf x dx
= +
22
11
14 1 14 1
( )d ( )d
3 2 3 2
f t t f x x
−−
= + = +

14 28
3 2 3
I
II = + =
.
Câu 42. Cho hàm số
( )
fx
liên tục trên và thỏa mãn
( )
1
5
d9f x x
=
. Tích phân
( )
2
0
1 3 9 df x x−+


bằng
A.
15
. B.
27
. C.
75
. D.
21
.
Lời giải
Chn D
Ta có
( ) ( )
2 2 2
0 0 0
1 3 9 d 1 3 d 9df x x f x x x + = +


( )
2
0
1 3 d 18f x x= +
.
Xét
( )
2
0
1 3 df x x
, đặt
13tx=−
d
d 3d d
3
t
t x x = =
.
Trang 22/28 Diễn đàn giáo viên Toán
Đổi cn khi
01xt= =
;
25xt= =
. Suy ra
( )
2 5 1
0 1 5
11
1 3 d ( )d ( )d
33
f x x f t t f t t
= =
.
Khi đó
( )
2 1 1
0 5 5
11
1 3 9 d ( )d 18 ( )d 18 21
33
f x x f t t f x x
−−
+ = + = + =


.
Câu 43. Cho hàm số
3
3
mx
y
xm
=
,
m
là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để hàm số
đồng biến trên từng khoảng xác định?
A.
5
. B.
7
. C.
3
. D. vô số.
Lời giải
Chn A
Xét hàm s
3
3
mx
y
xm
=
+) TXĐ:
;;
33
mm
D
= − +
+)
( )
2
2
9
3
m
y
xm
−+
=
+) Để hàm s đồng biến trên tng khoảng xác định
2
9 0 3 3mm +
.
2; 1;0;1;2mm
. Vy có
5
giá tr nguyên ca
m
tha mãn yêu cu bài toán.
Câu 44. Cho hàm số bậc ba
( )
y f x=
có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số
5;5m−
sao cho phương trình
( )
( )
( )
( )
( ) ( )
32
21
2
2
log 1 log 1 2 8 log 1 2 0f x f x m f x m+ + + + + =
có nghiệm
( )
1;1x−
?
A.
7
. B.
5
. C.
6
. D. vô số.
Lời giải
Chn A
Vi
( ) ( ) ( )
1;1 1 3 0 1 4x f x f x +
.
Đặt
( )
( )
( ) ( )
2
log 1 ;2 , 1;1t f x t x= + −
.
Khi đó phương trình đã cho trở thành:
( )
32
4 4 2 0t t m t m + =
( )
( )
( )
( )
2 2 2
2
2 ;2
2 2 0 2 0 2 *
20
t
t t t m t t m t t m
t t m
= −
= = =
=
Để phương trình đã cho có
( )
1;1x
phương trình
( )
*
có nghim
( )
;2t −
.
Xét hàm s
( )
2
2f t t t=−
trên
( )
;2−
( ) ( )
2 2 0 1 ;2f t t t
= = = −
.
Ta có bng biến thiên ca hàm s
( )
2
2f t t t=−
Trang 23/28 - WordToan
T bng biến thiên suy ra phương trình
( )
*
có nghim
( )
;2t −
khi và ch khi
1m −
.
5;5
1;0;1;2;3;4;5
m
m
m
−
. Vy có
7
giá tr ca
m
tha mãn yêu cu bài toán.
Câu 45. Cho hàm số
( )
fx
. Hàm số
( )
y f x
=
có đồ thị như hình sau.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để bất phương trình
( )
3
2sin 5cos2
2 sin 2 sin
34
xx
f x x m + +
nghiệm đúng với mọi
;
22
x


−


.
A.
( )
11
2 3 .
12
mf +
B.
( )
19
2 1 .
12
mf +
C.
( )
19
2 1 .
12
mf +
D.
( )
11
2 3 .
12
mf +
Lời giải
Chn C
Ta có
( )
( )
( )
3
2
3
2sin 5cos2
2 sin 2 sin
34
5 1 2sin
2sin
2 sin 2 sin
34
xx
f x x m
x
x
m f x x
+ +
+
Đặt
sin 2tx=−
(với
;
22
x


−


thì
( )
3; 1t
, khi đó bất phương trình được viết lại thành:
( )
( )
( )
( )
2
3
5 1 2 2
22
22
34
t
t
m f t t

−+
+

+ +
.
hay
( ) ( )
32
2 3 65
2 3 *
3 2 12
m f t t t t + +
.
Xét hàm số
( ) ( )
32
2 3 65
23
3 2 12
g t f t t t t= + +
trên đoạn
3; 1−−
.
Ta có
( ) ( )
2
2 2 3 3g t f t t t

= +
. Do đó
( ) ( )
2
33
0
22
g t f t t t

= = +
.
t
1
2
ft
0
ft
1
0
Trang 24/28 Diễn đàn giáo viên Toán
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số
( )
y f t
=
và parabol
2
33
22
y t t= +
trên đoạn
3; 1−−
thì
( )
0 3; 1g t t
=
.
Suy ra bảng biến thiên của hàm số
( )
gt
trên đoạn
3; 1−−
như sau:
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi
;
22
x


−


khi và chỉ khi bất phương trình
( )
*
nghiệm đúng với mọi
( )
3; 1t
. Điều đó tương đương với
( ) ( )
19
1 2 1
12
m g f = +
dựa vào
tính liên tục của hàm số
( )
gt
.
Câu 46. Cho hàm số đa thức
( )
fx
có đạo hàm trên . Biết
( )
00f =
và đồ thị hàm số
( )
y f x
=
như hình
sau.
Hàm số
( ) ( )
2
4g x f x x=+
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A.
( )
4; .+
B.
( )
0;4 .
C.
( )
; 2 .−
D.
( )
20;.
Lời giải
Chn B
Xét hàm số
( ) ( )
2
4h x f x x=+
trên .
( )
fx
là hàm số đa thức nên
( )
hx
cũng là hàm số đa thức và
( ) ( )
0 4 0 0hf==
.
Ta có
( ) ( )
42h x f x x

=+
. Do đó
( ) ( )
1
0
2
h x f x x

= =
.
Trang 25/28 - WordToan
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số
( )
y f x
=
và đường thẳng
1
2
yx=−
, ta có
( )
0 2;0;4h x x
=
Suy ra bảng biến thiên của hàm số
( )
hx
như sau:
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số
( ) ( )
g x h x=
như sau:
Dựa vào bảng biến thiên trên, ta thấy hàm số
( )
gx
đồng biến trên khoảng
( )
0;4
.
Câu 47. Cho hàm số
32
()y f x ax bx cx d= = + + +
có đồ thị như hình dưới đây
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
( )
5;5m−
để phương trình
2
( ) ( 4) ( ) 2 4 0f x m f x m + + + =
6
nghiệm phân biệt
A.
2
. B.
4
. C.
3
. D.
5
.
Lời giải
Chn C
Ta có:
2
2
( ) ( 4) ( ) 2 4 0 ( ) ( ) 4 ( ) 2 4 0f x m f x m f x m f x f x m + + + = + + =
( ) ( ) ( )( )
2
( ) 2 ( ) 2 0 ( ) 2 ( ) 2 0f x m f x f x f x m = =
( )
( )
( ) 2 1
( ) 2 0
( ) 2 0
( ) 2 2
fx
fx
f x m
f x m
=
−=


=
=+
Trang 26/28 Diễn đàn giáo viên Toán
Dựa vào đồ th hàm s
32
()y f x ax bx cx d= = + + +
ta có đồ th hàm s
()y f x=
như sau:
Dựa vào đồ th hàm s
()y f x=
suy ra phương trình
( )
1
có 4 nghim phân bit.
Suy ra phương trình đã cho có 6 nghiệm phân bit
( )
2
có 2 nghim phân bit khác các nghim
của phương trình
( )
1
.
Ta có phương trình
( )
2
là phương trình hoành độ giao điểm của hai đường
()y f x=
2ym=+
. S nghiệm phương trình
( )
2
là s giao điểm của 2 đồ th hàm s
()y f x=
2ym=+
. Da vào hình v đồ th hàm s
()y f x=
ta được phương trình
( ) 2f x m=+
có 2
nghim phân bit khác các nghim của phương trình
( ) 2fx =
20
2
24
2
22
m
m
m
m
m
+=
=−
+
+
Do
m
( )
5;5 2;3;4mm
.
Vy có 3 giá tr nguyên
( )
5;5m−
thỏa mãn điều kin bài toán.
Câu 48. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành. Hai điểm
M
,
N
lần lượt thuộc các
đoạn thẳng
AB
AD
(
M
N
không trùng với
A
) sao cho
2 3 8
AB AD
AM AN
+=
. Kí hiệu
V
,
1
V
lần lượt là thể tích của các khối chóp
.S ABCD
.S MBCDN
. Tìm giá trị lớn nhất của tỉ số
1
V
V
.
A.
13
16
. B.
11
12
. C.
1
6
. D.
2
3
.
Lời giải
Chn A
Ta có:
2.
. 2. .
SADB SADB
SANM SANM
V AD AB V AD AB
V AN AM V AN AM
= =
11
1
2. . 1
1
2. .
2. . 2. .
AD AB
V AD AB V V V
AN AM
AD AB AD AB
V V AN AM V V
AN AM AN AM
= = =
M
N
C
A
D
S
B
Trang 27/28 - WordToan
Đặt
( )
2 8 3 , 1 2
AD AB
x x x
AN AM
= =
. Khi đó
( )
( )
1
2
8 3 1
1
1
83
38
xx
V
V x x
xx
−−
= = +
Đặt
( ) ( )
2
1
1 , 1 2
38
f x x
xx
= +
Ta có:
( )
( )
2
2
68
38
x
fx
xx
=−
( )
( )
2
2
6 8 4 4 13
00
3 3 16
38
x
f x x f
xx

= = = =


Bng biến thiên hàm s
( )
y f x=
Da vào bng biến thiên ta được hàm s đạt giá tr ln nht là
13
16
ti
4
3
x =
.
Vy giá tr ln nht ca t s
1
V
V
13
16
.
Câu 49. Cho
;xy
là hai s thực dương thỏa mãn
xy
và
11
22
22
yx
xy
xy
+ +
. Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
22
2
3xy
P
xy y
+
=
bằng
A.
13
2
. B.
9
2
. C.
2
. D.
6
.
Lời giải
Chn D
Ta có
( ) ( )
11
2 2 4 1 4 1
22
yx
yx
x y x y
xy
+ + + +
( ) ( )
( ) ( )
ln 4 1 ln 4 1
ln 4 1 ln 4 1
xy
xy
yx
xy
++
+ +
(vì
,0xy
).
Xét hàm s
( )
( )
ln 4 1
t
ft
t
+
=
trên khong
( )
0;+
.
Ta có
( )
( )
( ) ( )
( )
2
2
4 .ln4
. ln 4 1
4 ln4 4 1 ln 4 1
41
0, 0
41
t
t
t t t t
t
t
t
f t t
t
t
−+
+ +
+
= =
+
( )
ft
luôn nghch biến trên khong
( )
0; .+
Li có
( ) ( )
f x f y x y
.
Đặt
x
t
y
=
, khi đó
( )
1;t +
2
3
1
t
P
t
+
=
.
Cách 1: Xét
2
3
1
t
P
t
+
=
vi
( )
1;t +
, ta có
( )
2
2
1
23
;0
3
1
t
tt
PP
t
t
=−
−−

= =
=
Bng biến thiên
Trang 28/28 Diễn đàn giáo viên Toán
T bng biến thiên, suy ra giá tr nh nht ca
P
bng
6
khi
3t =
hay
3xy=
.
Cách 2: Ta có
2
34
1 2 2 4 2 6
11
t
Pt
tt
+
= = + + + =
−−
(AM GM).
Suy ra, giá tr nh nht ca
P
bng
6
khi
3t =
hay
3xy=
.
Câu 50. Có tt c bao nhiêu giá trị thực của tham số
1;1m−
sao cho phương trình
( )
( )
2
22
2
1
log log 2 2 2
m
x y x y
+
+ = +
có nghim nguyên
( )
;xy
duy nht ?
A.
3
. B.
2
. C.
1
. D.
0
.
Lời giải
Chn B
Điu kin:
22
0
10
xy
xy
+
+
.
Nhn xét: Vì
,xy
có vai trò như nhau nên nếu phương trình có nghim
( )
00
;xy
thì
( )
00
;yx
cũng
là mt nghim của phương trình.
*) Điều kin cn: Phương trình đã cho có nghim duy nht
00
xy=
.
Thay vào phương trình ta được
( )
( )
2
2
0 2 0
1
log 2 log 4 2
m
xx
+
=−
Vì
00
4 2 1xx
. Li có
( )
( )
( )
22
22
0 0 2 0 0 0
11
2 4 2 log 4 2 log 2 log 4 2
mm
x x x x x
++
=
( )
( )
00
0
0
2
4 2 4 2
2
42
42
11
log 1 log 2
log 2
log 1
xx
x
x
m
m
−−
+
+
22
1 2 1mm +
mà
1;1 1mm =
.
*) Điều kiện đ: Vi
1m =
thì phương trình đã cho tr thành
( )
( )
22
22
log log 2 2 2x y x y+ = +
( ) ( )
22
22
1
2 2 2 1 1 0
1
x
x y x y x y
y
=
+ = + + =
=
Suy ra phương trình đã cho có nghim duy nht
( )
1;1 .
Vy có hai giá tr
m
cn tìm là
1.m =
------------- HẾT -------------
| 1/29

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2019- 2020
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút (không kế thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 101
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .........................
Câu 1: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên ? − − x + − x + − x + A. = x y . B. 2 1 y = . C. 2 y = . D. 1 y = . x +1 2x +1 x +1 x +1     
Câu 2: Trong không gianOxyz , gọi ϕ là góc giữa hai vectơ a b , với a b khác 0 , khi đó cosϕ bằng   a.b  . a b A. . a b a b   . B. . C. . . D.   . a . b a b . a + b a . b
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho các điểm ( A 4; 3 − ;2) , B(6;1; 7 − ) ,C(2;8; 1) − . Viết phương trình
đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và trọng tâm G của tam giác ABC . A. x y z = = . B. x y z = = . C. x y z = = . D. x y z = = . 2 1 − 1 − 2 1 1 − 2 3 1 − 4 1 3 −
Câu 4: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị cực đại của hàm số y = f (x) bằng 2. B. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại x =1.
C. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = . 1 −
D. Giá trị cực tiểu của hàm số y = f (x) bằng 1.
Câu 5: Cho cấp số cộng (u u = và công sai d = 4 . Hãy tínhu . 1 11 n ) 99 A. 401. B. 403. C. 402 . D. 404 .
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng(P): 2x −3y + 5z −9 = 0. Vectơ nào sau đây là một vectơ
pháp tuyến của (P) ?    
A. n(2;−3;5) .
B. n(2;−3;−5) . C. n(2;3;5). D. n(2;−3;9).
Câu 7: Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A , AB = a AC = a 3 . Tính độ dài đường
sinh l của hình nón có được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB .
A. l = 3a .
B. l = 2a .
C. l = 2a .
D. l = a .
Câu 8: Tìm nguyên hàm của hàm số 2
f (x) = 3x + 8sin x .
Trang 1/7 - Mã đề thi 101 A. ( )d = 6 −8cos + ∫ f x x x x C . B. ( )d = 6 +8cos + ∫ f x x x x C . C. f ∫ (x) 3
dx = x −8cos x + C . D. ( ) 3 d = + 8cos + ∫ f x x x x C .
Câu 9: Cho các mệnh đề sau: 2 (I) Hàm số  2020 x y  = 
 luôn đồng biến trên R .  e  (II) Hàm số α
y = x (với α là một số thực âm) luôn có một đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang. (III) Hàm số 2
y = log x có tập xác định là ( ; 0 +∞). 2 (IV) Hàm số 1 3
y = x có đạo hàm là y'= . 3 2 . 3 x
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên? A. 2 . B. 1. C. 3. D. 4 .
Câu 10: Cho số phức z = ( − i)( + i)2 3 2 1
. Môđun của w = iz + z A. 8 . B. 2 2 . C. 1. D. 2 .
Câu 11: Một mặt cầu có độ dài đường kính bằng 4 . Tính diện tích của mặt cầu đó? A. 128π . B. 64π . C. 64 π . D. 16π . 3
Câu 12: Đạo hàm của hàm số 3 2 3 + = x yA. y' 2 3 . 3+ = x x .3ln 3. B. ' 3 3+ = x y .2ln 3. C. 2 3 x +2 y'= 3x 3 . . D. 2 3 3 x 1
y'= 3x .(x 3 ). 2 + +
Câu 13: Cho hai số phức z =1+ 2i z = 2 − 3i . Phần ảo của số phức w = 3z − 2z là 1 2 1 2 A. 9. B. 12i . C. 12. D. −1.
Câu 14: Tính tổng diện tích tất cả các mặt của khối đa diện đều loại {3; } 5 có các cạnh bằng 1. A. 3 3 . B. 3 3 . C. 5 3 . D. 5 3 . 2 2
Câu 15: Gọi z ; z là hai nghiệm phức của phương trình 2
z + 2z + 4 = 0 . Khi đó 2 2 A |
= z | + | z | có giá trị 1 2 1 2 là A. .4 B. . 14 C. . 20 D. . 8
Câu 16: Cho các số thực a,b và các mệnh đề: b a b a 1. f
∫ (x)dx = − f ∫ (x)dx. 2 . 2 f
∫ (x)dx = 2 f ∫ (x)dx . a b a b 2 b b   b b 3. 2 f
∫ (x)dx =  f ∫ (x)dx . 4 . f
∫ (x)dx = f ∫ (u)du . aaa a
Số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên là? A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 1.
Câu 17: Trên mặt phẳng tọa độ ,điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trang 2/7 - Mã đề thi 101
A. z = 1− i 2 . B. z = 5
C. z = 1+ i 2 .
D. z = −2 + i .
Câu 18: Cho x,a,b là các số thực dương thỏa mãn 1 log
= 2log a − 6log b . Khi đó giá trị của x là : 7 7 49 x 3 2 A. b a
x = 2a b 3 . B. x = . C. x = . D. 2 3 x = a b . 2 a 3 b
Câu 19: Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R = 2 và đường sinh l = 6bằng: A. B. 8π . C. 24π D. 12π .
Câu 20: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 1.
Câu 21: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình 3 f (x) + 4 = 0 là A. 4 . B. 1. C. 3. D. 2 .
Câu 22: Hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh hình trụ đó bằng 2 π A. a . B. 2 π a . C. 2 3π a . D. 2 4π a . 2 3
Câu 23: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số x 2 y =
+ 2x + 3x − 4 trên đoạn [ 4; − 0] lần lượt là 3
M m . Giá trị của tổng M + m bằng bao nhiêu? A. 4 M + m = − . B. 4 M + m = . C. 28 M + m = − .
D. M + m = 4 − . 3 3 3
Câu 24: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (5;− 6;2) lên mặt phẳng (Oxz) có tọa độ là A. (0;− 6;0) . B. (5;0;2) . C. (5;− 6;0). D. (0;− 6;2) .
Câu 25: Cho số phức z = 4 − 3i . Phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là A. 4;3. B. 4; 3 − . C. ; 3 4 . D. 4; − 3 .
Câu 26: Khối đa diện đều loại {3; }
4 có tất cả bao nhiêu cạnh? A. 12. B. 6 . C. 14. D. 8 .
Câu 27: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số f '(x) như hình vẽ
Trang 3/7 - Mã đề thi 101
Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị? A. 3. B. 2 . C. 0 . D. 1.
Câu 28: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm ( A 4; 3 − ;5) và B(2; 5 − ;1).Viết phương
trình mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng
x 1 y 5 z 9 (d + − + ) : = = . 3 2 − 13
A. 3x − 2y +13z − 56 = 0
B. 3x + 2y +13z − 56 = 0
C. 3x + 2y +13z + 56 = 0
D. 3x − 2y −13z + 56 = 0
Câu 29: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( ) 1 ; 0 . B. (− 0 ; 1 ). C. (− ; ∞ − ) 1 . D. ( ; 0 +∞).
Câu 30: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S ) có phương trình 2 2 2
x + y + z + 4x − 4y + 8z = 0 . Tìm
tọa độ tâm I và bán kính R . A. I (2; 2; − 4); R = 24 . B. I ( 2; − 2; 4 − ); R = 2 6 . C. I (2; 2; − 4); R = 2 6 . D. I ( 2; − 2; 4 − ); R = 24 . 15
Câu 31: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newtơn của ( )  2 1 P x x  = +  x    A. 4000 . B. 2700 . C. 3003. D. 3600.
Câu 32: Cho mặt cầu (S ) tâm O và các điểm A , B , C nằm trên mặt cầu (S ) sao cho AB = 3,
AC = 4 , BC = 5 và khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( ABC) bằng 1. Thể tích của khối cầu (S ) bằng A. 7 21π π π π . B. 4 17 . C. 29 29 . D. 20 5 . 2 3 6 3
Câu 33: Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số 2 3 2
y = x mx − ( 2 m − ) 2 2 3
1 x + có hai điểm cực trị có hoành độ x , x sao cho x x + 2 x + x =1. 1 2 ( 1 2) 3 3 1 2 A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 34: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng tất cả các chữ số của số đó bằng 7. A. 165. B. 1296. C. 343. D. 84.
Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A D AB = AD = 2a;DC = a
. Điểm I là trung điểm đoạn AD , mặt phẳng (SIB) và (SIC) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD).
Mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng ( ABCD) một góc 60°. Tính khoảng cách từ D đến(SBC) theo a . A. a 15 . B. 9a 15 . C. 2a 15 . D. 9a 15 . 5 10 5 20
Câu 36: Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos( AB, DM ) bằng A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 3 . 2 6 2 2
Câu 37: Diện tích hình phẳng của phần tô đậm trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
Trang 4/7 - Mã đề thi 101 1 1 A. S = ∫( 2 4
x + 4x)dx . B. S = ( 2 2x − 4x + ∫ )1dx. 0 0 1 1 C. S = ∫( 2
4x − 4x)dx . D. S = ∫ ( 2 4
x + 4x)dx . 0 1 −
Câu 38: Bất phương trình log
x − > có tập nghiệm là 0,5 (2 ) 3 0 A. (  3   3  − ; ∞ 2) B. ( ; 2 +∞). C.  ;+∞. D.  ;2  2   2 
Câu 39: Phương trình log 3.2x −1 = 2x +1có tất cả bao nhiêu nghiệm thực? 2 ( ) A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 40: Cho phương trình 9x − (2m + 3 ).
3 x + 81 = 0 ( m là tham số thực ).Giá trị của m để phương trình
đã cho có hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn 2 2
x + x = thuộc khoảng nào sau đây 1 2 1 2 10 A. ( 10 ; 5 ). B. ( 5 ; 0 ). C. ( 15 ; 10 ). D. ( ; 15 +∞).
Câu 41: Cho hàm số f (x) liên tục trên [− ;12]và thỏa mãn điều kiện f (x) = x + 2 + xf ( 2 3 − x ) 2
Tính tích phân I = ∫ f (x)dx . −1 A. 14 I = . B. 28 I = . C. 4 I = . D. I = 2 . 3 3 3 1
Câu 42: Cho hàm số f (x) liên tục trên R và thỏa mãn f ∫ (x)dx = 9 . 5 − 2
Tính tích phân  f
∫ (1−3x)+9dx  . 0 A. 15. B. 27 . C. 75. D. 21. − Câu 43: Cho hàm số mx y =
3 , m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số 3x m
đồng biến trên từng khoảng xác định? A. 5. B. 7 . C. 3. D. vô số.
------------------------------------
Câu 44: Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈[− ] 5 ;
5 sao cho phương trình log3 f x + − f x + + m f x + + m = có 2 ( ( ) )1 log2 ( ( ) )1 (2 ) 8 log 2 1 ( ) 1 2 0 2 nghiệm x∈ (− ) 1 ; 1 . A. . 7 B. . 5 C. . 6 D. vô số.
Trang 5/7 - Mã đề thi 101
Câu 45: Cho hàm số f (x) . Hàm số y = f ′(x) có đồ thị như hình sau.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m để bất phương trình 2sin3 x 5cos2
2 f (sin x − 2) − + sin x x > m + π π nghiệm đúng với mọi   x ∈− ;  3 4  2 2  A. 11 m ≤ 2 f (− ) 3 + . B. 19
m < 2 f (− ) 1 + . C. 19 m ≤ 2 f (− ) 1 + . D. 11
m < 2 f (− ) 3 + . 12 12 12 12
Câu 46: Cho hàm số đa thức f (x) có đạo hàm tràm trên R . Biết f ( )
0 = 0 và đồ thị hàm số y = f ′(x) như hình sau. Hàm số 2
g(x) = 4 f (x) + x đồng biến trên khoảng nào dưới đây ? A. ( ; 4 +∞). B. ( ; 0 4). C. (− ; ∞ 2 − ). D. (− 0 ; 2 ).
Câu 47: Cho hàm số y = f (x = ax3 )
+ bx2 + cx + d có đồ thị như hình dưới đây
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈(− 5 ; 5 ) để phương trình 2
f (x) − (m + )
4 f (x) + 2m + 4 = 0 có 6 nghiệm phân biệt A. 2 . B. 4 . C. 3. D. 5.
Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hai điểm M , N lần lượt thuộc các
đoạn thẳng AB AD ( M N không trùng với A ) sao cho 2 AB + 3 AD = 8 . Kí hiệu V , V lần AM AN 1
lượt là thể tích của các khối chóp S.ABCD S.MBCDN . Tìm giá trị lớn nhất của tỉ số V1 . V
Trang 6/7 - Mã đề thi 101 A. 13 . B. 11 . C. 1 . D. 2 . 16 12 6 3 y x
Câu 49: Cho x; y là hai số thực dương thỏa mãn xx 1   y 1 ≠ y và 2 +  < 2   +  .  2x   2y  2 2 +
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 3y P = . 2 xy y A. 13 min P = . B. 9 min P = . C. min P = − . 2 D. min P = . 6 2 2
Câu 50: Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m∈[ 1; − ] 1 sao cho phương trình 2 2 log
x + y = log 2x + 2y − 2 có nghiệm nguyên ( ; x y)duy nhất. 2 m 1 + ( ) 2 ( ) A. 3. B. 2 . C. 1. D. 0 .
-------------------- HẾT --------------------
Trang 7/7 - Mã đề thi 101 made cauhoi dapan made cauhoi dapan 101 1 D 101 26 A 101 2 A 101 27 D 101 3 B 101 28 A 101 4 B 101 29 B 101 5 B 101 30 B 101 6 A 101 31 C 101 7 C 101 32 C 101 8 C 101 33 A 101 9 A 101 34 D 101 10 B 101 35 A 101 11 D 101 36 B 101 12 A 101 37 A 101 13 C 101 38 D 101 14 D 101 39 B 101 15 D 101 40 C 101 16 C 101 41 B 101 17 B 101 42 D 101 18 B 101 43 A 101 19 C 101 44 A 101 20 C 101 45 C 101 21 D 101 46 B 101 22 D 101 47 C 101 23 C 101 48 A 101 24 B 101 49 D 101 25 A 101 50 B BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D A
B B B A C C A B D A C D D C B B C C D D C B A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A D A B B C C A D A B A D B C B D A A C B C A D B
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên ? −x 2 − x +1 −x + 2 −x +1 A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . x +1 2x +1 x +1 x +1 Lời giải Chọn D
Dựa vào đồ thị ta thấy:
+) Tiệm cận đứng x
1 và tiệm cận ngang y 1 loại đáp án B.
+) Đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tọa độ 0;1
x 0;y 1 nên loại đáp án A, C.
+) Đồ thị cắt trục Ox tại điểm có tọa độ 1;0 . −x +1 Vậy hàm số y = thỏa mãn. x +1 Câu 2.
Trong không gian Oxyz , gọi
là góc giữa hai vectơ a b , với a b khác 0 , khi đó cos bằng . a b a . b . a b . a b A. . B. . C. . D. . a . b . a b a + b a . b Lời giải Chọn A
Công thức tính góc giữa hai vectơ a b , với a b khác 0 : . cos( , ) a b a b a . b Câu 3.
Trong không gian Oxyz , cho các điểm ( A 4; 3 − ;2) , ( B 6;1; 7 − ) ,C(2;8; 1
− ) . Viết phương trình
đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và trọng tâm G của tam giác ABC . x y z x y z x y z x y z A. = = . B. = = . C. = = . D. = = . 2 1 − 1 − 2 1 1 − 2 3 1 − 4 1 3 − Lời giải
Trang 8/28 – Diễn đàn giáo viên Toán Chọn B
Ta có G là trọng tâm của tam giác ABC G (4; 2; 2 − )  OG = (4;2; 2 − ) = 2(2;1;− ) 1
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và trọng tâm G của tam giác ABC có một vectơ chỉ phương là u = (2;1; − ) 1 nên chọn đáp án B.
Xét đáp án A có vectơ chỉ phương là u = (2;−1;− ) 1 nên loại.
Xét đáp án C có vectơ chỉ phương là u = (2;3;− ) 1 nên loại.
Xét đáp án D có vectơ chỉ phương là u = (4;1; 3 − ) nên loại. Câu 4.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị cực đại của hàm số y = f (x) bằng 2.
B. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại x =1.
C. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = . 1 − .
D. Giá trị cực tiểu của hàm số y = f (x) bằng 1. Lời giải Chọn B Từ BBT:
Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại x =1 nên chọn B.
Hàm số không xác định tại x = 1
− nên đáp án A và C loại.
Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0 nên đáp án D loại
Câu 5. Cho cấp số cộng (u
u = 11 và công sai d = 4 . Hãy tính u . n ) 1 99 A. 401. B. 403. C. 402. D. 404. Lời giải Chọn B
(u là cấp số cộng nên u = u +(n−1)d =11+(99−1)4 = 403 n ) 99 1
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2x − 3y + 5z − 9 = 0 . Vectơ nào sau đây là
một vectơ pháp tuyến của (P) ?
A. n (2; − 3;5) .
B. n (2; − 3; − 5) . C. n (2;3;5) .
D. n (2; − 3;9) . Lời giải Chọn A
Mặt phẳng có phương trình ax + by + cz + d = 0 có vectơ pháp tuyến là n (a ; ; b c) .
Do vậy mặt phẳng ( P) : 2x − 3y + 5z − 9 = 0 có vectơ pháp tuyến là n (2; − 3;5) . Câu 7.
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A , AB = a AC = a 3 . Tính độ dài đường
sinh l của hình nón có được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB .
A. l = a 3 .
B. l = a 2 .
C. l = 2a .
D. l = a . Lời giải Chọn C Trang 9/28 - WordToan
Tam giác ABC vuông tại A , có AB = a AC = a 3 , nên khi quay tam giác ABC xung quanh
trục AB ta được hình nón có độ dài đường sinh là: 2 2 2 2 2 l = BC = AB + AC = a + 3a = 4a = 2a . Câu 8.
Tìm nguyên hàm của hàm số 2 f ( )
x = 3x + 8sin x A.
f (x)dx = 6x − 8 cos x + C  . B.
f (x)dx = 6x + 8 cos x + C  . C. 3
f (x)dx = x − 8 cos x + C  . D. 3
f (x)dx = x + 8 cos x + C  . Lời giải Chọn C Ta có f x dx =  ( 2x + x) 2 3 ( ) 3 8sin
dx = 3x dx + 8sin xdx = x − 8 cos x + C   .
Câu 9. Cho các mệnh đề sau: 2 x   (I) Hàm số 2020 y = 
 luôn đồng biến trên R .  e  (II) Hàm số 
y = x (với  là một số thực âm) luôn có một đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang. (III) Hàm số 2
y = log x có tập xác định là ( + ; 0 ). 2 (IV) Hàm số 1 3 y =
x có đạo hàm là y' = . 3 2 . 3 x
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên? A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 . Lời giải Chọn A 2 2  x x 2020   2020   2020  +) Hàm số y =  y = 2x ln  0 khi x  0       .  e   e   e
Suy ra hàm số đồng biến trên (0;+)  (I) là mệnh đề sai. +) Hàm số 
y = x (với  là một số thực âm) luôn có một đường tiệm cận đứng và một đường
tiệm cận ngang  (II) là mệnh đề đúng. +) Hàm số 2
y = log x có tập xác định \  
0  (III) là mệnh đề sai. 2 1 2 1 − 1 +) Hàm số 3 3 y =
x = x có đạo hàm là 3 y ' = x =
 (IV) là mệnh đề đúng. 3 2 3 3. x
Vậy có 2 mệnh đề đúng.
Câu 10. Cho số phức z = ( − i)( + i)2 3 2 1
. Môđun của w = iz + z A. 8 . B. 2 2 . C. 1. D. 2 . Lời giải Chọn B
z = ( − i)( + i)2 3 2 1
= 4 + 6i w = iz + z = i (4 + 6i) + (4 − 6i) = −2 − 2i .
w = (− )2 + (− )2 2 2 = 2 2 .
Trang 10/28 – Diễn đàn giáo viên Toán
Câu 11. Một mặt cầu có độ dài đường kính bằng 4 . Tính diện tích của mặt cầu đó? 64 A. 128 . B. 64 . C.  . D. 16 . 3 Lời giải Chọn D
Bán kính mặt cầu R = 2 . Diện tích mặt cầu 2 2
S = 4 R = 4.2 =16 . 3 +
Câu 12. Đạo hàm của hàm sô 2 = 3x yx + 3 x + A. y' 2 3 = x .3 .3ln 3. B. y' = 3 . 2 ln 3 . x + 3 x + C. 2 3 2 y'= 3x .3 . D. 2 3 1
y'= 3x .(x + 2 3 ). . Lời giải Chọn A
Áp dụng công thức ( u )' u a = a .ln . a u ' 3 3 3 + + + Ta có x 2 y = ( 3x + ) 2 x 2 2 x 3 ' 3 .ln 3. 2 ' = 3x .3 .ln 3 = x .3 .ln 3 .
Câu 13. Cho hai số phức z =1+ 2i z = 2 − 3i . Phần ảo của số phức w = 3z − 2z là 1 2 1 2 A. 9 . B. 12i . C. 12 . D. 1 − . Lời giải Chọn C
Ta có w = 3z − 2z = 3(1+ 2i) − 2(2 − 3i) = 1 − +12i . 1 2
Vậy phần ảo của số phức w là 12 .
Câu 14. Tính tổng diện tích tất cả các mặt của khối đa diện đều loại 3;  5 có các cạnh bằng 1 . 3 3 5 3 A. 3 3 . B. . C. . D. 5 3 . 2 2 Lời giải Chọn D
Khối đa diện đều loại 3; 
5 là khối 20 mặt đều (các mặt là tam giác đều và bằng nhau). 2
Diện tích của một mặt (tam giác đều) là 1 . 3 3 = . 4 4
Vậy tổng diện tích 20 mặt của khối đa diện đều loại  3 3;  5 là S = 20. = 5 3 . 4
Câu 15. Gọi z ; z là hai nghiệm phức của phương trình 2
z + 2z + 4 = 0 . Khi đó 2 2 A |
= z | + | z | có giá trị 1 2 1 2 bằng A. 4 . B. 14 . C. 20 . D. 8 . Lời giải Chọn D Phương trình 2
z + 2z + 4 = 0 . Ta có :  = (b )2 ' ' − ac = −3 .
Phương trình có 2 nghiệm phức: Trang 11/28 - WordToan ' ' b − + i  1 − + i 3 z = = = 1 − + i 3 . 1 a 1 ' ' b − − i  1 − − i 3 z = = = 1 − − i 3 . 2 a 1 z = (− ) 1 + ( 3)2 2 = 2 . 1 z = (− ) 1 + (− 3)2 2 = 2 . 2 Khi đó 2 2 A |
= z | + | z | = 4 + 4 = 8. 1 2
Câu 16. Cho các số thực ,
a b và các mệnh đề: b a b a 1. f
 (x)dx = − f  (x)dx. 2. 2 f
 (x)dx = 2 f  (x)dx . a b a b 2 b b   b b 3. 2 f
 (x)dx =  f  (x)dx . 4. f
 (x)dx = f  (u)du. aaa a
Số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên là A.3. B. 4 . C. 2. D. 1. Lời giải Chọn C b a - Xét mệnh đề (1): f
 (x)dx = − f
 (x)dx. Mệnh đề này đúng theo tính chất của tích phân. a b b a -
Xét mệnh đề (2): 2 f
 (x)dx = 2 f
 (x)dx . Mệnh đề này sai theo tính chất của tích phân. a b 2 b b   - Xét mệnh đề (3): 2 f
 (x)dx =  f
 (x)dx . Mệnh đề này sai. aa  2 1 1   2 7 9
Phản ví dụ: ( x + ) 1 dx =  ; (x + ) 1 dx = . 3 4   0 0 b b - Xét mệnh đề (4): f
 (x)dx = f
 (u)du. Mệnh đề này đúng theo tính chất của tích phân. a a
Vậy trong các mệnh đề trên có 2 mệnh đề đúng.
Câu 17. Trên mặt phẳng tọa độ ,điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z = 1− 2i . B. z = 5 .
C. z = 1+ 2i . D. z = 2 − + i . Lời giải Chọn B
Dựa vào hình vẽ ta có điểm M (1; 2
− ) biểu diễn số phức z =1− 2i .  z = ( )2 + (− )2 1 2 = 5
Trang 12/28 – Diễn đàn giáo viên Toán 1
Câu 18. Cho x , a , b là các số thực dương thỏa mãn log
= 2log a − 6log b . Khi đó giá trị của x là 7 7 49 x 3 b 2 a
A. x = 2a − 3b . B. x = . C. x = . D. 2 3
x = a b . 2 a 3 b Lời giải Chọn B Ta có: 1 2 3 log
= 2log a − 6log b = 2log a − 6log b = 2log a − 3log b = log a − log b 2 7 7 49 7 7 7 7 7 7 x 2 2 3 1 a 1 a b  log = log  =  x = 7 7 3 3 2 x b x b a
Câu 19. Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R = 2 và đường sinh l = 6 bằng: A. 4 . B. 8 . C. 24 . D. 12 . Lời giải Chọn C
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R = 2 và đường sinh l = 6 là: S = 2 .
R h = 2.2.6 = 24 . xq
Câu 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1. Lời giải Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
lim f ( x) = +, lim f ( x) = −, lim f ( x) = + nên đồ thị có 2 tiệm cận đứng là x =1 và + + − x→ 1 − x 1 → x 1 → x = 1 − . lim f ( x) = 3
− , lim f (x) = 3 suy ra đồ thị có hai tiệm cận ngang là y = 3 − và y = 3. x→− x→+
Vậy đồ thị có 4 tiệm cận đứng và ngang.
Câu 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình 3 f (x) + 4 = 0 là A. 4 . B.1. C. 3 . D. 2 . Lời giải Chọn D Ta có: f x + =  f (x) 4 3 ( ) 4 0 = − . 3 Trang 13/28 - WordToan
Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x) và đường thẳng 4 y = − . 3 4
Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số y = f ( x) và đường thẳng y = − cắt nhau tại 2 điểm 3
phân biệt. Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 22. Hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh hình trụ đó bằng 2  a A. . B. 2 a . C. 2 3 a . D. 2 4 a . 2 Lời giải Chọn D
Vì hình trụ có bán kính đáy R = a và thiết diện qua trục là hình vuông nên cạnh của thiết diện
bằng 2a . Suy ra độ dài đường sinh của hình trụ h = 2a .
Từ đó ta có diện tích xung quanh hình trụ đó bằng 2 S = 2 Rh = 2. .2 a a = 4 a . xq 3 x
Câu 23. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 y =
+ 2x + 3x − 4 trên đoạn −4;0 lần lượt là 3
M m . Giá trị của tổng M + m bằng bao nhiêu? 4 4 28
A. M + m = − .
B. M + m = .
C. M + m = − .
D. M + m = 4 − . 3 3 3 Lời giải Chọn C 3 x Ta có 2 2 y =
+ 2x + 3x − 4  y = x + 4x + 3. 3 x = 3 −  4 − ;0 2
y = 0  x + 4x + 3 = 0  x = 1 −    4 − ;0 . 3 − Mặt khác ( 4) 16 2 y(0) = 4 − ; y( 4 − ) = + 2( 4 − ) + 3( 4 − ) − 4 = − . 3 3 3 3 ( 1 − ) 1 − 6 ( 3 − ) 2 2 y( 1 − ) = + 2( 1 − ) + 3( 1 − ) − 4 = ; y( 3 − ) = + 2( 3 − ) + 3( 3 − ) − 4 = 4 − . 3 3 3 16 28 M = 4 − ;m = −  M + m = − . 3 3
Câu 24. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (5; − 6; 2) lên mặt phẳng (Oxz) có tọa độ là A. (0;− 6;0) . B. (5;0;2) . C. (5;− 6;0) . D. (0;− 6;2) . Lời giải Chọn B
Mặt phẳng (Oxz) có phương trình y = 0
Trang 14/28 – Diễn đàn giáo viên Toán
Vậy hình chiếu vuông góc của điểm M (5;− 6;2) lên mặt phẳng (Oxz) có tọa độ là(5;0;2). Câu 25.
Cho số phức z = 4 −3i . Phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là A. 4;3. B. 4; 3 − . C. 3; 4 . D. 4 − ;3. Lời giải Chọn A
z = 4 + 3i . Nên phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là 4;3. Câu 26.
Khối đa diện đều loại 3; 
4 có tất cả bao nhiêu cạnh? A. 12 . B. 6 . C. 14 . D. 8 . Lời giải Chọn A
Khối đa diện đều loại 3; 
4 là khối bát diện đều có 12 cạnh.
Câu 27. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số f (  x) như hình vẽ
Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị? A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1. Lời giải Chọn D
Dựa vào đồ thị của hàm số f '(x) ta có bảng xét dấu của f (  x) như sau:
Từ đó suy ra hàm số y = f (x) có 1 điểm cực trị.
Câu 28. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm ( A 4; 3 − ;5) và ( B 2; 5
− ;1).Viết phương trình mặt phẳng ( )
P đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng x +1 y − 5 z + 9 d : = = . 3 2 − 13
A. 3x − 2y +13z − 56 = 0 .
B. 3x + 2y +13z − 56 = 0 .
C. 3x + 2y +13z + 56 = 0 .
D. 3x − 2y −13z + 56 = 0 Lời giải Chọn A
I là trung điểm của đoạn thẳng AB suy ra tọa độ điểm I (3; 4 − ;3) . Trang 15/28 - WordToan Mặt phẳng ( )
P vuông góc với đường thẳng d nên nhận vectơ chỉ phương u = (3; −2;13) của
đường thẳng d làm vectơ pháp tuyến. Do đó ( )
P có phương trình là
3( x − 3) − 2( y + 4) +13( z − 3) = 0  3x − 2 y +13z − 56 = 0 .
Câu 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( )1 ; 0 . B. (− 0 ; 1 ). C. (− ;  − ) 1 . D. ( + ; 0 ). Lời giải Chọn B
Từ bảng biến thiên ta có: Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0).
Câu 30. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S ) có phương trình 2 2 2
x + y + z + 4x − 4y + 8z = 0 . Tìm tọa
độ tâm I và bán kính R . A. I (2; 2 − ;4); R = 24 .
B. I (−2; 2; −4); R = 2 6 . C. I (2; 2 − ;4); R = 2 6 . D. I ( 2 − ;2; 4 − ); R = 24 . Lời giải Chọn B
Ta có: mặt cầu (S ) : 2 2 2
x + y + z + 4x − 4y + 8z = 0 . Có tâm I ( 2 − ;2; 4 − ) và bán kính 2 2 2 R = ( 2 − ) + 2 + ( 4 − ) = 24 = 2 6. 15  1 
Câu 31. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newtơn của P ( x) 2 = x +    x A. 4000 . B. 2700 . C. 3003 . D. 3600 . Lời giải Chọn C 15   k −   Số hạng thứ ( 1 k k 1 k + )
1 trong khai triển P ( x) 2 = x + 
 là T = C . x . kk = C x . k 1 + 15 ( )15 2 30 3    x  15  x T
không chứa x khi đó 30 −3k = 0  k =10 . k 1 +
Vậy số hạng không chứa x là 10 5 C = C = 3003. 15 15
Câu 32. Cho mặt cầu (S ) tâm O và các điểm A , B , C nằm trên mặt cầu (S ) sao cho AB = 3 , AC = 4 ,
BC = 5 và khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng 1. Thể tích của khối cầu (S ) bằng 7 21 4 17 29 29 20 5 A. . B. . C. . D. . 2 3 6 3 Lời giải Chọn C
Trang 16/28 – Diễn đàn giáo viên Toán Do 2 2 2
BC = AC + AB nên ABC  vuông tại A .
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp BC 5 ABC  là r = = . 2 2
Hình chiếu của O trên ( ABC ) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp ABC  . 2  5  29
Khi đó bán kính khối cầu (S ) bằng 2 2 2
R = r + h = +1 =    2  2 3 4 4  29  29 29
Vậy thể tích của khối cầu (S ) bằng 3 V =  R =    =   . 3 3 2 6   2 2
Câu 33. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số 3 2 y = x mx − 2 ( 2 3m − ) 1 x + 3 3
có hai điểm cực trị có hoành độ x , x sao cho x x + 2 x + x = 1. 1 2 ( 1 2 ) 1 2 A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2 . Lời giải Chọn A Ta có : 2
y = x mx − ( 2 m − ) = ( 2 2 ' 2 2 2 3 1
2 x mx − 3m + ) 1 , g ( x) 2 2
= x mx − 3m +1 ; 2  =13m − 4.
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi y ' có hai nghiệm phân biệt
g ( x) có hai nghiệm phân biệt  2 13 m     13 0   . (*)  2 13 m  −  13
x + x = m x 1 2
, x là các nghiệm của g ( x) nên theo định lý Vi-ét, ta có  . 1 2 2 x x = 3 − m +1  1 2 m = 0
Do đó x x + 2 x + x = 1  2  3
m + 2m +1=1  2 3
m + 2m = 0  . 1 2 ( 1 2 ) 2 m =  3
Đối chiếu với điều kiện (*), ta thấy chỉ 2 m =
thỏa mãn yêu cầu bài toán. 3
Câu 34. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng tất cả các chữ số của số đó bằng 7? A. 165 . B. 1296 . C. 343 . D. 84 . Lời giải Chọn D
7 có thể phân tích thành 11 nhóm sau : 7 = (7+0+0+0) = (6+1+0+0) = (5+2+0+0) = (5+1+1+0) Trang 17/28 - WordToan
= (4+3+0+0) = (4+2+1+0) = (4+1+1+1)
= (3+3+1+0) = (3+2+2+0) = (3+2+1+1) = (2+2+2+1)
+) Với nhóm (7+0+0+0) viết được 1 số, đó là số: 7000.
+) Với các nhóm (6+1+0+0); (2+2+0+0) và (4+3+0+0): mỗi nhóm viết được 6 số
(chẳng hạn: với nhóm (6+1+0+0) ta có các số 6100, 6010, 6001 và hoán vị của số 6 và số 1). −
+) Với nhóm (3+3+1+0); (5+1+1+0) và (3+2+2+0): mỗi nhóm viết được 4! 3! = 9 số 2
( 3! là các số có số 0 đứng đầu, chia 2 vì có 1 số xuất hiện 2 lần).
+) Với nhóm (4+2+1+0) viết được: 4!−3!=18 số (3! là các số có số 0 đứng đầu).
+) Với nhóm (3+2+1+1) viết được: 4! = 12 số (vì xuất hiện 2 số 1). 2
+) Với các nhóm (4+1+1+1) và (2+2+2+1): mỗi nhóm viết được 4 số
(chẳng hạn: với nhóm (4+1+1+1) ta có các số: 4111; 1411; 1141; 1114).
Tổng số các số viết được là : 1+ 6.3+ 9.3+18+12 + 4.2 = 84 (số).
Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và ; D AB = AD = 2 ;
a DC = a . Điểm I là trung điểm đoạn ,
AD hai mặt phẳng ( SIB) và ( SIC )
cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) . Mặt phẳng (SBC ) tạo với mặt phẳng ( ABCD) một góc
60 . Tính khoảng cách từ D đến ( SBC ) theo a . a 15 9a 15 2a 15 9a 15 A. . B. . C. . D. . 5 10 5 20 Lời giải Chọn A S E A B H E A B U I V J I M K M K D C D C N
Theo đề ta có SI ⊥ ( ABCD).
Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên BC .
Suy ra: Góc giữa hai mặt phẳng ((SBC),( ABCD)) = SKI = 60
Gọi E là trung điểm của ,
AB M = IK D . E
Do BCDE là hình bình hành nên DE // (SBC )
d (D,(SBC)) = d (DE,(SBC)) = d (M ,(SBC))
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên SK . Suy ra d (M ,(SCD)) = MH Dễ thấy: 1 1 1 IM = AU = KN = MK 2 2 2 1 5
IN = IM + MK + KN =
MK + MK + MK = MK 2 2 2 2 2a 5 Suy ra: 2 2 MK = IN = ID + DN = . 5 5 5
Trang 18/28 – Diễn đàn giáo viên Toán a 15
Trong tam giác MHK, ta có: MH = MK.sin 60 = 5
Câu 36: Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos ( AB, DM ) bằng 2 3 1 3 A. . B. . C. . D. . 2 6 2 2 Lời giải Chọn B A N B D M C
Gọi N là trung điểm của .
AC Suy ra MN // AB
Do đó: cos( AB, DM ) = cos(MN, DM ) Gọi a a 3
a là độ dài cạnh của tứ diện đều ABCD , suy ra MN = ; ND = MD = 2 2 2 2 2
MN + MD ND 3
Trong tam giác MND ta có: cos NMD = = 2.MN.MD 6 ( AB DM ) 3 cos , = cos NMD = . 6
Câu 37. Diện tích hình phẳng của phần gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây ? 1 1 A. S = ( 2 4
x + 4x)dx . B. S = ( 2 2x − 4x +  )1dx. 0 0 1 1 C. S = ( 2
4x − 4x)dx . D. S =  ( 2 4
x + 4x)dx . 0 1 − Lời giải Chọn A
Đặt f ( x) 2
= − x + g (x) 2 2 1;
= 2x − 4x +1 .
Ta thấy trên đoạn 0; 
1 đồ thị hàm số f ( x) nằm trên đồ thị hàm số g ( x) nên Trang 19/28 - WordToan 1 1 1 S =  f
 (x)− g(x) 2 d  x =  2 − x +1−   ( 2 2x − 4x + ) 1 d  x =  ( 2 4
x + 4x)dx . 0 0 0
Câu 38. Bất phương trình log
2x − 3  0 có tập nghiệm là 0,5 ( )  3   3  A. (−; 2) . B. (2; +) . C. ; +   . D. ; 2   .  2   2  Lời giải Chọn D 3
Điều kiện: 2x − 3  0  x  . Khi đó bất phương trình 2 log
2x − 3  0  2x − 3  1  2x  4  x  2 . 0,5 ( )  
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là 3 S = ; 2   .  2 
Câu 39. Phương trình log
3.2x −1 = 2x +1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực? 2 ( ) A. 3. B. 2. C. 0. D. 1. Lời giải Chọn B log
3.2x −1 = 2x +1 2 ( ) x 2 x 1  3.2 −1 = 2 +
 3.2x −1 = 2.(2x )2  ( x )2 2. 2 − 3.2x +1 = 0 2x =1   x 1 2 =  2 x = 0  x = 1−
Tập nghiệm của phương trình là S =  1 − ; 
0 . Vậy phương trình có hai nghiệm thực. Chọn B.
Câu 40. Cho phương trình 9x − (2m + 3 ). 3
x +81= 0 ( m là tham số thực). Giá trị của m để phương trình đã
cho có hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn 2 2
x + x = 10 thuộc khoảng nào sau đây 1 2 1 2 A. ( 10 ; 5 ). B. ( 5 ; 0 ). C. ( ) 15 ; 10 . D. ( + ; 15 ). Lời giải Chọn C
9x − (2 + 3).3x m + 81 = 0 ( ) 1  ( x )2 3 − (2 + 3).3x m + 81 = 0 . Đặt = 3x t (t  0)
Phương trình trở thành: 2
t − (2m + 3)t + 81 = 0 (2)  = ( m + )2 − = ( m + )2 2 3 4.81 2 3 − 324 Để phương trình ( )
1 có hai nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt dương:
Trang 20/28 – Diễn đàn giáo viên Toán Điều kiện:  15 m  2m + 3 18  2     m +     + −    0 ( m )2 2 3 18 3 3 2 3 324 0   m   − m  −     2m + 3  1 − 8  2  2 15
S  0  2m + 3  0        m     3 2m + 3  1 − 8     21 2 P 0 81 0  m  −  m  −     2  3  2  m  −    3 2 m  −  2  + = + 1 t t2 2m 3
Áp dụng hệ thức Vi-ét:  =  1t.t2 81 Vì x x 4 1 2 =  =  + = 1 t .t2 81 3 .3 3 1 x 2 x 4 Do đó: 2 2
x + x = 10  ( x + x )2 2 − =  − =  = 1 2 1 2 2 1 x . 2 x 10 4 2 1 x . 2 x 10 1 x . 2 x 3 x .x = 3 x =1 t  = 3 Xét hệ phương trình 1 2 1 1       + = 1 t t2 30 + = = =  1 x 2 x 4  2 x 3 t  2 27 27
Nên 2m + 3 = 30  m = (TM ) 2 Vậy chọn C.
Câu 41. Cho hàm số f (x) liên tục trên −1; 2 2 = + + −
và thỏa mãn điều kiện f (x) x 2 xf (3 x ) . 2 Tích phân I = f (x)dx  bằng 1 − 14 28 4 A. I = . B. I = . C. I = . D. I = 2 . 3 3 3 Lời giải Chọn B 2 2 2 2 14 Ta có I =  x + 2 + xf  2 2  ( 2 3 − x ) dx  = x + 2dx + xf
 (3− x )dx = + xf  (3− x )dx. 3 1 − 1 − 1 − 1 − 2 t Xét xf  ( 2
3 − x )dx đặt 2 t = 3 − d x  dt = 2 − d x x  d x x = − . 2 1 − 2 1 − 2 1 1 Đổi cận khi x = 1
−  t = 2; x = 2  t = 1 − . Suy ra xf  ( 2
3 − x )dx = − f (t)dt = f (t)dt   . 2 2 1 − 2 1 − 2 14 2 2 14 1 14 1 Khi đó I I = + xf  ( 2 3 − x )dx = + f (t)dt = + f (x)dx   14 28  I = +  I = . 3 3 2 3 2 3 2 3 1 − 1 − 1 − 1 2
Câu 42. Cho hàm số f ( x) liên tục trên và thỏa mãn f
 (x)dx = 9 . Tích phân  f
 (1−3x)+9dx  5 − 0 bằng A. 15 . B. 27 . C. 75 . D. 21. Lời giải Chọn D 2 2 2 2 Ta có  f
 (1−3x)+9dx = f
 (1−3x)dx+ 9dx  = f
 (1−3x)dx+18. 0 0 0 0 2 dt Xét f
 (1−3x)dx , đặt t =1−3x  dt = 3
− dx  dx = − . 3 0 Trang 21/28 - WordToan 2 5 − 1 Đổ 1 1
i cận khi x = 0  t =1; x = 2  t = 5 − . Suy ra f
 (1−3x)dx = − f (t)dt = f (t)dt   . 3 3 0 1 5 − 2 1 1 Khi đó  f  ( − x) 1 1 1 3 + 9 dx =
f (t)dt +18 =
f (x)dx +18 = 21    . 3 3 0 5 − 5 − mx − 3
Câu 43. Cho hàm số y = 3x − , m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số m
đồng biến trên từng khoảng xác định? A. 5 . B. 7 . C. 3 . D. vô số. Lời giải Chọn A mx − 3
Xét hàm số y = 3x m     +) TXĐ: m m D = − ;   ; +      3   3  2 −m + 9
+) y = (3xm)2
+) Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định 2 m − + 9  0  3 −  m  3 . Mà m
m−2;−1;0;1; 
2 . Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 44. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  5
− ;5 sao cho phương trình 3 log ( f ( x) + ) 2 1 − log
f x +1 + 2m − 8 log
f x +1 + 2m = 0 có nghiệm x  ( 1 − ; ) 1 ? 2 2 ( ( ) ) ( ) 1 ( ) 2 A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. vô số. Lời giải Chọn A Với x  ( 1 − ; ) 1  1
−  f (x)  3  0  f (x) +1 4 . Đặt t = log f x +1  t  ; − 2 , x   1 − ;1 . 2 ( ( ) ) ( ) ( )
Khi đó phương trình đã cho trở thành: 3 2
t − 4t − (m − 4)t + 2m = 0 ( t =  −  t − 2)( 2 ; 2 2
t − 2t m) ( ) 2 2 = 0  
t − 2t m = 0  t − 2t = m (*) 2
t − 2t m = 0
Để phương trình đã cho có x (−1; )
1  phương trình (*) có nghiệm t ( ; − 2) .
Xét hàm số f (t ) 2
= t − 2t trên (−;2) có f (t) = 2t − 2 = 0  t =1( ; − 2).
Ta có bảng biến thiên của hàm số f (t ) 2 = t − 2t
Trang 22/28 – Diễn đàn giáo viên Toán t 1 2 f t 0 0 f t 1
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (*) có nghiệm t ( ;
− 2) khi và chỉ khi m  1 − . m 5 − ;  5 Mà   m 1 − ;0;1;2;3;4; 
5 . Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. m
Câu 45. Cho hàm số f ( x) . Hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình sau.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình     f ( x − ) 3 2sin x 5cos 2x 2 sin 2 − + sin x m +
nghiệm đúng với mọi x  − ;   . 3 4  2 2  A. m f (− ) 11 2 3 + . B. m f (− ) 19 2 1 + . 12 12 C. m f (− ) 19 2 1 + . D. m f (− ) 11 2 3 + . 12 12 Lời giải Chọn C Ta có f ( x − ) 3 2sin x 5cos 2x 2 sin 2 − + sin x m + 3 4 5( 2 3 1− 2sin 2sin x x )
m  2 f (sin x − 2) − + sin x − 3 4    
Đặt t = sin x − 2 (với x  − ;   thì t ( 3 − ;− )
1 , khi đó bất phương trình được viết lại thành:  2 2  5 1  − 2 +  t + (t 2 2 2 )2 3  
m  2 f (t ) ( ) − + (t + 2) − . 3 4 2 3 65
hay m  2 f (t ) 3 2
t t + 3t + (*) . 3 2 12
Xét hàm số g (t) = 2 f (t) 2 3 65 3 2
t t + 3t + trên đoạn −3;−  1 . 3 2 12 3 3
Ta có g(t ) = f (t ) 2 2
− 2t − 3t + 3. Do đó g(t) = 0  f (t) 2 = t + t − . 2 2 Trang 23/28 - WordToan
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số 3 3
y = f (t ) và parabol 2 y = t + t − trên đoạn −3;−  1 2 2
thì g(t ) = 0  t −3; −  1 .
Suy ra bảng biến thiên của hàm số g (t) trên đoạn −3;−  1 như sau:    
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x  − ; 
 khi và chỉ khi bất phương trình (*)  2 2 
nghiệm đúng với mọi t ( 3 − ;− )
1 . Điều đó tương đương với m g (− ) = f (− ) 19 1 2 1 + dựa vào 12
tính liên tục của hàm số g (t) .
Câu 46. Cho hàm số đa thức f ( x) có đạo hàm trên
. Biết f (0) = 0 và đồ thị hàm số y = f ( x) như hình sau.
Hàm số g ( x) = f ( x) 2 4
+ x đồng biến trên khoảng nào dưới đây ? A. (4; +). B. (0; 4). C. (− ;  2 − ).
D. (−2;0) . Lời giải Chọn B
Xét hàm số h( x) = f ( x) 2 4 + x trên .
f ( x) là hàm số đa thức nên h ( x) cũng là hàm số đa thức và h (0) = 4 f (0) = 0 .
Ta có h( x) = 4 f ( x) + 2x . Do đó h( x) =  f ( x) 1 0 = − x . 2
Trang 24/28 – Diễn đàn giáo viên Toán
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ( x) và đường thẳng 1 y = − x , ta có 2
h( x) = 0  x  2 − ;0;  4
Suy ra bảng biến thiên của hàm số h ( x) như sau:
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số g ( x) = h( x) như sau:
Dựa vào bảng biến thiên trên, ta thấy hàm số g ( x) đồng biến trên khoảng (0;4) . Câu 47. Cho hàm số 3 2
y = f (x) = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình dưới đây
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  ( 5 − ;5) để phương trình 2
f (x) − (m + 4) f (x) + 2m + 4 = 0 có 6 nghiệm phân biệt A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 . Lời giải Chọn C Ta có: 2 2
f (x) − (m + 4) f (x) + 2m + 4 = 0  f (x)
m f (x) − 4 f (x) + 2m + 4 = 0  ( f x − )2 ( ) 2
m( f (x) − 2 ) = 0  ( f (x) − 2 )( f (x) − 2 − m ) = 0
f (x) − 2 = 0
f (x) = 2 (1)    
f (x) − 2 − m = 0
f (x) = m + 2 ( 2 ) Trang 25/28 - WordToan
Dựa vào đồ thị hàm số 3 2
y = f (x) = ax + bx + cx + d ta có đồ thị hàm số y = f (x) như sau:
Dựa vào đồ thị hàm số y = f (x) suy ra phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt.
Suy ra phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt ( 2 ) có 2 nghiệm phân biệt khác các nghiệm của phương trình (1) .
Ta có phương trình ( 2 ) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đường y = f (x) và
y = m + 2 . Số nghiệm phương trình ( 2 ) là số giao điểm của 2 đồ thị hàm số y = f (x) và
y = m + 2 . Dựa vào hình vẽ đồ thị hàm số y = f (x) ta được phương trình f (x) = m + 2 có 2  m + 2 = 0   m = 2 −
nghiệm phân biệt khác các nghiệm của phương trình f (x) = 2  m + 2  4   m  2 m + 2  2 Do m  và m  ( 5 − ;5)  m  2 − ;3;4.
Vậy có 3 giá trị nguyên m  ( 5
− ;5) thỏa mãn điều kiện bài toán.
Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hai điểm M , N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB AD
AB AD ( M N không trùng với A ) sao cho 2 + 3 = 8 . Kí hiệu V , AM AN
V lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABCD S.MBCDN . Tìm giá trị lớn nhất của tỉ số 1 V1 . V 13 11 1 2 A. . B. . C. . D. . 16 12 6 3 Lời giải Chọn A S D N C A M B V AD AB 2.V AD AB Ta có: SADB = . SADB  = 2. . V AN AM V AN AM SANM SANM AD AB 2. . −1 V AD AB V V 1 V 1 1  = 2. . AN AM  =  = V V AN AM V AD AB V AD AB 1 2. . 2. . AN AM AN AM
Trang 26/28 – Diễn đàn giáo viên Toán V x 8 − 3x − 1 1 1 ( ) Đặ AD AB t x =  2
= 8 − 3x,(1  x  2 ) . Khi đó = = 1 + AN AM V x ( 8 − 3x ) 2 3x − 8x Đặ 1 t f ( x ) = 1 + , (1  x  2 ) 2 3x − 8x 6x − 8 6x − 8 4  4  13
Ta có: f ( x ) = −
f ( x ) =  − =  =    = ( 0 0 x f 3x − 8x )2 2 ( x x )2 2 3  3  16 3 8
Bảng biến thiên hàm số y = f ( x ) 13 4
Dựa vào bảng biến thiên ta được hàm số đạt giá trị lớn nhất là tại x = . 16 3 V 13
Vậy giá trị lớn nhất của tỉ số 1 là . V 16 y x     x 1 y 1 Câu 49. Cho ;
x y là hai số thực dương thỏa mãn x y và 2 +  2 +   
 . Giá trị nhỏ nhất của  2x   2y  2 2 + biểu thức x 3y P = 2 xy − bằng y 13 9 A. . B. . C. − 2 . D. 6 . 2 2 Lời giải Chọn D y x     x 1 y 1 y x Ta có 2 +  2 +  (4x + ) 1  (4y +     x y )1  2   2  + +
y ( + )  x ( + ) ln (4x )1 ln(4y x y )1 ln 4 1 ln 4 1   (vì , x y  0 ). x y ln (4t + ) 1
Xét hàm số f (t ) = trên khoảng (0; + ) . t
4t.ln 4 .t −ln(4t + )1 4t ln4t − + (4t + )1ln(4t + t )1 Ta có f (t ) 4 1 = =  0, t   0 2 t (4t + ) 2 1 t
f (t) luôn nghịch biến trên khoảng (0;+ ).
Lại có f ( x)  f ( y)  x y . 2 + Đặ x t 3 t t =
, khi đó t (1;+)  P = . y t −1 2 t + 3 2 t − 2t − 3 t = 1 −
Cách 1: Xét P =
với t  (1; +) , ta có P = ; P = 0   t −1 (t − )2 1 t = 3 Bảng biến thiên Trang 27/28 - WordToan
Từ bảng biến thiên, suy ra giá trị nhỏ nhất của P bằng 6 khi t = 3 hay x = 3y . 2 t + 3 4
Cách 2: Ta có P = = t −1+
+ 2  2 4 + 2 = 6 (AM – GM). t −1 t −1
Suy ra, giá trị nhỏ nhất của P bằng 6 khi t = 3 hay x = 3y .
Câu 50. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m  1 − ;  1 sao cho phương trình 2 2 log x + y
= log 2x + 2y − 2 có nghiệm nguyên ( ; x y ) duy nhất ? 2 m 1 + ( ) 2 ( ) A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 0 . Lời giải Chọn B 2 2 x + y  0 Điều kiện:  .
x + y −1  0 Nhận xét: Vì ,
x y có vai trò như nhau nên nếu phương trình có nghiệm ( x ; y thì ( y ; x cũng 0 0 ) 0 0 )
là một nghiệm của phương trình.
*) Điều kiện cần: Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  x = y . 0 0
Thay vào phương trình ta được 2 log 2x = log 4x − 2 2 m 1 + ( 0 ) 2 ( 0 ) Vì x
 4x − 2 1. Lại có 2
2x  4x − 2  log 4x − 2 = log 2x  log 4x − 2 0 0 2 ( 0 ) 2 2 m 1 + ( 0 ) 2 ( + 0 ) 0 0 m 1 1 1    log m +1  log 2 − − log 2 x x + − m x log 1 2 4 x −2 ( ) 2 4 0 2 ( ) 4 0 2 2 4 0 0 2 2
m +1 2  m 1 mà m  1 − ;  1  m = 1  .
*) Điều kiện đủ: Với m = 1
 thì phương trình đã cho trở thành  = 2 2 x 1 log ( 2 2 x + y
= log 2x + 2y − 2 2 2
x + y = 2x + 2y − 2  (x − ) 1 + ( y − ) 1 = 0   2 ) 2 ( ) y =1
Suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (1; ) 1 .
Vậy có hai giá trị m cần tìm là m = 1. 
------------- HẾT -------------
Trang 28/28 – Diễn đàn giáo viên Toán
Document Outline

  • de-thi-thu-tot-nghiep-thpt-2020-mon-toan-truong-chuyen-bien-hoa-ha-nam.pdf
    • Chuyên Biên Hoà Hà Nam-MÃ-101-Chuẩn
    • Sổ làm việc1
      • Trang_tính1
  • 1592713548_WT095-Chuyen Bien Hoa-Ha Nam-TNTHPT-Lan 1-2020.pdf